Cà Kê Dê Ngỗng
Nền kinh tế Trung Quốc trước nguy cơ sụp đổ?
Trung Quốc có nhiều dấu hiệu khủng hoảng kinh tế: thị trường chứng khoán tụt dốc, lạm phát vật giá leo thang, doanh nghiệp làm ăn khó khăn, sức mua ảm đạm.
Tạp chí Forbes hôm 25/8 đăng bài viết “Nền kinh tế Trung Quốc cuối cùng cũng sắp phải sụp đổ sau thời kỳ tăng trưởng nóng trong vòng 40 năm qua”. Bài viết trích dẫn các số liệu kinh tế mà các cơ quan chính thức của Trung Quốc mới công bố gần đây, qua đó phân tích chi tiết các hiện tượng cho thấy nền kinh tế Trung Quốc đứng trước nguy cơ sụp đổ.
Sự ảm đảm mặt bằng tổng thể của nền kinh tế
Theo các số liệu này, vào tháng 7, đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc giảm 17% so với cùng kỳ năm ngoái, nhập khẩu giảm 1,6%; trong khi đó quy mô huy động vốn xã hội - vốn dĩ được coi là chỉ tiêu cho vay tín dụng toàn diện nhất của Trung Quốc, vào tháng 7 đột ngột giảm 86,1%, số vốn tín dụng cho vay mới cũng đạt mức thấp nhất kể từ tháng 10/2008 đến nay. Tất cả đã cho thấy sự ảm đảm của mặt bằng tổng thể nền kinh tế Trung Quốc.
Mặc dù Chỉ số các nhà chế tạo Trung Quốc (PMI) trong tháng 7 đạt 51,7, con số này có đôi chút mâu thuẫn so với các số liệu khác, tuy nhiên so với mức 48,2 ~ 50 trong suốt một khoảng thời gian trước đó, thì có vẻ PMI tháng 7 dường như đã cứu vãn được một chút hy vọng cho nền kinh tế. Tuy nhiên, chỉ số PMI vừa công bố trong tháng 8 lại tụt xuống mức 50,3, điều này khiến cho giới phân tích kinh tế không khỏi ngỡ ngàng. Theo The Wall Street Journal (Mỹ), số liệu công bố này dường như đã dội một gáo nước lạnh vào đầu những chuyên gia kinh tế - vốn dĩ kỳ vọng nền kinh tế Trung Quốc năm nay sẽ “khởi điểm khó khăn, tương lai rực rỡ”, và như vậy có thể thấy nền kinh tế Trung Quốc đang đối mặt với một “trận chiến công kiên”.
Giáo sư Dương Bân, Học viện Quản lý Kinh tế, Đại học Thanh Hoa, nhận định: “Trên thực tế, Trung Quốc đang trong tình cảnh khủng hoảng kinh tế, có rất nhiều các dấu hiệu rõ ràng, như thị trường chứng khoán tụt dốc, lạm phát vật giá leo thang, các doanh nghiệp làm ăn khó khăn, sức mua của người dân ảm đạm, thực ra tình trạng này đã xảy ra vào 1-2 năm trước rồi, chỉ có điều các số liệu hay thống kê đưa ra tương đối muộn mà thôi”.
Chuyên gia nghiên cứu tài chính Trung Quốc, Củng Thắng Lợi đã từng chỉ ra rằng, đối với các nhà kinh tế học, thì họ có thể dự đoán nền kinh tế của các nước khác trên thế giới thông qua các số liệu minh bạch, song đối với Trung Quốc, nếu chỉ phán đoán dự báo dựa trên những số liệu e rằng chỉ gặp trắc trở. Bởi lẽ độ minh bạch và tin cậy của những con số không cao.
Năm 2008, chính phủ Trung Quốc đổ một lượng tiền mặt lớn vào nền kinh tế bằng cách in số lượng tiền giấy lớn, nhờ vậy nền kinh tế Trung Quốc mới tránh được những ảnh hưởng xấu nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên do đầu tư quá đà vào xây dựng cơ sở hạ tầng và bất động sản, đã gây ra tình trạng lãng phí tài nguyên và phân phối lệch pha, tình trạng này hiện nay đã không thể cứu chữa được.
Hiện tại, mặc dù đương cục Bắc Kinh tuyên bố chỉ sử dụng các “chính sách kích thích nhỏ bé” hoặc “biện pháp định hướng thị trường”, tuy nhiên trên thực tế họ vẫn cố gắng mọi khả năng để rót tiền vào nền kinh tế.
Tháng 06/2014, các cơ quan tài chính đã tung ra các gói tín dụng trị giá 1,08 nghìn tỷ Nhân dân tệ (RMB), tăng đột biến 40,7% so với tháng 5, đồng thời tăng 14,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi, những khoản cho vay tín dụng mới này chủ yếu đổ dồn vào những ngành kinh tế thực tế của quốc gia và địa phương.
Khó cứu doanh nghiệp tư nhân và thị trường bất động sản
Theo ông Dương Bân, “Giá thành sản xuất của các doanh nghiệp tư nhân đã tăng gấp mấy chục lần, tuy nhiên các ngân hàng chỉ có ưu đãi đối với các doanh nghiệp quốc doanh, trong khi họ lại quản lý vốn vay rất chặt với các doanh nghiệp tư nhân, như vậy họ chẳng còn đường tồn tại nữa, và dù có cắt giảm thuế cũng chẳng thể làm cho các doanh nghiệp này cải tử hoàn sinh được nữa rồi”.
Ông Dương Bân, hiện đang giữ chức Bí thư Đảng ủy Đại học Thanh Hoa, cũng nói thêm, các doanh nghiệp quốc doanh đang rơi vào tình trạng sản xuất gần như đóng băng, chính họ là một liên lụy nghiêm trọng đối với nền kinh tế Trung Quốc.
Nhà kinh tế học Dương Phục Xướng nói: “Mỗi người đều nắm chặt một lĩnh vực nhỏ của mình, ví dụ như, nếu anh tiến hành cải cách ở một lĩnh vực a, b, c nào đó, thì họ lập tức sẽ hỏi anh, tại sao không đi cải cách ở những linh vực khác đây, do vậy anh không thể tiến hành cải cách một cách toàn diện được. Tương tự như vậy với thể chế như hiện nay của Trung Quốc, khả năng cải cách toàn diện là không lớn”. Từ đầu năm đến nay, cùng với việc thị trường bất động sản tiếp tục đà xuống dốc, những thành phố cấp một như Bắc Kinh, Quảng Châu, Thành Đô, Thâm Quyến, cùng với nhiều thành phố cấp hai, cấp ba khác đều lần lượt xuất hiện hiện tượng không bán đấu giá được nhà đất.
Theo Ngưu Đao, nhà bình luận kinh tế Trung Quốc, việc thị trường bất động sản Trung Quốc vỡ lở bắt đầu từ việc đấu giá bán nhà bất thành ở Bắc Kinh. Cùng với tình trạng đó, thị trường bất động sản sụp đổ sẽ ảnh hưởng liên đới đến nhiều chuỗi ngành, cũng như ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế.
Nguyễn Nam (Theo các báo Hong Kong)
Nguồn: Tổ quốc
Tạp chí Forbes hôm 25/8 đăng bài viết “Nền kinh tế Trung Quốc cuối cùng cũng sắp phải sụp đổ sau thời kỳ tăng trưởng nóng trong vòng 40 năm qua”. Bài viết trích dẫn các số liệu kinh tế mà các cơ quan chính thức của Trung Quốc mới công bố gần đây, qua đó phân tích chi tiết các hiện tượng cho thấy nền kinh tế Trung Quốc đứng trước nguy cơ sụp đổ.
Sự ảm đảm mặt bằng tổng thể của nền kinh tế
Theo các số liệu này, vào tháng 7, đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc giảm 17% so với cùng kỳ năm ngoái, nhập khẩu giảm 1,6%; trong khi đó quy mô huy động vốn xã hội - vốn dĩ được coi là chỉ tiêu cho vay tín dụng toàn diện nhất của Trung Quốc, vào tháng 7 đột ngột giảm 86,1%, số vốn tín dụng cho vay mới cũng đạt mức thấp nhất kể từ tháng 10/2008 đến nay. Tất cả đã cho thấy sự ảm đảm của mặt bằng tổng thể nền kinh tế Trung Quốc.
Mặc dù Chỉ số các nhà chế tạo Trung Quốc (PMI) trong tháng 7 đạt 51,7, con số này có đôi chút mâu thuẫn so với các số liệu khác, tuy nhiên so với mức 48,2 ~ 50 trong suốt một khoảng thời gian trước đó, thì có vẻ PMI tháng 7 dường như đã cứu vãn được một chút hy vọng cho nền kinh tế. Tuy nhiên, chỉ số PMI vừa công bố trong tháng 8 lại tụt xuống mức 50,3, điều này khiến cho giới phân tích kinh tế không khỏi ngỡ ngàng. Theo The Wall Street Journal (Mỹ), số liệu công bố này dường như đã dội một gáo nước lạnh vào đầu những chuyên gia kinh tế - vốn dĩ kỳ vọng nền kinh tế Trung Quốc năm nay sẽ “khởi điểm khó khăn, tương lai rực rỡ”, và như vậy có thể thấy nền kinh tế Trung Quốc đang đối mặt với một “trận chiến công kiên”.
Giáo sư Dương Bân, Học viện Quản lý Kinh tế, Đại học Thanh Hoa, nhận định: “Trên thực tế, Trung Quốc đang trong tình cảnh khủng hoảng kinh tế, có rất nhiều các dấu hiệu rõ ràng, như thị trường chứng khoán tụt dốc, lạm phát vật giá leo thang, các doanh nghiệp làm ăn khó khăn, sức mua của người dân ảm đạm, thực ra tình trạng này đã xảy ra vào 1-2 năm trước rồi, chỉ có điều các số liệu hay thống kê đưa ra tương đối muộn mà thôi”.
Chuyên gia nghiên cứu tài chính Trung Quốc, Củng Thắng Lợi đã từng chỉ ra rằng, đối với các nhà kinh tế học, thì họ có thể dự đoán nền kinh tế của các nước khác trên thế giới thông qua các số liệu minh bạch, song đối với Trung Quốc, nếu chỉ phán đoán dự báo dựa trên những số liệu e rằng chỉ gặp trắc trở. Bởi lẽ độ minh bạch và tin cậy của những con số không cao.
Năm 2008, chính phủ Trung Quốc đổ một lượng tiền mặt lớn vào nền kinh tế bằng cách in số lượng tiền giấy lớn, nhờ vậy nền kinh tế Trung Quốc mới tránh được những ảnh hưởng xấu nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên do đầu tư quá đà vào xây dựng cơ sở hạ tầng và bất động sản, đã gây ra tình trạng lãng phí tài nguyên và phân phối lệch pha, tình trạng này hiện nay đã không thể cứu chữa được.
Hiện tại, mặc dù đương cục Bắc Kinh tuyên bố chỉ sử dụng các “chính sách kích thích nhỏ bé” hoặc “biện pháp định hướng thị trường”, tuy nhiên trên thực tế họ vẫn cố gắng mọi khả năng để rót tiền vào nền kinh tế.
Tháng 06/2014, các cơ quan tài chính đã tung ra các gói tín dụng trị giá 1,08 nghìn tỷ Nhân dân tệ (RMB), tăng đột biến 40,7% so với tháng 5, đồng thời tăng 14,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi, những khoản cho vay tín dụng mới này chủ yếu đổ dồn vào những ngành kinh tế thực tế của quốc gia và địa phương.
Sức mua của người dân ảm đạm: Thị trường bất động sản khó khăn, đợt bán đấu giá gần đây tại Bắc Kinh không kết quả |
Khó cứu doanh nghiệp tư nhân và thị trường bất động sản
Theo ông Dương Bân, “Giá thành sản xuất của các doanh nghiệp tư nhân đã tăng gấp mấy chục lần, tuy nhiên các ngân hàng chỉ có ưu đãi đối với các doanh nghiệp quốc doanh, trong khi họ lại quản lý vốn vay rất chặt với các doanh nghiệp tư nhân, như vậy họ chẳng còn đường tồn tại nữa, và dù có cắt giảm thuế cũng chẳng thể làm cho các doanh nghiệp này cải tử hoàn sinh được nữa rồi”.
Ông Dương Bân, hiện đang giữ chức Bí thư Đảng ủy Đại học Thanh Hoa, cũng nói thêm, các doanh nghiệp quốc doanh đang rơi vào tình trạng sản xuất gần như đóng băng, chính họ là một liên lụy nghiêm trọng đối với nền kinh tế Trung Quốc.
Nhà kinh tế học Dương Phục Xướng nói: “Mỗi người đều nắm chặt một lĩnh vực nhỏ của mình, ví dụ như, nếu anh tiến hành cải cách ở một lĩnh vực a, b, c nào đó, thì họ lập tức sẽ hỏi anh, tại sao không đi cải cách ở những linh vực khác đây, do vậy anh không thể tiến hành cải cách một cách toàn diện được. Tương tự như vậy với thể chế như hiện nay của Trung Quốc, khả năng cải cách toàn diện là không lớn”. Từ đầu năm đến nay, cùng với việc thị trường bất động sản tiếp tục đà xuống dốc, những thành phố cấp một như Bắc Kinh, Quảng Châu, Thành Đô, Thâm Quyến, cùng với nhiều thành phố cấp hai, cấp ba khác đều lần lượt xuất hiện hiện tượng không bán đấu giá được nhà đất.
Theo Ngưu Đao, nhà bình luận kinh tế Trung Quốc, việc thị trường bất động sản Trung Quốc vỡ lở bắt đầu từ việc đấu giá bán nhà bất thành ở Bắc Kinh. Cùng với tình trạng đó, thị trường bất động sản sụp đổ sẽ ảnh hưởng liên đới đến nhiều chuỗi ngành, cũng như ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế.
Nguyễn Nam (Theo các báo Hong Kong)
Nguồn: Tổ quốc
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Nền kinh tế Trung Quốc trước nguy cơ sụp đổ?
Trung Quốc có nhiều dấu hiệu khủng hoảng kinh tế: thị trường chứng khoán tụt dốc, lạm phát vật giá leo thang, doanh nghiệp làm ăn khó khăn, sức mua ảm đạm.
Tạp chí Forbes hôm 25/8 đăng bài viết “Nền kinh tế Trung Quốc cuối cùng
cũng sắp phải sụp đổ sau thời kỳ tăng trưởng nóng trong vòng 40 năm
qua”. Bài viết trích dẫn các số liệu kinh tế mà các cơ quan chính thức
của Trung Quốc mới công bố gần đây, qua đó phân tích chi tiết các hiện
tượng cho thấy nền kinh tế Trung Quốc đứng trước nguy cơ sụp đổ.
Sự ảm đảm mặt bằng tổng thể của nền kinh tế
Theo các số liệu này, vào tháng 7, đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc giảm 17% so với cùng kỳ năm ngoái, nhập khẩu giảm 1,6%; trong khi đó quy mô huy động vốn xã hội - vốn dĩ được coi là chỉ tiêu cho vay tín dụng toàn diện nhất của Trung Quốc, vào tháng 7 đột ngột giảm 86,1%, số vốn tín dụng cho vay mới cũng đạt mức thấp nhất kể từ tháng 10/2008 đến nay. Tất cả đã cho thấy sự ảm đảm của mặt bằng tổng thể nền kinh tế Trung Quốc.
Mặc dù Chỉ số các nhà chế tạo Trung Quốc (PMI) trong tháng 7 đạt 51,7, con số này có đôi chút mâu thuẫn so với các số liệu khác, tuy nhiên so với mức 48,2 ~ 50 trong suốt một khoảng thời gian trước đó, thì có vẻ PMI tháng 7 dường như đã cứu vãn được một chút hy vọng cho nền kinh tế. Tuy nhiên, chỉ số PMI vừa công bố trong tháng 8 lại tụt xuống mức 50,3, điều này khiến cho giới phân tích kinh tế không khỏi ngỡ ngàng. Theo The Wall Street Journal (Mỹ), số liệu công bố này dường như đã dội một gáo nước lạnh vào đầu những chuyên gia kinh tế - vốn dĩ kỳ vọng nền kinh tế Trung Quốc năm nay sẽ “khởi điểm khó khăn, tương lai rực rỡ”, và như vậy có thể thấy nền kinh tế Trung Quốc đang đối mặt với một “trận chiến công kiên”.
Giáo sư Dương Bân, Học viện Quản lý Kinh tế, Đại học Thanh Hoa, nhận định: “Trên thực tế, Trung Quốc đang trong tình cảnh khủng hoảng kinh tế, có rất nhiều các dấu hiệu rõ ràng, như thị trường chứng khoán tụt dốc, lạm phát vật giá leo thang, các doanh nghiệp làm ăn khó khăn, sức mua của người dân ảm đạm, thực ra tình trạng này đã xảy ra vào 1-2 năm trước rồi, chỉ có điều các số liệu hay thống kê đưa ra tương đối muộn mà thôi”.
Chuyên gia nghiên cứu tài chính Trung Quốc, Củng Thắng Lợi đã từng chỉ ra rằng, đối với các nhà kinh tế học, thì họ có thể dự đoán nền kinh tế của các nước khác trên thế giới thông qua các số liệu minh bạch, song đối với Trung Quốc, nếu chỉ phán đoán dự báo dựa trên những số liệu e rằng chỉ gặp trắc trở. Bởi lẽ độ minh bạch và tin cậy của những con số không cao.
Năm 2008, chính phủ Trung Quốc đổ một lượng tiền mặt lớn vào nền kinh tế bằng cách in số lượng tiền giấy lớn, nhờ vậy nền kinh tế Trung Quốc mới tránh được những ảnh hưởng xấu nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên do đầu tư quá đà vào xây dựng cơ sở hạ tầng và bất động sản, đã gây ra tình trạng lãng phí tài nguyên và phân phối lệch pha, tình trạng này hiện nay đã không thể cứu chữa được.
Hiện tại, mặc dù đương cục Bắc Kinh tuyên bố chỉ sử dụng các “chính sách kích thích nhỏ bé” hoặc “biện pháp định hướng thị trường”, tuy nhiên trên thực tế họ vẫn cố gắng mọi khả năng để rót tiền vào nền kinh tế.
Tháng 06/2014, các cơ quan tài chính đã tung ra các gói tín dụng trị giá 1,08 nghìn tỷ Nhân dân tệ (RMB), tăng đột biến 40,7% so với tháng 5, đồng thời tăng 14,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi, những khoản cho vay tín dụng mới này chủ yếu đổ dồn vào những ngành kinh tế thực tế của quốc gia và địa phương.
Khó cứu doanh nghiệp tư nhân và thị trường bất động sản
Theo ông Dương Bân, “Giá thành sản xuất của các doanh nghiệp tư nhân đã tăng gấp mấy chục lần, tuy nhiên các ngân hàng chỉ có ưu đãi đối với các doanh nghiệp quốc doanh, trong khi họ lại quản lý vốn vay rất chặt với các doanh nghiệp tư nhân, như vậy họ chẳng còn đường tồn tại nữa, và dù có cắt giảm thuế cũng chẳng thể làm cho các doanh nghiệp này cải tử hoàn sinh được nữa rồi”.
Ông Dương Bân, hiện đang giữ chức Bí thư Đảng ủy Đại học Thanh Hoa, cũng nói thêm, các doanh nghiệp quốc doanh đang rơi vào tình trạng sản xuất gần như đóng băng, chính họ là một liên lụy nghiêm trọng đối với nền kinh tế Trung Quốc.
Nhà kinh tế học Dương Phục Xướng nói: “Mỗi người đều nắm chặt một lĩnh vực nhỏ của mình, ví dụ như, nếu anh tiến hành cải cách ở một lĩnh vực a, b, c nào đó, thì họ lập tức sẽ hỏi anh, tại sao không đi cải cách ở những linh vực khác đây, do vậy anh không thể tiến hành cải cách một cách toàn diện được. Tương tự như vậy với thể chế như hiện nay của Trung Quốc, khả năng cải cách toàn diện là không lớn”. Từ đầu năm đến nay, cùng với việc thị trường bất động sản tiếp tục đà xuống dốc, những thành phố cấp một như Bắc Kinh, Quảng Châu, Thành Đô, Thâm Quyến, cùng với nhiều thành phố cấp hai, cấp ba khác đều lần lượt xuất hiện hiện tượng không bán đấu giá được nhà đất.
Theo Ngưu Đao, nhà bình luận kinh tế Trung Quốc, việc thị trường bất động sản Trung Quốc vỡ lở bắt đầu từ việc đấu giá bán nhà bất thành ở Bắc Kinh. Cùng với tình trạng đó, thị trường bất động sản sụp đổ sẽ ảnh hưởng liên đới đến nhiều chuỗi ngành, cũng như ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế.
Nguyễn Nam (Theo các báo Hong Kong)
Nguồn: Tổ quốc
Sự ảm đảm mặt bằng tổng thể của nền kinh tế
Theo các số liệu này, vào tháng 7, đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc giảm 17% so với cùng kỳ năm ngoái, nhập khẩu giảm 1,6%; trong khi đó quy mô huy động vốn xã hội - vốn dĩ được coi là chỉ tiêu cho vay tín dụng toàn diện nhất của Trung Quốc, vào tháng 7 đột ngột giảm 86,1%, số vốn tín dụng cho vay mới cũng đạt mức thấp nhất kể từ tháng 10/2008 đến nay. Tất cả đã cho thấy sự ảm đảm của mặt bằng tổng thể nền kinh tế Trung Quốc.
Mặc dù Chỉ số các nhà chế tạo Trung Quốc (PMI) trong tháng 7 đạt 51,7, con số này có đôi chút mâu thuẫn so với các số liệu khác, tuy nhiên so với mức 48,2 ~ 50 trong suốt một khoảng thời gian trước đó, thì có vẻ PMI tháng 7 dường như đã cứu vãn được một chút hy vọng cho nền kinh tế. Tuy nhiên, chỉ số PMI vừa công bố trong tháng 8 lại tụt xuống mức 50,3, điều này khiến cho giới phân tích kinh tế không khỏi ngỡ ngàng. Theo The Wall Street Journal (Mỹ), số liệu công bố này dường như đã dội một gáo nước lạnh vào đầu những chuyên gia kinh tế - vốn dĩ kỳ vọng nền kinh tế Trung Quốc năm nay sẽ “khởi điểm khó khăn, tương lai rực rỡ”, và như vậy có thể thấy nền kinh tế Trung Quốc đang đối mặt với một “trận chiến công kiên”.
Giáo sư Dương Bân, Học viện Quản lý Kinh tế, Đại học Thanh Hoa, nhận định: “Trên thực tế, Trung Quốc đang trong tình cảnh khủng hoảng kinh tế, có rất nhiều các dấu hiệu rõ ràng, như thị trường chứng khoán tụt dốc, lạm phát vật giá leo thang, các doanh nghiệp làm ăn khó khăn, sức mua của người dân ảm đạm, thực ra tình trạng này đã xảy ra vào 1-2 năm trước rồi, chỉ có điều các số liệu hay thống kê đưa ra tương đối muộn mà thôi”.
Chuyên gia nghiên cứu tài chính Trung Quốc, Củng Thắng Lợi đã từng chỉ ra rằng, đối với các nhà kinh tế học, thì họ có thể dự đoán nền kinh tế của các nước khác trên thế giới thông qua các số liệu minh bạch, song đối với Trung Quốc, nếu chỉ phán đoán dự báo dựa trên những số liệu e rằng chỉ gặp trắc trở. Bởi lẽ độ minh bạch và tin cậy của những con số không cao.
Năm 2008, chính phủ Trung Quốc đổ một lượng tiền mặt lớn vào nền kinh tế bằng cách in số lượng tiền giấy lớn, nhờ vậy nền kinh tế Trung Quốc mới tránh được những ảnh hưởng xấu nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên do đầu tư quá đà vào xây dựng cơ sở hạ tầng và bất động sản, đã gây ra tình trạng lãng phí tài nguyên và phân phối lệch pha, tình trạng này hiện nay đã không thể cứu chữa được.
Hiện tại, mặc dù đương cục Bắc Kinh tuyên bố chỉ sử dụng các “chính sách kích thích nhỏ bé” hoặc “biện pháp định hướng thị trường”, tuy nhiên trên thực tế họ vẫn cố gắng mọi khả năng để rót tiền vào nền kinh tế.
Tháng 06/2014, các cơ quan tài chính đã tung ra các gói tín dụng trị giá 1,08 nghìn tỷ Nhân dân tệ (RMB), tăng đột biến 40,7% so với tháng 5, đồng thời tăng 14,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi, những khoản cho vay tín dụng mới này chủ yếu đổ dồn vào những ngành kinh tế thực tế của quốc gia và địa phương.
Sức mua của người dân ảm đạm: Thị trường bất động sản khó khăn, đợt bán đấu giá gần đây tại Bắc Kinh không kết quả |
Khó cứu doanh nghiệp tư nhân và thị trường bất động sản
Theo ông Dương Bân, “Giá thành sản xuất của các doanh nghiệp tư nhân đã tăng gấp mấy chục lần, tuy nhiên các ngân hàng chỉ có ưu đãi đối với các doanh nghiệp quốc doanh, trong khi họ lại quản lý vốn vay rất chặt với các doanh nghiệp tư nhân, như vậy họ chẳng còn đường tồn tại nữa, và dù có cắt giảm thuế cũng chẳng thể làm cho các doanh nghiệp này cải tử hoàn sinh được nữa rồi”.
Ông Dương Bân, hiện đang giữ chức Bí thư Đảng ủy Đại học Thanh Hoa, cũng nói thêm, các doanh nghiệp quốc doanh đang rơi vào tình trạng sản xuất gần như đóng băng, chính họ là một liên lụy nghiêm trọng đối với nền kinh tế Trung Quốc.
Nhà kinh tế học Dương Phục Xướng nói: “Mỗi người đều nắm chặt một lĩnh vực nhỏ của mình, ví dụ như, nếu anh tiến hành cải cách ở một lĩnh vực a, b, c nào đó, thì họ lập tức sẽ hỏi anh, tại sao không đi cải cách ở những linh vực khác đây, do vậy anh không thể tiến hành cải cách một cách toàn diện được. Tương tự như vậy với thể chế như hiện nay của Trung Quốc, khả năng cải cách toàn diện là không lớn”. Từ đầu năm đến nay, cùng với việc thị trường bất động sản tiếp tục đà xuống dốc, những thành phố cấp một như Bắc Kinh, Quảng Châu, Thành Đô, Thâm Quyến, cùng với nhiều thành phố cấp hai, cấp ba khác đều lần lượt xuất hiện hiện tượng không bán đấu giá được nhà đất.
Theo Ngưu Đao, nhà bình luận kinh tế Trung Quốc, việc thị trường bất động sản Trung Quốc vỡ lở bắt đầu từ việc đấu giá bán nhà bất thành ở Bắc Kinh. Cùng với tình trạng đó, thị trường bất động sản sụp đổ sẽ ảnh hưởng liên đới đến nhiều chuỗi ngành, cũng như ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế.
Nguyễn Nam (Theo các báo Hong Kong)
Nguồn: Tổ quốc