Đoạn Đường Chiến Binh

Ngày tháng Hè sau cùng,

gã tình nguyện vào Thủ Đức, trước thời hạn tuổi động viên, mãn khóa quân trường, chon binh chủng Thủy Quân Lục Chiến để phục vụ.


 

Ngày tháng Hè sau cùng,

NguyenVuDuong MD54

 

Trời về chiều gần tối, khí hậu đã bớt nóng oi bức. Mấy tuần sau ngày

ngưng tiếng súng khắp nơi, cuối tháng 4 năm 75. Trong quán cóc, góc phố nhỏ,

quận sát cạnh thành phố, cảnh ngổn ngang hỗn tạp trên đường phố vẫn còn như

nguyên vẹn. Gã ngồi một mình, vóc dáng người vừa phải, cạnh chiếc bàn gỗ

vuông con khá thấp, trên đó, hai ly cà phê đen nhỏ, một bình đựng nước trà

bằng sành sứ, chiếc gạt tàn thuốc bằng sắt, mầu sơn đỏ rỉ sét, bao thuốc lá

không còn nguyên vẹn hình dáng và chiếc hộp quẹt zippo nắp đậy kín, nhưng

vẫn còn hé mở. Gã bận chiếc quần lính, hai ống quần có một vài lỗ lủng nhỏ,

mầu hoa lá rừng cũ mèn, mầu bệt nâu đất đỏ đã không còn tươi sắc. Bận chiếc

áo sơ mi dài tay của quân đội mầu xanh lục lá chuối bạc mầu, bó sát người,

không hợp với khổ người của gã, chiếc áo chắc lấy của ai đó mặc vào. Một tay

áo buông thả, một tay áo sắn lên cao, lộ rõ mầu da sám nâu với những đường

gân đen, và đôi bàn tay có vài ngón cong vẹo. Đôi mắt gã đăm chiêu nhìn ra

ngoài đường phố. Bên kia đường, phia đối diện quán, nơi chỉ mới đây thôi, khi từ

miền Trung về, gã đã ghé vào, căn cứ bộ tư lệnh sư đoàn gã phục vụ. Một tay

cầm giữ ly cà phê, một tay cầm điếu thuốc lá không đầu lọc, cúi đầu nhìn xuống

đất, miệng lẩm bẩm, phát ra những âm thanh nho nhỏ, đứt đoạn.

-  Tiên sư mày, tại sao? tại sao? lại bỏ tao những giờ phút như lúc này, tại

sao mày lại chết cơ chứ? tại sao? không ngồi đây như mọi khi, nhâm nhi ly cà

phê và cùng nhau nhớ lại những tháng ngày hành quân, những tháng ngày ăn

cơm sấy, mì gói, uống nước lấy từ các hố bom, những tháng ngày bom đạn, lửa

cháy đỏ ngút trời nơi cao nguyên, nơi rừng già cổ thụ, nơi rừng tre miền Đông

Tây Ninh dầy đặc, đi xuyên phá bị những con vắt bám đầy người, tại sao...?

Trong quán phía đối diện, một gã khác tuổi đời chắc ít hơn hay cũng

tương tự, ngồi trầm ngâm im lặng ngắm nhìn mọi cử chỉ hành động của gã. Vì

không nghe rõ được những điều gã lẩm bẩm phát ra, gã lặng lẽ đứng lên, tiến lại

ngồi trên chiếc ghế nhỏ của bàn trống kế bên. Chiếc bàn này cũng cũ kỹ mầu

sám đen y như bàn của gã quần hoa rừng. Tay đặt ly ca phê thật nhẹ lên bàn, cố

ý không cho tạo nên bất cứ âm thanh lớn nhỏ nào. Gã này quần áo ăn bận thì

ngược lại, chiếc quần jean vải dầy mầu xanh dương bạc cũ, nơi đầu gối ở bên

chân phải, cũng có một vài lỗ thủng nhỏ, bân chiếc áo trận cũng mầu hoa lá

rừng, nhưng trên đó mầu xanh lục bệt lá cây nhiều hơn so với mầu bệt đỏ bùn

đất với chiếc quần của gã, chân mang đôi dép da mầu nâu đậm đã cong mũi,

Gã quần hoa rừng, đưa điếu thuốc lên miệng, ngửng đầu hút một hơi khá

dài, rồi cúi đầu nhã khói ra từ từ, đặt diếu thuốc lá cháy dở trên chiếc bình gạt

tàn, tay chống cằm, nhìn ngoài đường bằng đôi mắt xa vắng. Đường phố lúc

này về tối, nên cũng ít xe cộ chạy qua lại như thời điểm buổi sáng, có bụi đất bay

bổng xen lẫn những mảnh vụn cỏ rác. Hút xong hơi thuốc, cúi nhìn ly cà phê

còn nguyên đã nguội lạnh trên bàn, gã bẩm bẩm:

- Tiên sư mày, sao lại không uống cà phê đi, để nguội ngắt, đâu có còn

ngon nữa.

- Ngồi với tao một lát nữa rồi hãy đi về chuẩn bị hành trang đi hành quân cũng

còn kịp.

- À, nói với vợ mày, kỳ đi hành quân này, nhớ mua mang theo cho tao ít

khô cá khô lóc,  riêng cà phê và thuốc lá, tao khỏi phải nhắc, vì bà ấy biết tao và

mày cùng hút chung một loại thuốc. 

- Mày yên chí đi, về hậu cứ không trễ đâu, đích thân của tụi mình, tao cảm

nhận được trong đại đội có lẽ tụi mình được ông ấy thích nhất, mặc dù, tuy đôi

lúc, trước hàng quân, ông thường to tiếng răn đe phạt tụi mình, cái tội, mỗi khi

hành quân về đến hậu cứ, tao với mày thường quăng mẹ nó ba lô và súng đạn,

bỏ cả gác sách, dông tuốt về Saigon ăn chơi. Tao thương nhất bố thượng sĩ

thường vụ, bố phải gánh vác mấy thứ của nợ này của tụi mình, cũng như bố còn

phải nghe than phiền đầy lỗ tai của những đứa trong đại đội, vì quê quán ở mãi

tít tận miền Trung, không có chỗ nào đi, mỗi khi hành quân về, chỉ quanh quẩn

trong trang trại hậu cứ và thường bị phải gánh vác thêm mấy công việc của

những đứa như tụi mình để lại.

- Ê Việt, mày còn nhớ những ngày xưa không? Những năm tháng tuổi học

trò. Ngày ấy, tụi mình là những nhóc tì con. ở chung xóm, học chung trường.

Sau hiệp định 54, mày theo bố mẹ di cư vào miền Nam bằng tàu thủy há mồm.

Thuở ấy đám nhóc tì tụi mình thường đánh nhau chí chóe, bên phe rau muống,

bên phe giá sống. Tao quen mày từ ngày phe mày ít người, bị phe tao đánh cho

một trận tơi bời hóa và mày là một trong đám bị ăn đòn nhiều nhất, tao thấy tội,

đến bên, dìu mày về nhà. Kỳ thi tú tài cả hai bị rớt đài, tao với mày vì hoàn cảnh

gia đình, không còn chọn lựa nào khác, bọn mình rủ nhau vào lính. Ngày ấy,

chẳng có đứa nào thấy được sự nguy hiểm việc lựa chọn làm cái nghề đi đánh

nhau bằng súng đạn, lãnh đồng lương chết đói. Sau ba tháng đổ mồ hôi, vất vả

trong quân trường, tao và mày rủ nhau cùng tình nguyện về phục vụ trong binh

chủng Nhảy Dù. Nhớ lại lần đàu tiên đeo dù nhảy, ngồi trên phi cơ tao cầu

nguyện liên tục. Khi vừa phóng ra khỏi cửa phi cơ, cuối đầu nhắm tịt mắt, miệng

đếm, ba trăm ba mươi mốt, ba trăm ba mươi hai và vừa đếm hết con số 333, thì

dù mở kéo giật người lên, rồi hạ xuống từ từ, nhìn phía dưới thấy mặt đất cứ trồi

lên, sợ gẫy cẳng, quên mẹ nó cả bài học đáp xuống đất, co chân, tao đáp xuống

bằng mông ê cả đít, đã vậy, bữa đó gặp gió to, bị dù lôi kéo lướt trên mặt đất

như lướt ván trên sông; cố kìm lại, trật cả tay. Lý do về Nhảy Dù, cũng do bởi lúc

còn là những chú nhóc học sinh, mỗi khi ra đường, thấy mấy anh lính Dù, với

quần áo hoa rừng, đầu đội chiếc nón bê rê mầu đỏ, đi ngênh ngay giữa phố,

nhiều anh còn có các cô đào xinh như mộng kế bên, trông thật đẹp và oai phong,

hơn hẳn so với các loại lính khác.

Năm tháng đầu đời quân ngũ cũng không đến nỗi vất vả và nguy hiểm

cho lắm, bởi khi ấy súng đạn của cả hai phía chưa có mức tàn sát lan rộng mãnh

liệt. Từ sau vụ trận Mậu Thân, dẹp giặc trong thành phố, rồi lan rộng khắp bốn

vùng chiến thuật. Khởi đầu cho những trận chiến khốc liệt kéo theo là trận Hạ

Lào năm 71. Sau  cuộc hành quân này, tao với mày vẫn còn may mắn được

nguyên vẹn, mặc dù tụi mình đã mất đi khá nhiếu đám bạn thân, mất cả bố

thường vụ kính yêu, một người mà tụi mình coi ông như cha ruột, tao vẫn tiếc

không được chào thân xác bố lần cuối.

- Kính thưa bố, ở nơi chốn nào đó bên ngoài thế giới này. Những thằng

lính ngày xưa của bố, lúc nào chúng cũng luôn luôn tin tưởng, được bố thương

yêu che chở, dù ở trong bất cứ hoàn cảnh nào,

-  À mà này bố! nơi chốn bình yên ấy ? chắc không có cảnh bố phải la hét

đám thuộc hạ ba gai bỏ canh gác, bỏ cả chùi súng đạn mỗi khi hành quân về, và

chắc bố cũng không còn phải nghe mấy anh chàng lính Mũ Đỏ quê miền Trung,

làu nhàu bố bắt chúng canh gác trực trại, thế cho đám ba gai như tụi con.

- Bố ơi! ước gì lúc này mà có bố bên cạnh, những giờ phút cay đắng tủi

hổ như lúc này.,,,nhưng mà thôi, bố mất đi, thà như vậy, còn hơn bây giờ bố còn

sống.

Từ Chơn Thành, đại đội mình cùng tiểu đoàn theo trục lộ 13 tiến quân vào

thị xã An Lộc, để giải tỏa áp lực bị chiếm đóng bởi Cộng quân. Vài tuần lễ đầu

khá căng thẳng, nhưng cũng không đến nỗi nào, rồi mưa pháo, xen lẫn tiếng

gầm thét cúa các chiến xa hạng nặng của cộng quân mà lần đầu tiên trong đời

lính, tụi mình nghe được. Trong trận đánh khốc liệt này tao bị thương nhẹ nơi

·          

cánh tay, còn mày thì may mắn không bị vết tích nào. Vừa gần xong trận An Lộc,

chưa được nghỉ dưỡng quân, tụi mình lại ra tham dự trận Cổ Thành, Quảng Trị.

Buổi tối đó, dưới những hố chống pháo được đào vội, tung đất đá sỏi lên để trú

ẩn, tao còn nhớ đã nói với mày:

- Ê Việt, tao linh cảm, nếu kỳ này tao có mệnh hệ gì, nhớ đừng báo vội

cho bà già tao biết, kể cả đứa em gái út của tao.

- Nam, sư bố mày đừng nói nhảm.

Khi đơn vị tiến gần sát cận cổ thành. Sau nhiều loạt mưa pháo, đồng ập

xuống trên đầu, với đủ loại mức tàn phá, từ trên không, xuống đến dưới mặt đất.

Kiểm tuyến, thường vụ báo, mày tử trận vì trúng phải đạn pháo.

- Tiên sư mày, Việt, sao người ra đi lại không phải là tao, như linh cảm,

mà lại là mày? bởi vì mày còn rât nhiều trách nhiệm còn phải lo, mày ra đi dễ

dàng đến thế sao?

Suốt bao nhiêu trận chiến, từ những "đỉnh gió hú" cao ngất trời nơi cao

nguyên đất đỏ Kontum, Plei-me, Ban Mê thuật, xuống thung lũng, miền giáp cát

trắng Nha Trang, hay những nơi vách núi hiểm trở gần biên giới Thái, Lào. cũng

như các trận bên Cam Bốt rồi Bình Long, An Lộc Mày và tao đều cùng nhau qua

khỏi, dù đám bạn bè thân thương đồng lứa hay các lứa sau tụi mình trong đơn vị

đã nằm xuống rất nhiều, kể cả những ông thầy đích thân coi anh em thuộc hạ

còn hơn cả tình anh em ruột thịt.

- Tại sao mày lại ra đi chỉ vọn vẹn một vài loạt đợt mưa pháo của cộng

quân.

- Việt, tiên sư mày bỏ tao lại, mày ác thật !

Lúc đưa xác mày về với gia đình vợ con. Lũ nhỏ chạy ra ôm chân tao

mừng rỡ, chúng cũng tưởng như mọi lần, bố của chúng và người bạn thân của

bố đi hành quân về, nhìn những người lính bận quân phục như bố, khiêng chiếc

quan tài, đứa con gái lớn nhất của mày hỏi tao:

- Chú Nam, mấy ông lính như chú, họ khiêng cái hòm gì mà to thế ? Vơ

mày từ trong nhà vụt chạy ra, nhìn quan tài, chưa nói được câu nào đã ngã quị

trên sân gạch trước nhà,,,,, rồi vợ mày đứng lên thấy tao.

- Anh Nam, Việt đâu?,,,nhưng rồi lại im bặt. Với tất cả mọi cố gắng kìm

hãm cơn uất hận đau xót đến tận cùng, vợ mày vừa nắm áo, vừa đấm ngực tao

nói trong cơn đứt đoạn:

- Anh đã hứa với tôi, trước mỗi lần đi hành quân,,,,, anh chẳng bảo với tôi

rằng,,,, cả hai đều trở về cơ mà. Sao giờ này,,,, anh có thể nhẫn tâm đưa Việt trở

về nằm yên trong cái hòm gỗ xa lạ này. 

- Việt, mày thấy đó, tại sao người ra đi không phải là tao, vì như vậy, ít ra

tao không phải nghe được những than trách đầy thân thương đến tận cùng đáy

tâm hồn của vợ mày dành cho tao.

- Chi Việt, không biết giờ này chị ở đâu, nếu có đọc những dòng chữ này,

cho tôi xin được một lần nữa,  cuối đầu trước chị và mấy cháu, xin tha thứ cho

một người bạn đã không giữ được trọn lời hứa.

Đầu ngục xuống chiếc bàn, trên tay cầm điếu thuốc đã tắt nghịm từ lâu.

Sự im lặng kéo dài cũng khá lâu. Và rồi, gã quần jean xanh đứng dậy, tiến thật

chậm đến sát bên, đưa hai ngón tay rút mẩu thuốc tàn ra khỏi tay gã.

- Ê, ai làm cái gì đó, miêng kêu lên nho nhỏ nhưng vẫn không nhìn lên.

- Thưa anh, tôi đây, tôi tên Hùng, lúc trước ở binh chủng Thủy Quân Lục

Chiến. Nghe nói vậy hắn ngửng lên, đôi mắt, nước vẫn còn ướt sũng trên khuôn

mặt ẩn hiện rõ tất cả nỗi đau khổ đang chịu đựng trong tâm hồn. 

- Cám ơn anh, tôi tên Nam, lính nhảy dù.

- Xin anh Nam cho phép tôi được ngồi chung bàn. Gã gật đầu:

- Lính tráng gì, mà sao lại khách sáo thế!

- Anh nói vậy tôi an tâm.

Diễn tiến được tiếp nối, bằng một giọng trầm buồn, gã lính mũ nồi xanh, tâm sự:

·          

Sau khi đi thi, đậu được cái mảnh bằng tú tài, gia đình không có đủ tiền để

học tiếp, gã tình nguyện vào Thủ Đức, trước thời hạn tuổi động viên, mãn khóa

quân trường, chon binh chủng Thủy Quân Lục Chiến để phục vụ. Mấy năm đầu

đơn vị đóng loanh quanh Saigon, rồi tình thế chính trị và quân sự sôi động, cả

nguyên một sư đoàn ra trấn ải nơi vùng I chiến thuật, phía bờ Nam sông Bến

Hải. Ngày đó, mấy anh lính dưới quyền thường nói với gã, họ là lính Địa Phương

Quân, Nghĩa Quân, bận sắc phục loại mới, màu hoa lá xanh của đồng rừng.

Thời gian sau, gã cũng có người yêu tại Saigon, và thường hát bằng cái giọng

khan khan vịt đực nhạc bản, "Chiều trên phá Tam Giang", Đám lính tráng thuộc

hạ tâng bốc gã và họ bảo gã hát còn hay hơn cả ca sĩ Trung Chỉnh, một anh

chàng quân y sĩ cùng binh chủng.

Rồi bẵng một thời gian dài, không thấy hắn còn ngêu ngao nhạc bản quen

thuộc nữa, đám bạn bè và lính tráng dưới quyền tò mò hỏi, gã đành bật mí cho

biết tại vì gia đình không môn đăng hậu đối và tôn giáo. Một chiều nọ, ngồi một

mình trong căn chòi bỏ hoang, vùng nơi đơn vị chiếm đóng, chạy dài ven biển

đến bến phá Tam Giang, đối diện phía Tây là "Dẫy Phố Dìu Hiu" cây số 17, trục

quốc lộ 1 Quảng Trị, gã lẩm bẩm: 


- Thế nào xứng đáng môn đăng? Thê nào hộ đối,? Tôn giáo nào mà

chẳng có một đức tin để tôn thờ?

- Thế gian này, gia đình nghèo cũng có tội thật sao?

Hiểu truyện tình của gã, một người bạn thân, đã khuyên gã như thế này:

- Hùng, mày, từ nay, đừng có bao giờ hy vọng để khỏi bị thất vọng.

Mối tình đầu đời của gã kết thúc chưa vươi đi hẳn nỗi nhớ thương, thì

cuộc triệt thoái bất ngờ vụt đến. Từ bến bờ phá Tam Giang, hắn thoát chạy vào

Nam. Biến cố này, thời gian sau, một anh chàng cùng gốc binh chủng của hắn

viết hồi ký đặt cho cái tên "tháng 3 gẫy súng". Đến đây, gã dừng lại: 

- Gẫy súng thật phải không anh?

- Đúng, đúng, gẫy súng thật, không những thế, mà còn gẫy rất nhiều

những thứ khác, Và rồi, gã đứng dậy, vừa nói vừa vung hai cánh tay lên không. 

- Gẫy, gẫy, gẫy tất cả, gẫy tan tành như xác pháo, tiên sư đời, sao tự

nhiên đang đánh nhau mà lại phải buông súng xuống,,,,, mà tổ cha nó, trận chiến

đã kết thúc đâu! Có bao giờ bọn chó đẻ chúng thắng đâu ?,,,,,mà lại phải buông

súng xuống. Hết cơn giận, gã ngồi xuống.

- Việt, mày có nghe tao nói không? Cũng may cho mày đã không còn, để

nhìn thấy hình ảnh mấy ngày đầu im tiếng súng, một đoàn quân với đủ loại quân

phục, từ đầu xuống chân ăn bận không đúng cách lần lượt bước ra đi khỏi thành

phố ; phía đối diện bên kia đường, cũng gọi là đoàn quân, đứa chân đất, đứa

chân mang dép sợi cao su đen, cũng quần áo lếch thếch màu xanh lá chuối non,

đứa đội chiếc nón cối, đứa nón vải tai bèo, vai vác súng đủ loại, bước tiến vào

trong thành phố với đôi mắt ngỡ ngàng, nở tròn xoe, hết nhìn nhà cửa, hàng

quán, rồi lại nhìn xe cộ chạy ngược xuôi.

Nói xong, gã cầm bình trà, đổ nước vào đầy ly, uống một hơi gần hết

nước. Im lặng trong chốc lát, và rồi gã vụt đứng bật dậy, hét to:

- Tổ cha nó, mấy cái ông to đầu đâu hết rồi ? gã quần jean xanh.

- Mấy ông đó, gần như chạy hết rồi !

NguyenVuDuong MD54

Trung tuần tháng Sáu, 41 năm sau.

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Ngày tháng Hè sau cùng,

gã tình nguyện vào Thủ Đức, trước thời hạn tuổi động viên, mãn khóa quân trường, chon binh chủng Thủy Quân Lục Chiến để phục vụ.


 

Ngày tháng Hè sau cùng,

NguyenVuDuong MD54

 

Trời về chiều gần tối, khí hậu đã bớt nóng oi bức. Mấy tuần sau ngày

ngưng tiếng súng khắp nơi, cuối tháng 4 năm 75. Trong quán cóc, góc phố nhỏ,

quận sát cạnh thành phố, cảnh ngổn ngang hỗn tạp trên đường phố vẫn còn như

nguyên vẹn. Gã ngồi một mình, vóc dáng người vừa phải, cạnh chiếc bàn gỗ

vuông con khá thấp, trên đó, hai ly cà phê đen nhỏ, một bình đựng nước trà

bằng sành sứ, chiếc gạt tàn thuốc bằng sắt, mầu sơn đỏ rỉ sét, bao thuốc lá

không còn nguyên vẹn hình dáng và chiếc hộp quẹt zippo nắp đậy kín, nhưng

vẫn còn hé mở. Gã bận chiếc quần lính, hai ống quần có một vài lỗ lủng nhỏ,

mầu hoa lá rừng cũ mèn, mầu bệt nâu đất đỏ đã không còn tươi sắc. Bận chiếc

áo sơ mi dài tay của quân đội mầu xanh lục lá chuối bạc mầu, bó sát người,

không hợp với khổ người của gã, chiếc áo chắc lấy của ai đó mặc vào. Một tay

áo buông thả, một tay áo sắn lên cao, lộ rõ mầu da sám nâu với những đường

gân đen, và đôi bàn tay có vài ngón cong vẹo. Đôi mắt gã đăm chiêu nhìn ra

ngoài đường phố. Bên kia đường, phia đối diện quán, nơi chỉ mới đây thôi, khi từ

miền Trung về, gã đã ghé vào, căn cứ bộ tư lệnh sư đoàn gã phục vụ. Một tay

cầm giữ ly cà phê, một tay cầm điếu thuốc lá không đầu lọc, cúi đầu nhìn xuống

đất, miệng lẩm bẩm, phát ra những âm thanh nho nhỏ, đứt đoạn.

-  Tiên sư mày, tại sao? tại sao? lại bỏ tao những giờ phút như lúc này, tại

sao mày lại chết cơ chứ? tại sao? không ngồi đây như mọi khi, nhâm nhi ly cà

phê và cùng nhau nhớ lại những tháng ngày hành quân, những tháng ngày ăn

cơm sấy, mì gói, uống nước lấy từ các hố bom, những tháng ngày bom đạn, lửa

cháy đỏ ngút trời nơi cao nguyên, nơi rừng già cổ thụ, nơi rừng tre miền Đông

Tây Ninh dầy đặc, đi xuyên phá bị những con vắt bám đầy người, tại sao...?

Trong quán phía đối diện, một gã khác tuổi đời chắc ít hơn hay cũng

tương tự, ngồi trầm ngâm im lặng ngắm nhìn mọi cử chỉ hành động của gã. Vì

không nghe rõ được những điều gã lẩm bẩm phát ra, gã lặng lẽ đứng lên, tiến lại

ngồi trên chiếc ghế nhỏ của bàn trống kế bên. Chiếc bàn này cũng cũ kỹ mầu

sám đen y như bàn của gã quần hoa rừng. Tay đặt ly ca phê thật nhẹ lên bàn, cố

ý không cho tạo nên bất cứ âm thanh lớn nhỏ nào. Gã này quần áo ăn bận thì

ngược lại, chiếc quần jean vải dầy mầu xanh dương bạc cũ, nơi đầu gối ở bên

chân phải, cũng có một vài lỗ thủng nhỏ, bân chiếc áo trận cũng mầu hoa lá

rừng, nhưng trên đó mầu xanh lục bệt lá cây nhiều hơn so với mầu bệt đỏ bùn

đất với chiếc quần của gã, chân mang đôi dép da mầu nâu đậm đã cong mũi,

Gã quần hoa rừng, đưa điếu thuốc lên miệng, ngửng đầu hút một hơi khá

dài, rồi cúi đầu nhã khói ra từ từ, đặt diếu thuốc lá cháy dở trên chiếc bình gạt

tàn, tay chống cằm, nhìn ngoài đường bằng đôi mắt xa vắng. Đường phố lúc

này về tối, nên cũng ít xe cộ chạy qua lại như thời điểm buổi sáng, có bụi đất bay

bổng xen lẫn những mảnh vụn cỏ rác. Hút xong hơi thuốc, cúi nhìn ly cà phê

còn nguyên đã nguội lạnh trên bàn, gã bẩm bẩm:

- Tiên sư mày, sao lại không uống cà phê đi, để nguội ngắt, đâu có còn

ngon nữa.

- Ngồi với tao một lát nữa rồi hãy đi về chuẩn bị hành trang đi hành quân cũng

còn kịp.

- À, nói với vợ mày, kỳ đi hành quân này, nhớ mua mang theo cho tao ít

khô cá khô lóc,  riêng cà phê và thuốc lá, tao khỏi phải nhắc, vì bà ấy biết tao và

mày cùng hút chung một loại thuốc. 

- Mày yên chí đi, về hậu cứ không trễ đâu, đích thân của tụi mình, tao cảm

nhận được trong đại đội có lẽ tụi mình được ông ấy thích nhất, mặc dù, tuy đôi

lúc, trước hàng quân, ông thường to tiếng răn đe phạt tụi mình, cái tội, mỗi khi

hành quân về đến hậu cứ, tao với mày thường quăng mẹ nó ba lô và súng đạn,

bỏ cả gác sách, dông tuốt về Saigon ăn chơi. Tao thương nhất bố thượng sĩ

thường vụ, bố phải gánh vác mấy thứ của nợ này của tụi mình, cũng như bố còn

phải nghe than phiền đầy lỗ tai của những đứa trong đại đội, vì quê quán ở mãi

tít tận miền Trung, không có chỗ nào đi, mỗi khi hành quân về, chỉ quanh quẩn

trong trang trại hậu cứ và thường bị phải gánh vác thêm mấy công việc của

những đứa như tụi mình để lại.

- Ê Việt, mày còn nhớ những ngày xưa không? Những năm tháng tuổi học

trò. Ngày ấy, tụi mình là những nhóc tì con. ở chung xóm, học chung trường.

Sau hiệp định 54, mày theo bố mẹ di cư vào miền Nam bằng tàu thủy há mồm.

Thuở ấy đám nhóc tì tụi mình thường đánh nhau chí chóe, bên phe rau muống,

bên phe giá sống. Tao quen mày từ ngày phe mày ít người, bị phe tao đánh cho

một trận tơi bời hóa và mày là một trong đám bị ăn đòn nhiều nhất, tao thấy tội,

đến bên, dìu mày về nhà. Kỳ thi tú tài cả hai bị rớt đài, tao với mày vì hoàn cảnh

gia đình, không còn chọn lựa nào khác, bọn mình rủ nhau vào lính. Ngày ấy,

chẳng có đứa nào thấy được sự nguy hiểm việc lựa chọn làm cái nghề đi đánh

nhau bằng súng đạn, lãnh đồng lương chết đói. Sau ba tháng đổ mồ hôi, vất vả

trong quân trường, tao và mày rủ nhau cùng tình nguyện về phục vụ trong binh

chủng Nhảy Dù. Nhớ lại lần đàu tiên đeo dù nhảy, ngồi trên phi cơ tao cầu

nguyện liên tục. Khi vừa phóng ra khỏi cửa phi cơ, cuối đầu nhắm tịt mắt, miệng

đếm, ba trăm ba mươi mốt, ba trăm ba mươi hai và vừa đếm hết con số 333, thì

dù mở kéo giật người lên, rồi hạ xuống từ từ, nhìn phía dưới thấy mặt đất cứ trồi

lên, sợ gẫy cẳng, quên mẹ nó cả bài học đáp xuống đất, co chân, tao đáp xuống

bằng mông ê cả đít, đã vậy, bữa đó gặp gió to, bị dù lôi kéo lướt trên mặt đất

như lướt ván trên sông; cố kìm lại, trật cả tay. Lý do về Nhảy Dù, cũng do bởi lúc

còn là những chú nhóc học sinh, mỗi khi ra đường, thấy mấy anh lính Dù, với

quần áo hoa rừng, đầu đội chiếc nón bê rê mầu đỏ, đi ngênh ngay giữa phố,

nhiều anh còn có các cô đào xinh như mộng kế bên, trông thật đẹp và oai phong,

hơn hẳn so với các loại lính khác.

Năm tháng đầu đời quân ngũ cũng không đến nỗi vất vả và nguy hiểm

cho lắm, bởi khi ấy súng đạn của cả hai phía chưa có mức tàn sát lan rộng mãnh

liệt. Từ sau vụ trận Mậu Thân, dẹp giặc trong thành phố, rồi lan rộng khắp bốn

vùng chiến thuật. Khởi đầu cho những trận chiến khốc liệt kéo theo là trận Hạ

Lào năm 71. Sau  cuộc hành quân này, tao với mày vẫn còn may mắn được

nguyên vẹn, mặc dù tụi mình đã mất đi khá nhiếu đám bạn thân, mất cả bố

thường vụ kính yêu, một người mà tụi mình coi ông như cha ruột, tao vẫn tiếc

không được chào thân xác bố lần cuối.

- Kính thưa bố, ở nơi chốn nào đó bên ngoài thế giới này. Những thằng

lính ngày xưa của bố, lúc nào chúng cũng luôn luôn tin tưởng, được bố thương

yêu che chở, dù ở trong bất cứ hoàn cảnh nào,

-  À mà này bố! nơi chốn bình yên ấy ? chắc không có cảnh bố phải la hét

đám thuộc hạ ba gai bỏ canh gác, bỏ cả chùi súng đạn mỗi khi hành quân về, và

chắc bố cũng không còn phải nghe mấy anh chàng lính Mũ Đỏ quê miền Trung,

làu nhàu bố bắt chúng canh gác trực trại, thế cho đám ba gai như tụi con.

- Bố ơi! ước gì lúc này mà có bố bên cạnh, những giờ phút cay đắng tủi

hổ như lúc này.,,,nhưng mà thôi, bố mất đi, thà như vậy, còn hơn bây giờ bố còn

sống.

Từ Chơn Thành, đại đội mình cùng tiểu đoàn theo trục lộ 13 tiến quân vào

thị xã An Lộc, để giải tỏa áp lực bị chiếm đóng bởi Cộng quân. Vài tuần lễ đầu

khá căng thẳng, nhưng cũng không đến nỗi nào, rồi mưa pháo, xen lẫn tiếng

gầm thét cúa các chiến xa hạng nặng của cộng quân mà lần đầu tiên trong đời

lính, tụi mình nghe được. Trong trận đánh khốc liệt này tao bị thương nhẹ nơi

·          

cánh tay, còn mày thì may mắn không bị vết tích nào. Vừa gần xong trận An Lộc,

chưa được nghỉ dưỡng quân, tụi mình lại ra tham dự trận Cổ Thành, Quảng Trị.

Buổi tối đó, dưới những hố chống pháo được đào vội, tung đất đá sỏi lên để trú

ẩn, tao còn nhớ đã nói với mày:

- Ê Việt, tao linh cảm, nếu kỳ này tao có mệnh hệ gì, nhớ đừng báo vội

cho bà già tao biết, kể cả đứa em gái út của tao.

- Nam, sư bố mày đừng nói nhảm.

Khi đơn vị tiến gần sát cận cổ thành. Sau nhiều loạt mưa pháo, đồng ập

xuống trên đầu, với đủ loại mức tàn phá, từ trên không, xuống đến dưới mặt đất.

Kiểm tuyến, thường vụ báo, mày tử trận vì trúng phải đạn pháo.

- Tiên sư mày, Việt, sao người ra đi lại không phải là tao, như linh cảm,

mà lại là mày? bởi vì mày còn rât nhiều trách nhiệm còn phải lo, mày ra đi dễ

dàng đến thế sao?

Suốt bao nhiêu trận chiến, từ những "đỉnh gió hú" cao ngất trời nơi cao

nguyên đất đỏ Kontum, Plei-me, Ban Mê thuật, xuống thung lũng, miền giáp cát

trắng Nha Trang, hay những nơi vách núi hiểm trở gần biên giới Thái, Lào. cũng

như các trận bên Cam Bốt rồi Bình Long, An Lộc Mày và tao đều cùng nhau qua

khỏi, dù đám bạn bè thân thương đồng lứa hay các lứa sau tụi mình trong đơn vị

đã nằm xuống rất nhiều, kể cả những ông thầy đích thân coi anh em thuộc hạ

còn hơn cả tình anh em ruột thịt.

- Tại sao mày lại ra đi chỉ vọn vẹn một vài loạt đợt mưa pháo của cộng

quân.

- Việt, tiên sư mày bỏ tao lại, mày ác thật !

Lúc đưa xác mày về với gia đình vợ con. Lũ nhỏ chạy ra ôm chân tao

mừng rỡ, chúng cũng tưởng như mọi lần, bố của chúng và người bạn thân của

bố đi hành quân về, nhìn những người lính bận quân phục như bố, khiêng chiếc

quan tài, đứa con gái lớn nhất của mày hỏi tao:

- Chú Nam, mấy ông lính như chú, họ khiêng cái hòm gì mà to thế ? Vơ

mày từ trong nhà vụt chạy ra, nhìn quan tài, chưa nói được câu nào đã ngã quị

trên sân gạch trước nhà,,,,, rồi vợ mày đứng lên thấy tao.

- Anh Nam, Việt đâu?,,,nhưng rồi lại im bặt. Với tất cả mọi cố gắng kìm

hãm cơn uất hận đau xót đến tận cùng, vợ mày vừa nắm áo, vừa đấm ngực tao

nói trong cơn đứt đoạn:

- Anh đã hứa với tôi, trước mỗi lần đi hành quân,,,,, anh chẳng bảo với tôi

rằng,,,, cả hai đều trở về cơ mà. Sao giờ này,,,, anh có thể nhẫn tâm đưa Việt trở

về nằm yên trong cái hòm gỗ xa lạ này. 

- Việt, mày thấy đó, tại sao người ra đi không phải là tao, vì như vậy, ít ra

tao không phải nghe được những than trách đầy thân thương đến tận cùng đáy

tâm hồn của vợ mày dành cho tao.

- Chi Việt, không biết giờ này chị ở đâu, nếu có đọc những dòng chữ này,

cho tôi xin được một lần nữa,  cuối đầu trước chị và mấy cháu, xin tha thứ cho

một người bạn đã không giữ được trọn lời hứa.

Đầu ngục xuống chiếc bàn, trên tay cầm điếu thuốc đã tắt nghịm từ lâu.

Sự im lặng kéo dài cũng khá lâu. Và rồi, gã quần jean xanh đứng dậy, tiến thật

chậm đến sát bên, đưa hai ngón tay rút mẩu thuốc tàn ra khỏi tay gã.

- Ê, ai làm cái gì đó, miêng kêu lên nho nhỏ nhưng vẫn không nhìn lên.

- Thưa anh, tôi đây, tôi tên Hùng, lúc trước ở binh chủng Thủy Quân Lục

Chiến. Nghe nói vậy hắn ngửng lên, đôi mắt, nước vẫn còn ướt sũng trên khuôn

mặt ẩn hiện rõ tất cả nỗi đau khổ đang chịu đựng trong tâm hồn. 

- Cám ơn anh, tôi tên Nam, lính nhảy dù.

- Xin anh Nam cho phép tôi được ngồi chung bàn. Gã gật đầu:

- Lính tráng gì, mà sao lại khách sáo thế!

- Anh nói vậy tôi an tâm.

Diễn tiến được tiếp nối, bằng một giọng trầm buồn, gã lính mũ nồi xanh, tâm sự:

·          

Sau khi đi thi, đậu được cái mảnh bằng tú tài, gia đình không có đủ tiền để

học tiếp, gã tình nguyện vào Thủ Đức, trước thời hạn tuổi động viên, mãn khóa

quân trường, chon binh chủng Thủy Quân Lục Chiến để phục vụ. Mấy năm đầu

đơn vị đóng loanh quanh Saigon, rồi tình thế chính trị và quân sự sôi động, cả

nguyên một sư đoàn ra trấn ải nơi vùng I chiến thuật, phía bờ Nam sông Bến

Hải. Ngày đó, mấy anh lính dưới quyền thường nói với gã, họ là lính Địa Phương

Quân, Nghĩa Quân, bận sắc phục loại mới, màu hoa lá xanh của đồng rừng.

Thời gian sau, gã cũng có người yêu tại Saigon, và thường hát bằng cái giọng

khan khan vịt đực nhạc bản, "Chiều trên phá Tam Giang", Đám lính tráng thuộc

hạ tâng bốc gã và họ bảo gã hát còn hay hơn cả ca sĩ Trung Chỉnh, một anh

chàng quân y sĩ cùng binh chủng.

Rồi bẵng một thời gian dài, không thấy hắn còn ngêu ngao nhạc bản quen

thuộc nữa, đám bạn bè và lính tráng dưới quyền tò mò hỏi, gã đành bật mí cho

biết tại vì gia đình không môn đăng hậu đối và tôn giáo. Một chiều nọ, ngồi một

mình trong căn chòi bỏ hoang, vùng nơi đơn vị chiếm đóng, chạy dài ven biển

đến bến phá Tam Giang, đối diện phía Tây là "Dẫy Phố Dìu Hiu" cây số 17, trục

quốc lộ 1 Quảng Trị, gã lẩm bẩm: 


- Thế nào xứng đáng môn đăng? Thê nào hộ đối,? Tôn giáo nào mà

chẳng có một đức tin để tôn thờ?

- Thế gian này, gia đình nghèo cũng có tội thật sao?

Hiểu truyện tình của gã, một người bạn thân, đã khuyên gã như thế này:

- Hùng, mày, từ nay, đừng có bao giờ hy vọng để khỏi bị thất vọng.

Mối tình đầu đời của gã kết thúc chưa vươi đi hẳn nỗi nhớ thương, thì

cuộc triệt thoái bất ngờ vụt đến. Từ bến bờ phá Tam Giang, hắn thoát chạy vào

Nam. Biến cố này, thời gian sau, một anh chàng cùng gốc binh chủng của hắn

viết hồi ký đặt cho cái tên "tháng 3 gẫy súng". Đến đây, gã dừng lại: 

- Gẫy súng thật phải không anh?

- Đúng, đúng, gẫy súng thật, không những thế, mà còn gẫy rất nhiều

những thứ khác, Và rồi, gã đứng dậy, vừa nói vừa vung hai cánh tay lên không. 

- Gẫy, gẫy, gẫy tất cả, gẫy tan tành như xác pháo, tiên sư đời, sao tự

nhiên đang đánh nhau mà lại phải buông súng xuống,,,,, mà tổ cha nó, trận chiến

đã kết thúc đâu! Có bao giờ bọn chó đẻ chúng thắng đâu ?,,,,,mà lại phải buông

súng xuống. Hết cơn giận, gã ngồi xuống.

- Việt, mày có nghe tao nói không? Cũng may cho mày đã không còn, để

nhìn thấy hình ảnh mấy ngày đầu im tiếng súng, một đoàn quân với đủ loại quân

phục, từ đầu xuống chân ăn bận không đúng cách lần lượt bước ra đi khỏi thành

phố ; phía đối diện bên kia đường, cũng gọi là đoàn quân, đứa chân đất, đứa

chân mang dép sợi cao su đen, cũng quần áo lếch thếch màu xanh lá chuối non,

đứa đội chiếc nón cối, đứa nón vải tai bèo, vai vác súng đủ loại, bước tiến vào

trong thành phố với đôi mắt ngỡ ngàng, nở tròn xoe, hết nhìn nhà cửa, hàng

quán, rồi lại nhìn xe cộ chạy ngược xuôi.

Nói xong, gã cầm bình trà, đổ nước vào đầy ly, uống một hơi gần hết

nước. Im lặng trong chốc lát, và rồi gã vụt đứng bật dậy, hét to:

- Tổ cha nó, mấy cái ông to đầu đâu hết rồi ? gã quần jean xanh.

- Mấy ông đó, gần như chạy hết rồi !

NguyenVuDuong MD54

Trung tuần tháng Sáu, 41 năm sau.

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm