Xe cán chó
Nghề Tổ Của Ông Đỗ Mười: Mục sở thị cảnh thiến gà dịp Tết
Muốn thịt ngon, người nuôi phải chọn con gà mới chập chững gáy để thiến vào trước Tết chừng 3-4 tháng. Từ thời điểm bị cắt 2 quả tinh hoàn, chú gà sẽ không còn hung hăng,
Ông Nghiệp Văn Chung (trái) - thợ thiến gà có tiếng ở ấp Phước Tâm, xã Tân Phước,
huyện Đồng Phú, Bình Phước đang thiến gà cho người dân trong làng.
"Con gà trống thiến để riêng cho thầy…"
Gà trống thiến là món ăn cổ truyền dân tộc vào dịp Tết Nguyên đán. Về hình dạng và trọng lượng, gà trống thiến to gấp 3-4 lần gà bình thường; thịt mềm nhưng săn chắc và ngọt, không nhão như thịt gà tây; có nhiều mỡ, da dày và giòn; sau khi luộc màu gà ngả vàng óng rất đẹp.
Vì thịt gà thiến khá ngon nên ở vùng nông thôn, người dân thường nuôi gà trống thiến để ăn vào những ngày Tết hoặc đem biếu, tặng. Trong dân gian cũng có câu ca dao miêu tả thịt gà trống thiến thuộc hàng tuyệt ngon:
Nhà nào có dịp muốn làm lễ phải thuê thầy cúng, thầy tụng về nhà, lúc xong việc phải đem biếu thầy gà thiến. Nếu không mọi lời cầu chú mất linh. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách thiến gà. Vì thế ,trong các làng, bản ở miền Bắc thường xuất hiện những thợ “thiến”. Mỗi khi nhà nào có nhu cầu thiến gà thường phải mời người về thiến. Sau đó, gia chủ chỉ trả công cho người thiến gà bằng bữa cơm, rượu hoặc gửi gói thuốc lá làm quà.
Đối với gà thiến, muốn thịt ngon, người nuôi phải chọn con gà khoảng 4 tháng tuổi, mới chập chững gáy. Thời gian thiến vào trước Tết Nguyên đán khoảng chừng 3-4 tháng.
Gà trống thiến đẹp mã, mất tiếng gáy
Dụng cụ dùng để thiến gà
Bộ “đồ nghề” của thợ thiến gà gồm: Một cái nhíp được mài sắc một đầu để rạch mảnh thịt trên hông gà nhằm tìm dịch hoàn. Từ 2-3 đôi “đũa” (dùng gắp dịch hoàn) làm bằng que tre dài khoảng 15 cm, được buộc 2 đầu bởi 1 sợi cước. Một que tre nhọn đầu. Một thanh tre thật dẻo dài khoảng 30 cm, ở mỗi đầu thanh tre có buộc 1 miếng thép nhỏ với tác dụng sau khi khoét lỗ trên thân gà, hai miếng thép được nhét vào vết mổ để tạo khoảng hở đưa đũa vào gắp tinh hoàn và 1 cái đèn pin để soi vào trong con gà.
Dùng đũa gắp tinh hoàn gà là một trong những công đoạn trong thiến gà.
Tinh hoàn của gà
Trong dân gian có hai kiểu thiến gà: thiến hậu môn (thiến bụng, cách hậu môn khoảng 3-4 cm) và thiến sườn (thiến dưới cánh gà).
Thiến bụng là phương pháp được nhiều người dùng. Sau khi dùng vật sắc, nhọn chọc thủng màng bụng gà, người thiến thò ngón tay trỏ hoặc ngón giữa vào sâu hướng lưng của gà. Sau khi dò tìm được 2 quả tinh hoàn của gà, người thợ dùng ngón tay kéo ra ngoài. Tinh hoàn của gà màu trắng, nhìn giống hạt đậu nành, xong đâu đấy thợ “thiến” dùng chỉ khâu quần áo khâu 1-2 mũi để khép vết mổ rồi tiệt trùng (nếu có) bằng cồn.
Do cách thiến bụng làm gà bị chảy nhiều máu, tỉ lệ sống của gà thiến chỉ khoảng 70% nên hiện nay người dân ít thiến kiểu này mà dùng phương pháp thiến sườn.
Kiểu thiến "sườn" luôn đạt hiệu quả cao đối với người nuôi
Trước tiên, người thợ nhổ vài sợ lông dưới cánh gà (cách xương sống khoảng 1-2 cm (giữa xương sườn thứ 1 và 2), dùng đầu sắc của cáy nhíp rạch vào thân gà một đường nhỏ dài 2-3 cm, sau đó lấy thanh tre có buộc 2 miếng thép nhét vào chỗ rạch nhằm cho vết mổ được căng ra.
Lúc này người thợ dùng que tre nhọn đầu chọc vào vết vừa rạch để điều chỉnh những màng trong con gà và dùng đầu sắc của nhíp cắt và gắp tinh hoàn ra ngoài. Nếu dùng nhíp gắp không được, thợ “thiến” sẽ chuyển sang dùng đôi đũa thọc vào tinh hoàn của gà. Khi đã kẹp được tinh hoàn vào đôi đũa, thợ siết sợi dây cước rồi gắp tinh hoàn gà ra. Mỗi lần thiến 1 con gà mất chừng 3-4 phút.
Những con gà trống sau khi thiến sẽ to như thế này.
Mỗi chú gà trống sau khi bị thiến, khoảng 1-2 giờ sau đó người nuôi cho gà ăn. Từ thời điểm bị cắt 2 quả tinh hoàn, chú gà sẽ không còn hung hăng, không gáy, mồng teo lại.
Bắt gà thiến để mổ thịt ngày Tết.
Gà trống thiến khoảng 1 năm tuổi sẽ có trọng lượng từ 4 – 5 kg, dễ nhận biết nếu gà thiến đứng lẫn trong đàn gà của nhà vì có bộ lông rất đẹp, dáng gà rất oai phong. Dịp Tết Quý Tỵ 2013 tại chợ Đồng Xoài (Bình Phước) có giá từ 170.000 – 200.000 đồng/kg gà trống thiến.
Một con gà trống thiến sau khi luộc có màu vàng óng, thịt đầy, cặp đùi săn chắc và to hơn gà bình thường.
Nếu là người đã từng ăn nhiều loại thịt gà thì đều phải công nhận gà trống thiến có thứ bậc cao. Vì ăn vào không chê vào đâu được. Thịt vừa mềm, thơm, ngọt, da lại giòn, không nhão như thịt gà công nghiệp.
- Muốn thịt ngon, người nuôi phải chọn con gà mới chập chững gáy để thiến vào trước Tết chừng 3-4 tháng. Từ thời điểm bị cắt 2 quả tinh hoàn, chú gà sẽ không còn hung hăng, không gáy, mồng teo lại.
Ông Nghiệp Văn Chung (trái) - thợ thiến gà có tiếng ở ấp Phước Tâm, xã Tân Phước,
huyện Đồng Phú, Bình Phước đang thiến gà cho người dân trong làng.
"Con gà trống thiến để riêng cho thầy…"
Gà trống thiến là món ăn cổ truyền dân tộc vào dịp Tết Nguyên đán. Về hình dạng và trọng lượng, gà trống thiến to gấp 3-4 lần gà bình thường; thịt mềm nhưng săn chắc và ngọt, không nhão như thịt gà tây; có nhiều mỡ, da dày và giòn; sau khi luộc màu gà ngả vàng óng rất đẹp.
Vì thịt gà thiến khá ngon nên ở vùng nông thôn, người dân thường nuôi gà trống thiến để ăn vào những ngày Tết hoặc đem biếu, tặng. Trong dân gian cũng có câu ca dao miêu tả thịt gà trống thiến thuộc hàng tuyệt ngon:
“Chập chập thôi lại cheng cheng.
Con gà trống thiến để riêng cho thầy
Đơm xôi thì đơm cho đầy
Đơm mà không khéo thì thầy mất thiêng”
Con gà trống thiến để riêng cho thầy
Đơm xôi thì đơm cho đầy
Đơm mà không khéo thì thầy mất thiêng”
Nhà nào có dịp muốn làm lễ phải thuê thầy cúng, thầy tụng về nhà, lúc xong việc phải đem biếu thầy gà thiến. Nếu không mọi lời cầu chú mất linh. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách thiến gà. Vì thế ,trong các làng, bản ở miền Bắc thường xuất hiện những thợ “thiến”. Mỗi khi nhà nào có nhu cầu thiến gà thường phải mời người về thiến. Sau đó, gia chủ chỉ trả công cho người thiến gà bằng bữa cơm, rượu hoặc gửi gói thuốc lá làm quà.
Đối với gà thiến, muốn thịt ngon, người nuôi phải chọn con gà khoảng 4 tháng tuổi, mới chập chững gáy. Thời gian thiến vào trước Tết Nguyên đán khoảng chừng 3-4 tháng.
Gà trống thiến đẹp mã, mất tiếng gáy
Dụng cụ dùng để thiến gà
Bộ “đồ nghề” của thợ thiến gà gồm: Một cái nhíp được mài sắc một đầu để rạch mảnh thịt trên hông gà nhằm tìm dịch hoàn. Từ 2-3 đôi “đũa” (dùng gắp dịch hoàn) làm bằng que tre dài khoảng 15 cm, được buộc 2 đầu bởi 1 sợi cước. Một que tre nhọn đầu. Một thanh tre thật dẻo dài khoảng 30 cm, ở mỗi đầu thanh tre có buộc 1 miếng thép nhỏ với tác dụng sau khi khoét lỗ trên thân gà, hai miếng thép được nhét vào vết mổ để tạo khoảng hở đưa đũa vào gắp tinh hoàn và 1 cái đèn pin để soi vào trong con gà.
Dùng đũa gắp tinh hoàn gà là một trong những công đoạn trong thiến gà.
Tinh hoàn của gà
Trong dân gian có hai kiểu thiến gà: thiến hậu môn (thiến bụng, cách hậu môn khoảng 3-4 cm) và thiến sườn (thiến dưới cánh gà).
Thiến bụng là phương pháp được nhiều người dùng. Sau khi dùng vật sắc, nhọn chọc thủng màng bụng gà, người thiến thò ngón tay trỏ hoặc ngón giữa vào sâu hướng lưng của gà. Sau khi dò tìm được 2 quả tinh hoàn của gà, người thợ dùng ngón tay kéo ra ngoài. Tinh hoàn của gà màu trắng, nhìn giống hạt đậu nành, xong đâu đấy thợ “thiến” dùng chỉ khâu quần áo khâu 1-2 mũi để khép vết mổ rồi tiệt trùng (nếu có) bằng cồn.
Một con gà trống sau khi thiến 2 tháng
Do cách thiến bụng làm gà bị chảy nhiều máu, tỉ lệ sống của gà thiến chỉ khoảng 70% nên hiện nay người dân ít thiến kiểu này mà dùng phương pháp thiến sườn.
Kiểu thiến "sườn" luôn đạt hiệu quả cao đối với người nuôi
Trước tiên, người thợ nhổ vài sợ lông dưới cánh gà (cách xương sống khoảng 1-2 cm (giữa xương sườn thứ 1 và 2), dùng đầu sắc của cáy nhíp rạch vào thân gà một đường nhỏ dài 2-3 cm, sau đó lấy thanh tre có buộc 2 miếng thép nhét vào chỗ rạch nhằm cho vết mổ được căng ra.
Lúc này người thợ dùng que tre nhọn đầu chọc vào vết vừa rạch để điều chỉnh những màng trong con gà và dùng đầu sắc của nhíp cắt và gắp tinh hoàn ra ngoài. Nếu dùng nhíp gắp không được, thợ “thiến” sẽ chuyển sang dùng đôi đũa thọc vào tinh hoàn của gà. Khi đã kẹp được tinh hoàn vào đôi đũa, thợ siết sợi dây cước rồi gắp tinh hoàn gà ra. Mỗi lần thiến 1 con gà mất chừng 3-4 phút.
Những con gà trống sau khi thiến sẽ to như thế này.
Mỗi chú gà trống sau khi bị thiến, khoảng 1-2 giờ sau đó người nuôi cho gà ăn. Từ thời điểm bị cắt 2 quả tinh hoàn, chú gà sẽ không còn hung hăng, không gáy, mồng teo lại.
Bắt gà thiến để mổ thịt ngày Tết.
Gà trống thiến khoảng 1 năm tuổi sẽ có trọng lượng từ 4 – 5 kg, dễ nhận biết nếu gà thiến đứng lẫn trong đàn gà của nhà vì có bộ lông rất đẹp, dáng gà rất oai phong. Dịp Tết Quý Tỵ 2013 tại chợ Đồng Xoài (Bình Phước) có giá từ 170.000 – 200.000 đồng/kg gà trống thiến.
Một con gà trống thiến sau khi luộc có màu vàng óng, thịt đầy, cặp đùi săn chắc và to hơn gà bình thường.
Nếu là người đã từng ăn nhiều loại thịt gà thì đều phải công nhận gà trống thiến có thứ bậc cao. Vì ăn vào không chê vào đâu được. Thịt vừa mềm, thơm, ngọt, da lại giòn, không nhão như thịt gà công nghiệp.
Bài và ảnh: TÂN TIẾN
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
Nghề Tổ Của Ông Đỗ Mười: Mục sở thị cảnh thiến gà dịp Tết
Muốn thịt ngon, người nuôi phải chọn con gà mới chập chững gáy để thiến vào trước Tết chừng 3-4 tháng. Từ thời điểm bị cắt 2 quả tinh hoàn, chú gà sẽ không còn hung hăng,
- Muốn thịt ngon, người nuôi phải chọn con gà mới chập chững gáy để thiến vào trước Tết chừng 3-4 tháng. Từ thời điểm bị cắt 2 quả tinh hoàn, chú gà sẽ không còn hung hăng, không gáy, mồng teo lại.
Ông Nghiệp Văn Chung (trái) - thợ thiến gà có tiếng ở ấp Phước Tâm, xã Tân Phước,
huyện Đồng Phú, Bình Phước đang thiến gà cho người dân trong làng.
"Con gà trống thiến để riêng cho thầy…"
Gà trống thiến là món ăn cổ truyền dân tộc vào dịp Tết Nguyên đán. Về hình dạng và trọng lượng, gà trống thiến to gấp 3-4 lần gà bình thường; thịt mềm nhưng săn chắc và ngọt, không nhão như thịt gà tây; có nhiều mỡ, da dày và giòn; sau khi luộc màu gà ngả vàng óng rất đẹp.
Vì thịt gà thiến khá ngon nên ở vùng nông thôn, người dân thường nuôi gà trống thiến để ăn vào những ngày Tết hoặc đem biếu, tặng. Trong dân gian cũng có câu ca dao miêu tả thịt gà trống thiến thuộc hàng tuyệt ngon:
“Chập chập thôi lại cheng cheng.
Con gà trống thiến để riêng cho thầy
Đơm xôi thì đơm cho đầy
Đơm mà không khéo thì thầy mất thiêng”
Con gà trống thiến để riêng cho thầy
Đơm xôi thì đơm cho đầy
Đơm mà không khéo thì thầy mất thiêng”
Nhà nào có dịp muốn làm lễ phải thuê thầy cúng, thầy tụng về nhà, lúc xong việc phải đem biếu thầy gà thiến. Nếu không mọi lời cầu chú mất linh. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách thiến gà. Vì thế ,trong các làng, bản ở miền Bắc thường xuất hiện những thợ “thiến”. Mỗi khi nhà nào có nhu cầu thiến gà thường phải mời người về thiến. Sau đó, gia chủ chỉ trả công cho người thiến gà bằng bữa cơm, rượu hoặc gửi gói thuốc lá làm quà.
Đối với gà thiến, muốn thịt ngon, người nuôi phải chọn con gà khoảng 4 tháng tuổi, mới chập chững gáy. Thời gian thiến vào trước Tết Nguyên đán khoảng chừng 3-4 tháng.
Gà trống thiến đẹp mã, mất tiếng gáy
Dụng cụ dùng để thiến gà
Bộ “đồ nghề” của thợ thiến gà gồm: Một cái nhíp được mài sắc một đầu để rạch mảnh thịt trên hông gà nhằm tìm dịch hoàn. Từ 2-3 đôi “đũa” (dùng gắp dịch hoàn) làm bằng que tre dài khoảng 15 cm, được buộc 2 đầu bởi 1 sợi cước. Một que tre nhọn đầu. Một thanh tre thật dẻo dài khoảng 30 cm, ở mỗi đầu thanh tre có buộc 1 miếng thép nhỏ với tác dụng sau khi khoét lỗ trên thân gà, hai miếng thép được nhét vào vết mổ để tạo khoảng hở đưa đũa vào gắp tinh hoàn và 1 cái đèn pin để soi vào trong con gà.
Dùng đũa gắp tinh hoàn gà là một trong những công đoạn trong thiến gà.
Tinh hoàn của gà
Trong dân gian có hai kiểu thiến gà: thiến hậu môn (thiến bụng, cách hậu môn khoảng 3-4 cm) và thiến sườn (thiến dưới cánh gà).
Thiến bụng là phương pháp được nhiều người dùng. Sau khi dùng vật sắc, nhọn chọc thủng màng bụng gà, người thiến thò ngón tay trỏ hoặc ngón giữa vào sâu hướng lưng của gà. Sau khi dò tìm được 2 quả tinh hoàn của gà, người thợ dùng ngón tay kéo ra ngoài. Tinh hoàn của gà màu trắng, nhìn giống hạt đậu nành, xong đâu đấy thợ “thiến” dùng chỉ khâu quần áo khâu 1-2 mũi để khép vết mổ rồi tiệt trùng (nếu có) bằng cồn.
Một con gà trống sau khi thiến 2 tháng
Do cách thiến bụng làm gà bị chảy nhiều máu, tỉ lệ sống của gà thiến chỉ khoảng 70% nên hiện nay người dân ít thiến kiểu này mà dùng phương pháp thiến sườn.
Kiểu thiến "sườn" luôn đạt hiệu quả cao đối với người nuôi
Trước tiên, người thợ nhổ vài sợ lông dưới cánh gà (cách xương sống khoảng 1-2 cm (giữa xương sườn thứ 1 và 2), dùng đầu sắc của cáy nhíp rạch vào thân gà một đường nhỏ dài 2-3 cm, sau đó lấy thanh tre có buộc 2 miếng thép nhét vào chỗ rạch nhằm cho vết mổ được căng ra.
Lúc này người thợ dùng que tre nhọn đầu chọc vào vết vừa rạch để điều chỉnh những màng trong con gà và dùng đầu sắc của nhíp cắt và gắp tinh hoàn ra ngoài. Nếu dùng nhíp gắp không được, thợ “thiến” sẽ chuyển sang dùng đôi đũa thọc vào tinh hoàn của gà. Khi đã kẹp được tinh hoàn vào đôi đũa, thợ siết sợi dây cước rồi gắp tinh hoàn gà ra. Mỗi lần thiến 1 con gà mất chừng 3-4 phút.
Những con gà trống sau khi thiến sẽ to như thế này.
Mỗi chú gà trống sau khi bị thiến, khoảng 1-2 giờ sau đó người nuôi cho gà ăn. Từ thời điểm bị cắt 2 quả tinh hoàn, chú gà sẽ không còn hung hăng, không gáy, mồng teo lại.
Bắt gà thiến để mổ thịt ngày Tết.
Gà trống thiến khoảng 1 năm tuổi sẽ có trọng lượng từ 4 – 5 kg, dễ nhận biết nếu gà thiến đứng lẫn trong đàn gà của nhà vì có bộ lông rất đẹp, dáng gà rất oai phong. Dịp Tết Quý Tỵ 2013 tại chợ Đồng Xoài (Bình Phước) có giá từ 170.000 – 200.000 đồng/kg gà trống thiến.
Một con gà trống thiến sau khi luộc có màu vàng óng, thịt đầy, cặp đùi săn chắc và to hơn gà bình thường.
Nếu là người đã từng ăn nhiều loại thịt gà thì đều phải công nhận gà trống thiến có thứ bậc cao. Vì ăn vào không chê vào đâu được. Thịt vừa mềm, thơm, ngọt, da lại giòn, không nhão như thịt gà công nghiệp.
Bài và ảnh: TÂN TIẾN