Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại

Người Sài Gòn xưa giàu cũng không phách lối

Cũng như tôi, nhiều người bạn có một thắc mắc rất là thắc mắc: Rất nhiều bài viết về cảnh cũ nhưng người xưa Sài Gòn thì thấy hiếm có bài báo nào đề cập. Quả đúng thật.

Cũng như tôi, nhiều người bạn có một thắc mắc rất là thắc mắc: Rất nhiều bài viết về cảnh cũ nhưng người xưa Sài Gòn thì thấy hiếm có bài báo nào đề cập. Quả đúng thật.

Bởi vì cảnh trí có thể thay đổi nhưng những nhà khảo cổ, nghiên cứu có thể tìm lại, phục dựng lại được qua hình ảnh, hiện vật, tư liệu. Nhưng lối sống, tính cách con người thì có cách chi mà diễn tả lại được. Cũng phải tìm trong sách báo mà thôi.

Nhưng trong những bài viết của tác giả người Sài Gòn khi nói về tính cách của người Sài Gòn xưa có làm mấy ai tin được. Sự hoài nghi này cũng hết sức khoa học. Vả lại hình như cái gì quen quá cũng chẳng ai muốn viết. Báo chí muốn ăn khách thì phải lạ, có thông tin. Thời nay trong lúc tẩn mẩn, tò mò “tầm chương trích cú” tôi lại tìm được bài của nhà văn Nguyễn Ngu Í phỏng vấn cụ Á Nam Trần Tuấn Khải - một nhà văn, nhà giáo vốn dòng Nho học.

Cụ Á Nam sinh năm 1895 tại Nam Định và vào Sài Gòn sinh sống từ năm 1955. Bài phỏng vấn này được trích trong quyển Sống và Viết của Nguyễn Ngu Í (trang 77, in năm 1966 tại Sài Gòn). Xin được trích nguyên đoạn cụ Á Nam có nhận xét về tính cách người Sài Gòn để bạn đọc tham khảo.




Nhà văn, nhà giáo Á Nam Trần Tuấn Khải.


. Nguyễn Ngu Í hỏi: Dường như lúc thiếu thời, cụ đã từng vào Nam?

Cụ (Á Nam Trần Tuấn Khải) gật đầu:

"Tôi không nhớ rõ năm. Khoảng tôi trên 30 tuổi thì phải, tức là lối 28-29 gì đó''..

Hẳn cụ còn giữ ít kỷ niệm sau lần đầu tiên tiếp xúc với người và cảnh miền Nam?

"Cảnh thì tôi quên mất. Còn người thì còn nhớ một kỷ niệm mà riêng tôi, tôi cho là rất thú. Một hôm nọ, tôi ghé thăm một người đồng hương, bán đồ cẩn xà cừ bên hông chợ Sài Gòn, đường Sabourain, bây giờ là đường Tạ Thu Thâu. Đang hàn huyên thì có một ông khách vào, hỏi giá một món đồ. Người Nam, mặc bà ba trắng, đi guốc vông. Dân thợ không ra dân thợ; dân thầy không ra dân thầy. Tôi tưởng ông ta là một khách qua đường, rỗi rãi, hỏi chơi để giết thời giờ, chớ cái bộ vó ông ta thế, tiền đâu mà mua nổi món đồ bạc ngàn.

Ông ta xin bớt hai trăm. Chủ hiệu bằng lòng bớt một trăm. Tôi tưởng ông ta sẽ bỏ đi, qua cửa hàng khác, nào ngờ ông ta ưng thuận, móc bóp ra, lấy chín trăm đồng trả. Hai ông biết chín trăm đồng hồi 40 năm về trước là cái gia tài nhỏ. Khi ông ta mở bóp, tôi nhìn thấy bạc giấy lớn còn nhiều. Người nhà hàng bao, cột món đồ xong, ông ta ra cửa, ngoắc một người tài xế Tây vội vã đến, ôm món đồ vừa mua để lên một chiếc xe nhà sang trọng. Ông ta vui vẻ bắt tay người chủ hiệu, lên xe.

Thấy tôi ngạc nhiên ra mặt, ông bạn tôi cười:

“Người trong này, họ như vậy đó, bác. Một nhà giàu có hạng ở đây mà đi phố, họ ăn mặc giản dị như thế đó. Lúc mới vào, tôi cũng thường đánh giá họ lầm như bác”.

Tôi như được mở mắt ra và cảm thấy thương thương cái đất “Nam… Kỳ” này: Nơi đây, người ta sống hồn nhiên, ít bị lễ nghi, tập quán ràng buộc như ở Bắc, ở Trung”.

Và cụ tiếp sau một ngụm rượu:

"À còn điều này nữa. Một chiều thứ Bảy, tôi được thấy cảnh thầy thông, thầy phán, anh em thợ máy, anh em phu xe ngồi quây quần trong các quán ăn ở trong chợ Bến Thành cùng nhau bàn chuyện phiếm, chuyện đời hay chuyện thời sự một cách tự nhiên, thẳng thắn. Bầu không khí cởi mở giữa những hạng người khác nhau ấy làm tôi càng thích lối sống trong Nam.“

Vì thế mà nay về già (lúc này cụ Á Nam được 70 tuổi - tác giả chú thích) cụ được toại nguyện” - người bạn khoa học, cũng là người Bắc, vừa cười vừa nói. Rồi anh tiếp, sau mấy giây nghĩ ngợi:

“Tôi cũng thích lối sống hồn nhiên của đồng bào trong này. Nhưng ta phải nhận rằng nay có khác xưa. Cũng đã có ít phần kiểu cách, trọng cái bề ngoài”.

Anh đưa ly lên môi, giọng nửa đùa, nửa thật:

“Kết quả của sự di cư gần triệu đồng bào miền Bắc chúng ta đấy”.
LÊ VĂN NGHĨA
onggiaun@yahoo.com

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Người Sài Gòn xưa giàu cũng không phách lối

Cũng như tôi, nhiều người bạn có một thắc mắc rất là thắc mắc: Rất nhiều bài viết về cảnh cũ nhưng người xưa Sài Gòn thì thấy hiếm có bài báo nào đề cập. Quả đúng thật.

Cũng như tôi, nhiều người bạn có một thắc mắc rất là thắc mắc: Rất nhiều bài viết về cảnh cũ nhưng người xưa Sài Gòn thì thấy hiếm có bài báo nào đề cập. Quả đúng thật.

Bởi vì cảnh trí có thể thay đổi nhưng những nhà khảo cổ, nghiên cứu có thể tìm lại, phục dựng lại được qua hình ảnh, hiện vật, tư liệu. Nhưng lối sống, tính cách con người thì có cách chi mà diễn tả lại được. Cũng phải tìm trong sách báo mà thôi.

Nhưng trong những bài viết của tác giả người Sài Gòn khi nói về tính cách của người Sài Gòn xưa có làm mấy ai tin được. Sự hoài nghi này cũng hết sức khoa học. Vả lại hình như cái gì quen quá cũng chẳng ai muốn viết. Báo chí muốn ăn khách thì phải lạ, có thông tin. Thời nay trong lúc tẩn mẩn, tò mò “tầm chương trích cú” tôi lại tìm được bài của nhà văn Nguyễn Ngu Í phỏng vấn cụ Á Nam Trần Tuấn Khải - một nhà văn, nhà giáo vốn dòng Nho học.

Cụ Á Nam sinh năm 1895 tại Nam Định và vào Sài Gòn sinh sống từ năm 1955. Bài phỏng vấn này được trích trong quyển Sống và Viết của Nguyễn Ngu Í (trang 77, in năm 1966 tại Sài Gòn). Xin được trích nguyên đoạn cụ Á Nam có nhận xét về tính cách người Sài Gòn để bạn đọc tham khảo.




Nhà văn, nhà giáo Á Nam Trần Tuấn Khải.


. Nguyễn Ngu Í hỏi: Dường như lúc thiếu thời, cụ đã từng vào Nam?

Cụ (Á Nam Trần Tuấn Khải) gật đầu:

"Tôi không nhớ rõ năm. Khoảng tôi trên 30 tuổi thì phải, tức là lối 28-29 gì đó''..

Hẳn cụ còn giữ ít kỷ niệm sau lần đầu tiên tiếp xúc với người và cảnh miền Nam?

"Cảnh thì tôi quên mất. Còn người thì còn nhớ một kỷ niệm mà riêng tôi, tôi cho là rất thú. Một hôm nọ, tôi ghé thăm một người đồng hương, bán đồ cẩn xà cừ bên hông chợ Sài Gòn, đường Sabourain, bây giờ là đường Tạ Thu Thâu. Đang hàn huyên thì có một ông khách vào, hỏi giá một món đồ. Người Nam, mặc bà ba trắng, đi guốc vông. Dân thợ không ra dân thợ; dân thầy không ra dân thầy. Tôi tưởng ông ta là một khách qua đường, rỗi rãi, hỏi chơi để giết thời giờ, chớ cái bộ vó ông ta thế, tiền đâu mà mua nổi món đồ bạc ngàn.

Ông ta xin bớt hai trăm. Chủ hiệu bằng lòng bớt một trăm. Tôi tưởng ông ta sẽ bỏ đi, qua cửa hàng khác, nào ngờ ông ta ưng thuận, móc bóp ra, lấy chín trăm đồng trả. Hai ông biết chín trăm đồng hồi 40 năm về trước là cái gia tài nhỏ. Khi ông ta mở bóp, tôi nhìn thấy bạc giấy lớn còn nhiều. Người nhà hàng bao, cột món đồ xong, ông ta ra cửa, ngoắc một người tài xế Tây vội vã đến, ôm món đồ vừa mua để lên một chiếc xe nhà sang trọng. Ông ta vui vẻ bắt tay người chủ hiệu, lên xe.

Thấy tôi ngạc nhiên ra mặt, ông bạn tôi cười:

“Người trong này, họ như vậy đó, bác. Một nhà giàu có hạng ở đây mà đi phố, họ ăn mặc giản dị như thế đó. Lúc mới vào, tôi cũng thường đánh giá họ lầm như bác”.

Tôi như được mở mắt ra và cảm thấy thương thương cái đất “Nam… Kỳ” này: Nơi đây, người ta sống hồn nhiên, ít bị lễ nghi, tập quán ràng buộc như ở Bắc, ở Trung”.

Và cụ tiếp sau một ngụm rượu:

"À còn điều này nữa. Một chiều thứ Bảy, tôi được thấy cảnh thầy thông, thầy phán, anh em thợ máy, anh em phu xe ngồi quây quần trong các quán ăn ở trong chợ Bến Thành cùng nhau bàn chuyện phiếm, chuyện đời hay chuyện thời sự một cách tự nhiên, thẳng thắn. Bầu không khí cởi mở giữa những hạng người khác nhau ấy làm tôi càng thích lối sống trong Nam.“

Vì thế mà nay về già (lúc này cụ Á Nam được 70 tuổi - tác giả chú thích) cụ được toại nguyện” - người bạn khoa học, cũng là người Bắc, vừa cười vừa nói. Rồi anh tiếp, sau mấy giây nghĩ ngợi:

“Tôi cũng thích lối sống hồn nhiên của đồng bào trong này. Nhưng ta phải nhận rằng nay có khác xưa. Cũng đã có ít phần kiểu cách, trọng cái bề ngoài”.

Anh đưa ly lên môi, giọng nửa đùa, nửa thật:

“Kết quả của sự di cư gần triệu đồng bào miền Bắc chúng ta đấy”.
LÊ VĂN NGHĨA
onggiaun@yahoo.com

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm