Xe cán chó

Người Việt có tài giỏi như chúng ta đang tự hào?

"Đáng nói là, các chỉ số như số lượng sinh viên học tập tại nước ngoài, số bài báo quốc tế, số xuất bản phẩm quốc tế, số bằng sáng chế của Việt Nam theo bảng xếp hạng này đều ở mức thấp hơn so với trung bình chung của thế giới".

Cũng trong bảng xếp hạng "quốc gia tử tế", Simon Anholt xát muối thêm: "Đáng nói là, các chỉ số như số lượng sinh viên học tập tại nước ngoài, số bài báo quốc tế, số xuất bản phẩm quốc tế, số bằng sáng chế của Việt Nam theo bảng xếp hạng này đều ở mức thấp hơn so với trung bình chung của thế giới".


Người Việt Nam ta có thực là một dân tộc thông minh, với những đóng góp giá trị cho văn minh nhân loại như nhiều người thường tự hào? Lần lại cả lịch sử và hiện tại, câu trả lời khá buồn.

Trước đây, ta thường nghe báo chí nói rằng nhà đầu tư nước ngoài đánh giá rất cao người Việt Nam thông minh, cần cù, khéo tay… và tương lai không xa nữa nền kinh tế Việt Nam sẽ "hóa rồng", "hóa cọp".

Những lời có cánh sẽ chắp cho ước mơ của người Việt Nam bay bổng. Nhưng thực tế hiển nhiên và lời nói thật sẽ kéo ta về gần hơn với thực tại.

Một dân tộc thông minh, cần cù, khéo tay lẽ nào lại là chủ nhân của một quốc gia nhận viện trợ rất nhiều? Và là chủ nhân của một quốc gia có đôi lúc "không chịu phát triển" như lời Chuyên gia kinh tế nước ngoài nói với bà Phạm Chi Lan?

Việt Nam xếp áp chót trong bảng xếp hạng các "quốc gia tử tế". Ảnh: VietNamNet
Tháng 6 năm 2014, nhà cố vấn chính sách độc lập Simon Anholt công bảng xếp hạng "Good Country Index" (Chỉ số quốc gia tử tế), Việt Nam đứng áp chót bảng xếp hạng 124/125 nước được điều tra (chỉ trên mỗi quốc gia đang chìm trong nội chiến là Lybia).

Đây là chỉ số xếp hạng mức đóng góp của các quốc gia cho thế giới. Và như vậy, Việt Nam chúng ta là một trong những quốc gia có đóng góp tối thiểu cho phồn vinh nhân loại.

Tất nhiên sẽ có những người "phản pháo" Simon Anholt! Người Việt Nam có thể đổ lỗi rằng cơ chế, môi trường khiến chúng ta không thể phát huy hết năng lực của mình. Sẽ biện bạch rằng ở những nước phát triển, người Việt Nam thực sự không kém ai.

Người Việt thành danh tại nước ngoài, tiêu biểu có Giáo sư toán học Ngô Bảo Châu, GS.TS.Hùng Nguyễn (Đại học Sydney ở Australiavới phát minh xe lăn điều khiển thông qua ý nghĩ của con người), Bác sĩ Phạm Hoàng Tánh (Dr. Randal Pham - Chủ tịch Hội Y Bác sĩ Hoa Kỳ đã phát minh ra phương pháp mới giúp những người có bệnh về mắt không phải đeo kính)…

Về chính trị có Philipp Rösler – một người đã từng làm tới Phó thủ tướng của Cộng Hòa Liên Bang Đức… Còn rất nhiều người thành đạt mà do hiểu biết hạn hẹp của mình tôi không biết tên nữa.

Và du học sinh Việt Nam, sinh viên gốc Việt theo học tại Đài Loan, Nhật Bản, Hoa Kỳ, hay Tây Âu rất xuất sắc. Nhưng đấy là ta nói sự thành công vượt bậc của người Việt Nam và so sánh với chính người Việt Nam trong nước.

Vậy còn cộng đồng người Do Thái, Ấn kiều, người Hoa kiều, Myanmar… thì sao?

Cũng trong bảng xếp hạng "quốc gia tử tế", Simon Anholt xát muối thêm: "Đáng nói là, các chỉ số như số lượng sinh viên học tập tại nước ngoài, số bài báo quốc tế, số xuất bản phẩm quốc tế, số bằng sáng chế của Việt Nam theo bảng xếp hạng này đều ở mức thấp hơn so với trung bình chung của thế giới".

Và nhìn về lịch sử - nhìn về văn minh, văn hiến hay sức phát triển quốc gia, ta sẽ thấy người Việt Nam hôm nay còn rất nhiều tồn đọng cần vượt qua.

Hãy cứ so sánh Việt Nam trong không gian Á Đông để định vị lại chính mình.

Chữ viết là một trong những thước đo quan trọng của nền văn minh. Trong cuốn "Nguồn gốc gia đình và chế độ tư hữu", Friedrich Engels cho rằng chữ viết có vần và việc sử dụng chữ để ghi lời văn là bước chuyển qua thời đại văn minh.

Cha ông ta đã vật lộn với Hán tự rồi tạo ra chữ Nôm theo cách phức tạp hóa một thứ chữ vốn rất phức tạp. Chữ Nôm không thành công bất chấp việc những nhà trí thức khoa bảng, những vị minh quân Việt Nam bỏ công theo đuổi hàng trăm năm.

Nhưng ngót 600 năm trước, tại vương quốc Joseon (Triều Tiên), Sejong đại đế nhận ra chữ Hán rất khó học, không thể phổ cập cho bình dân, ông quyết tâm làm ra chữ viết riêng cho vương quốc của mình.

Vượt qua rất nhiều thử thách, cùng các bề tôi tin cẩn, Sejong đại đế đã sáng tạo ra Hangul với bảng chữ cái, nguyên âm và phụ âm. Đó là chữ viết của Hàn Quốc và Triều Tiên hôm nay.

Với Nhật Bản thì sao?

Trong lịch sử Nhật Bản có một giai đoạn mà đặc biệt đáng chú ý. Đó là việc Mạc phủ (tướng quân) nhà Tokugawa thực hiện chế độ Châu Ấn Thuyền (Shuinsen).

Những thuyền buôn Nhật Bản được cấp giấy thông hành (Châu Ấn Trạng) tỏa ra buôn bán khắp Nam Dương (vùng Đông Nam Á theo cách gọi của Nhật Bản).

Tại Việt Nam, những đoàn thuyền buôn Nhật Bản đã góp phần làm nên phố Nhật ở Hội An.

Người Việt Nam không sáng tạo ra chữ viết của mình (hoặc đến giờ chúng ta chưa tìm được những bằng chứng rõ ràng về chữ viết của người Việt cổ), cũng không buôn bán đường biển lừng lẫy như Nhật Bản.

So với Chiêm Thành, với Khmer, các công trình kiến trúc còn đến ngày nay đủ chứng minh các vương quốc này không hề thua kém Việt Nam về trình độ văn minh.

Người Khmer từng có một đế quốc rộng cả triệu km2 trước khi những sức mạnh của người Thái (vương quốc Xiêm – Siam) lan tràn trên bán đảo Indochina. Chiêm Thành đã từng là quốc gia mạnh về buôn bán đường biển.

Và hẳn nhiều người trong chúng ta cũng biết đến Đế quốc Majapahit với nền văn hóa rực rỡ ảnh hưởng đến quần đảo Mã Lai, góp phần quan trọng làm nên Indonesia ngày nay.

Không chỉ là lịch sử mà hiện tại, tương lai đang thách thức người Việt Nam.

30 năm Đổi mới, GDP bình quân đầu người của nước ta tăng từ 86USD/năm/người lên 2.300 USD; từ năm 1989 đến cuối 2015 quy mô kinh tế tăng 32 lần (từ 6,3 tỷ USD lên 204 tỷ USD). Đó là một thành tựu lớn, nhưng đấy là ta tự hào với chính ta.

Sau 30 năm, nhiều quốc gia trong khu vực đã công nghiệp hóa thành công, còn Việt Nam mục tiêu "đến năm 2020, cơ bản thành một nước Công nghiệp" vẫn trở nên xa vời.

Năm 1990, khoảng cách về GDP bình quân đầu người của Việt Nam so với thế giới là 4.000 USD, đến nay đã là 8.000 USD.

Nhìn lại mình một cách chân thực là việc đầu tiên cần phải làm để tiến trình "Hóa rồng", "hóa Cọp" có thể khởi động thành công. Tự huyễn hoặc, chúng ta sẽ sa lầy trong những cái bẫy tự tạo ngay dưới chân mình.

Sông Hàn-Duy Linh

(Soha News)

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Người Việt có tài giỏi như chúng ta đang tự hào?

"Đáng nói là, các chỉ số như số lượng sinh viên học tập tại nước ngoài, số bài báo quốc tế, số xuất bản phẩm quốc tế, số bằng sáng chế của Việt Nam theo bảng xếp hạng này đều ở mức thấp hơn so với trung bình chung của thế giới".

Cũng trong bảng xếp hạng "quốc gia tử tế", Simon Anholt xát muối thêm: "Đáng nói là, các chỉ số như số lượng sinh viên học tập tại nước ngoài, số bài báo quốc tế, số xuất bản phẩm quốc tế, số bằng sáng chế của Việt Nam theo bảng xếp hạng này đều ở mức thấp hơn so với trung bình chung của thế giới".


Người Việt Nam ta có thực là một dân tộc thông minh, với những đóng góp giá trị cho văn minh nhân loại như nhiều người thường tự hào? Lần lại cả lịch sử và hiện tại, câu trả lời khá buồn.

Trước đây, ta thường nghe báo chí nói rằng nhà đầu tư nước ngoài đánh giá rất cao người Việt Nam thông minh, cần cù, khéo tay… và tương lai không xa nữa nền kinh tế Việt Nam sẽ "hóa rồng", "hóa cọp".

Những lời có cánh sẽ chắp cho ước mơ của người Việt Nam bay bổng. Nhưng thực tế hiển nhiên và lời nói thật sẽ kéo ta về gần hơn với thực tại.

Một dân tộc thông minh, cần cù, khéo tay lẽ nào lại là chủ nhân của một quốc gia nhận viện trợ rất nhiều? Và là chủ nhân của một quốc gia có đôi lúc "không chịu phát triển" như lời Chuyên gia kinh tế nước ngoài nói với bà Phạm Chi Lan?

Việt Nam xếp áp chót trong bảng xếp hạng các "quốc gia tử tế". Ảnh: VietNamNet
Tháng 6 năm 2014, nhà cố vấn chính sách độc lập Simon Anholt công bảng xếp hạng "Good Country Index" (Chỉ số quốc gia tử tế), Việt Nam đứng áp chót bảng xếp hạng 124/125 nước được điều tra (chỉ trên mỗi quốc gia đang chìm trong nội chiến là Lybia).

Đây là chỉ số xếp hạng mức đóng góp của các quốc gia cho thế giới. Và như vậy, Việt Nam chúng ta là một trong những quốc gia có đóng góp tối thiểu cho phồn vinh nhân loại.

Tất nhiên sẽ có những người "phản pháo" Simon Anholt! Người Việt Nam có thể đổ lỗi rằng cơ chế, môi trường khiến chúng ta không thể phát huy hết năng lực của mình. Sẽ biện bạch rằng ở những nước phát triển, người Việt Nam thực sự không kém ai.

Người Việt thành danh tại nước ngoài, tiêu biểu có Giáo sư toán học Ngô Bảo Châu, GS.TS.Hùng Nguyễn (Đại học Sydney ở Australiavới phát minh xe lăn điều khiển thông qua ý nghĩ của con người), Bác sĩ Phạm Hoàng Tánh (Dr. Randal Pham - Chủ tịch Hội Y Bác sĩ Hoa Kỳ đã phát minh ra phương pháp mới giúp những người có bệnh về mắt không phải đeo kính)…

Về chính trị có Philipp Rösler – một người đã từng làm tới Phó thủ tướng của Cộng Hòa Liên Bang Đức… Còn rất nhiều người thành đạt mà do hiểu biết hạn hẹp của mình tôi không biết tên nữa.

Và du học sinh Việt Nam, sinh viên gốc Việt theo học tại Đài Loan, Nhật Bản, Hoa Kỳ, hay Tây Âu rất xuất sắc. Nhưng đấy là ta nói sự thành công vượt bậc của người Việt Nam và so sánh với chính người Việt Nam trong nước.

Vậy còn cộng đồng người Do Thái, Ấn kiều, người Hoa kiều, Myanmar… thì sao?

Cũng trong bảng xếp hạng "quốc gia tử tế", Simon Anholt xát muối thêm: "Đáng nói là, các chỉ số như số lượng sinh viên học tập tại nước ngoài, số bài báo quốc tế, số xuất bản phẩm quốc tế, số bằng sáng chế của Việt Nam theo bảng xếp hạng này đều ở mức thấp hơn so với trung bình chung của thế giới".

Và nhìn về lịch sử - nhìn về văn minh, văn hiến hay sức phát triển quốc gia, ta sẽ thấy người Việt Nam hôm nay còn rất nhiều tồn đọng cần vượt qua.

Hãy cứ so sánh Việt Nam trong không gian Á Đông để định vị lại chính mình.

Chữ viết là một trong những thước đo quan trọng của nền văn minh. Trong cuốn "Nguồn gốc gia đình và chế độ tư hữu", Friedrich Engels cho rằng chữ viết có vần và việc sử dụng chữ để ghi lời văn là bước chuyển qua thời đại văn minh.

Cha ông ta đã vật lộn với Hán tự rồi tạo ra chữ Nôm theo cách phức tạp hóa một thứ chữ vốn rất phức tạp. Chữ Nôm không thành công bất chấp việc những nhà trí thức khoa bảng, những vị minh quân Việt Nam bỏ công theo đuổi hàng trăm năm.

Nhưng ngót 600 năm trước, tại vương quốc Joseon (Triều Tiên), Sejong đại đế nhận ra chữ Hán rất khó học, không thể phổ cập cho bình dân, ông quyết tâm làm ra chữ viết riêng cho vương quốc của mình.

Vượt qua rất nhiều thử thách, cùng các bề tôi tin cẩn, Sejong đại đế đã sáng tạo ra Hangul với bảng chữ cái, nguyên âm và phụ âm. Đó là chữ viết của Hàn Quốc và Triều Tiên hôm nay.

Với Nhật Bản thì sao?

Trong lịch sử Nhật Bản có một giai đoạn mà đặc biệt đáng chú ý. Đó là việc Mạc phủ (tướng quân) nhà Tokugawa thực hiện chế độ Châu Ấn Thuyền (Shuinsen).

Những thuyền buôn Nhật Bản được cấp giấy thông hành (Châu Ấn Trạng) tỏa ra buôn bán khắp Nam Dương (vùng Đông Nam Á theo cách gọi của Nhật Bản).

Tại Việt Nam, những đoàn thuyền buôn Nhật Bản đã góp phần làm nên phố Nhật ở Hội An.

Người Việt Nam không sáng tạo ra chữ viết của mình (hoặc đến giờ chúng ta chưa tìm được những bằng chứng rõ ràng về chữ viết của người Việt cổ), cũng không buôn bán đường biển lừng lẫy như Nhật Bản.

So với Chiêm Thành, với Khmer, các công trình kiến trúc còn đến ngày nay đủ chứng minh các vương quốc này không hề thua kém Việt Nam về trình độ văn minh.

Người Khmer từng có một đế quốc rộng cả triệu km2 trước khi những sức mạnh của người Thái (vương quốc Xiêm – Siam) lan tràn trên bán đảo Indochina. Chiêm Thành đã từng là quốc gia mạnh về buôn bán đường biển.

Và hẳn nhiều người trong chúng ta cũng biết đến Đế quốc Majapahit với nền văn hóa rực rỡ ảnh hưởng đến quần đảo Mã Lai, góp phần quan trọng làm nên Indonesia ngày nay.

Không chỉ là lịch sử mà hiện tại, tương lai đang thách thức người Việt Nam.

30 năm Đổi mới, GDP bình quân đầu người của nước ta tăng từ 86USD/năm/người lên 2.300 USD; từ năm 1989 đến cuối 2015 quy mô kinh tế tăng 32 lần (từ 6,3 tỷ USD lên 204 tỷ USD). Đó là một thành tựu lớn, nhưng đấy là ta tự hào với chính ta.

Sau 30 năm, nhiều quốc gia trong khu vực đã công nghiệp hóa thành công, còn Việt Nam mục tiêu "đến năm 2020, cơ bản thành một nước Công nghiệp" vẫn trở nên xa vời.

Năm 1990, khoảng cách về GDP bình quân đầu người của Việt Nam so với thế giới là 4.000 USD, đến nay đã là 8.000 USD.

Nhìn lại mình một cách chân thực là việc đầu tiên cần phải làm để tiến trình "Hóa rồng", "hóa Cọp" có thể khởi động thành công. Tự huyễn hoặc, chúng ta sẽ sa lầy trong những cái bẫy tự tạo ngay dưới chân mình.

Sông Hàn-Duy Linh

(Soha News)

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm