Sức khỏe và đời sống
Ngưởi bị bệnh tiểu đường loại 2 không nên bỏ bữa ăn sáng
Ngày càng nhiều người dân tại Hoa kỳ bỏ bữa ăn sáng cho tới bữa trưa mới ăn. Khuynh hướng bỏ bữa ăn sáng này đã được liên kết với dich bệnh gia tăng về mập phì và tim mạch--
Ngày càng nhiều người dân tại Hoa kỳ bỏ bữa ăn sáng cho tới bữa trưa mới ăn. Khuynh hướng bỏ bữa ăn sáng này đã được liên kết với dich bệnh gia tăng về mập phì và tim mạch--và cũng có thễ gây rũi ro cho những ngưởi bị bệnh tiểu đường
Mãi cho tới nay tác dụng của việc bỏ bữa ăn sáng đối với sức khỏe của những người bị bệnh tiểu đường chỉ được biết rất ít. Nhưng mới đây, một nghiên cứu của Đại học Tel Aviv đả phát hiện ảnh hưởng đáng kể cũa việc bỏ bữa ăn sáng lên những người bị bệnh tiểu đường loại 2.
Thật vậy "nhịn đói" (fasting) từ sáng cho tới giờ ăn trưa kích hoạt các sự tăng vọt đường-huyết trọng đại sau khi ăn ( major postprandial hyperglycemia) và làm suy yếu các phản ứng đối với insulin của các người bi bệnh tiểu đường loại 2 trong suốt thời gian còn lại của ngày
Giáo sư Jakubowicz trưởng nhóm nghiên cứu cho biết " Tuy rẳng có nhiều nghiên cứu đã chứng tỏ trước đây các lợi ích của một bữa ăn sáng nhiều calori đối với việc giảm cân và trong việc điều hòa sự chuyển hóa glucoz (glucose metabolism), nhưng lại rất ít điều được biết về tác dụng của việc bỏ bữa ăn sáng lên các tăng vọt glycemic sau các bữa ăn ( glycemic spikes after meals) trong suốt cả ngày. Điều đáng chú ý là đối với những người bị bệnh tiểu đưởng loại 2, việc bỏ bữa ăn sáng có liên quan với sự gia tăng đáng kễ trong suốt ngày của các đỉnh tăng vọt đường-huyết ( blood sugar spikes) và của HbA1C chĩ số biễu thị mức đường huyết trung bình trong thời gian ba tháng trước"
Nghiên cứu lâm sàng nói trên đã dược thực hiện với sự tham gia của 22 bệnh nhân tiểu đường loại 2 có tuổi trung bình là 56.9 và có chỉ số khối lượng cơ thễ trung bình (mean Body Mass Index BMI) là 28.2 kg/m2. Trong mỗi thời gian hai ngày, các ngưởi tham gia đều tiêu thụ chính xác cùng một số calori và cùng một bữa ăn quân bình gổm sữa, cá tuna, bánh mì và thỏi xô-cô-la ăn sáng--vào bữa ăn trưa và bữa ăn tối. Sự khác biệt duy nhất là ngày thứ nhất họ đươc ăn sáng và ngày thứ hai họ nhịn đói cho tới bữa ăn trưa.
Giáo sư Jakubowicz cho biết " Chúng tôi đã giả thuyết rằng bỏ bữa ăn sáng là không lành mạnh, nhưng điều làm chúng tôi ngạc nhiên là sự chuyển hóa glucoz (glucose metabolism) đã suy thoái quá nhiểu chỉ vì các người tham gia bỏ ăn bữa sáng.". Các nhà khảo cứu đả phát hiện là các người tham gia đã trải nghiệm nhửng sư tăng vọt bất thường vể đường huyết là 268 mg/dl sau bữa ăn trưa và 298 mg/dl sau bữa ăn tối vào những ngày họ bỏ bữa ăn sáng, so với 192mg/dl và 215mg/dl với cùng các bữa ăn trưa và ăn tối giống hệt vào nhửng ngày họ có ăn sáng
Theo giáo sư Jakubowicz điêu này có nghĩa là việc giảm lượng tinh bột và đường vảo bữa ăn trưa và bửa ăn tối sẽ không có tác dụng gì trong việc giảm mức glucoz-huyết nếu các người bị tiểu đường cũng bỏ luôn bữa ăn sáng
Theo các nhà khảo cứu thì các tế bào beta (beta cells) --là những tế bào tuyến tụy sàn xuất ra insulin --bị mất "trí nhớ" do khoảng thời gian quá dài giữa bữa ăn tối hôm trước tới bữa ăn trưa ngày hôm sau. Nói cách khác chúng đã "quên đi" vai trò quan trọng của chúng. Do đó cần phải có thêm thời gian sau bữa ăn trưa để các tế bào beta này phục hồi, chính vì vậy các phản ứng insulin (insulin responses) sẽ yếu hơn và bị trỉ hoãn do đó dẫn đến sự tăng quá mức của đường huyết trong suốt ngày. Môt yếu tố khác là nhịn ăn cho tới bữa ăn trưa làm tăng các acid béo trong máu, điếu này làm cho insulin không còn hiệu nghiệm trong việc giảm mức glucoz-huyết
Để kết luận giáo sư Jakubowicz đưa ra khuyến cáo là những ngưởi bị bệnh tiểu đường loai 2 không nên bỏ bữa ăn sáng vỉ như vậy sẽ gây tỗn hại lớn cho chức năng của các tế bào beta và dẫn tới những mức đưởng huyết cao.
Trong tương lai các nhà khảo cứu dự trù sẽ tiến hành nghiên cứu tương tư như trên đối với những ngưởi bị bệnh tiễu đưởng loại 1 tức là những người phải chích insulin mỗi ngày
Ngày càng nhiều người dân tại Hoa kỳ bỏ bữa ăn sáng cho tới bữa trưa mới ăn. Khuynh hướng bỏ bữa ăn sáng này đã được liên kết với dich bệnh gia tăng về mập phì và tim mạch--và cũng có thễ gây rũi ro cho những ngưởi bị bệnh tiểu đường
Mãi cho tới nay tác dụng của việc bỏ bữa ăn sáng đối với sức khỏe của những người bị bệnh tiểu đường chỉ được biết rất ít. Nhưng mới đây, một nghiên cứu của Đại học Tel Aviv đả phát hiện ảnh hưởng đáng kể cũa việc bỏ bữa ăn sáng lên những người bị bệnh tiểu đường loại 2.
Thật vậy "nhịn đói" (fasting) từ sáng cho tới giờ ăn trưa kích hoạt các sự tăng vọt đường-huyết trọng đại sau khi ăn ( major postprandial hyperglycemia) và làm suy yếu các phản ứng đối với insulin của các người bi bệnh tiểu đường loại 2 trong suốt thời gian còn lại của ngày
Giáo sư Jakubowicz trưởng nhóm nghiên cứu cho biết " Tuy rẳng có nhiều nghiên cứu đã chứng tỏ trước đây các lợi ích của một bữa ăn sáng nhiều calori đối với việc giảm cân và trong việc điều hòa sự chuyển hóa glucoz (glucose metabolism), nhưng lại rất ít điều được biết về tác dụng của việc bỏ bữa ăn sáng lên các tăng vọt glycemic sau các bữa ăn ( glycemic spikes after meals) trong suốt cả ngày. Điều đáng chú ý là đối với những người bị bệnh tiểu đưởng loại 2, việc bỏ bữa ăn sáng có liên quan với sự gia tăng đáng kễ trong suốt ngày của các đỉnh tăng vọt đường-huyết ( blood sugar spikes) và của HbA1C chĩ số biễu thị mức đường huyết trung bình trong thời gian ba tháng trước"
Nghiên cứu lâm sàng nói trên đã dược thực hiện với sự tham gia của 22 bệnh nhân tiểu đường loại 2 có tuổi trung bình là 56.9 và có chỉ số khối lượng cơ thễ trung bình (mean Body Mass Index BMI) là 28.2 kg/m2. Trong mỗi thời gian hai ngày, các ngưởi tham gia đều tiêu thụ chính xác cùng một số calori và cùng một bữa ăn quân bình gổm sữa, cá tuna, bánh mì và thỏi xô-cô-la ăn sáng--vào bữa ăn trưa và bữa ăn tối. Sự khác biệt duy nhất là ngày thứ nhất họ đươc ăn sáng và ngày thứ hai họ nhịn đói cho tới bữa ăn trưa.
Giáo sư Jakubowicz cho biết " Chúng tôi đã giả thuyết rằng bỏ bữa ăn sáng là không lành mạnh, nhưng điều làm chúng tôi ngạc nhiên là sự chuyển hóa glucoz (glucose metabolism) đã suy thoái quá nhiểu chỉ vì các người tham gia bỏ ăn bữa sáng.". Các nhà khảo cứu đả phát hiện là các người tham gia đã trải nghiệm nhửng sư tăng vọt bất thường vể đường huyết là 268 mg/dl sau bữa ăn trưa và 298 mg/dl sau bữa ăn tối vào những ngày họ bỏ bữa ăn sáng, so với 192mg/dl và 215mg/dl với cùng các bữa ăn trưa và ăn tối giống hệt vào nhửng ngày họ có ăn sáng
Theo giáo sư Jakubowicz điêu này có nghĩa là việc giảm lượng tinh bột và đường vảo bữa ăn trưa và bửa ăn tối sẽ không có tác dụng gì trong việc giảm mức glucoz-huyết nếu các người bị tiểu đường cũng bỏ luôn bữa ăn sáng
Theo các nhà khảo cứu thì các tế bào beta (beta cells) --là những tế bào tuyến tụy sàn xuất ra insulin --bị mất "trí nhớ" do khoảng thời gian quá dài giữa bữa ăn tối hôm trước tới bữa ăn trưa ngày hôm sau. Nói cách khác chúng đã "quên đi" vai trò quan trọng của chúng. Do đó cần phải có thêm thời gian sau bữa ăn trưa để các tế bào beta này phục hồi, chính vì vậy các phản ứng insulin (insulin responses) sẽ yếu hơn và bị trỉ hoãn do đó dẫn đến sự tăng quá mức của đường huyết trong suốt ngày. Môt yếu tố khác là nhịn ăn cho tới bữa ăn trưa làm tăng các acid béo trong máu, điếu này làm cho insulin không còn hiệu nghiệm trong việc giảm mức glucoz-huyết
Để kết luận giáo sư Jakubowicz đưa ra khuyến cáo là những ngưởi bị bệnh tiểu đường loai 2 không nên bỏ bữa ăn sáng vỉ như vậy sẽ gây tỗn hại lớn cho chức năng của các tế bào beta và dẫn tới những mức đưởng huyết cao.
Trong tương lai các nhà khảo cứu dự trù sẽ tiến hành nghiên cứu tương tư như trên đối với những ngưởi bị bệnh tiễu đưởng loại 1 tức là những người phải chích insulin mỗi ngày
Diabetics who skip breakfast provoke hazardous blood sugar spikes-Tel Aviv--iJuly 28, 2015
MM chuyển
Ngưởi bị bệnh tiểu đường loại 2 không nên bỏ bữa ăn sáng
Ngày càng nhiều người dân tại Hoa kỳ bỏ bữa ăn sáng cho tới bữa trưa mới ăn. Khuynh hướng bỏ bữa ăn sáng này đã được liên kết với dich bệnh gia tăng về mập phì và tim mạch--
Ngày càng nhiều người dân
tại Hoa kỳ bỏ bữa ăn sáng cho tới bữa trưa mới ăn. Khuynh hướng bỏ bữa ăn sáng
này đã được liên kết với dich bệnh gia tăng về mập phì và tim mạch--và cũng có
thễ gây rũi ro cho những ngưởi bị bệnh tiểu đường
Mãi cho tới nay tác dụng của việc bỏ bữa ăn sáng đối với sức khỏe của những người bị bệnh tiểu đường chỉ được biết rất ít. Nhưng mới đây, một nghiên cứu của Đại học Tel Aviv đả phát hiện ảnh hưởng đáng kể cũa việc bỏ bữa ăn sáng lên những người bị bệnh tiểu đường loại 2.
Thật vậy "nhịn đói" (fasting) từ sáng cho tới giờ ăn trưa kích hoạt các sự tăng vọt đường-huyết trọng đại sau khi ăn ( major postprandial hyperglycemia) và làm suy yếu các phản ứng đối với insulin của các người bi bệnh tiểu đường loại 2 trong suốt thời gian còn lại của ngày
Giáo sư Jakubowicz trưởng nhóm nghiên cứu cho biết " Tuy rẳng có nhiều nghiên cứu đã chứng tỏ trước đây các lợi ích của một bữa ăn sáng nhiều calori đối với việc giảm cân và trong việc điều hòa sự chuyển hóa glucoz (glucose metabolism), nhưng lại rất ít điều được biết về tác dụng của việc bỏ bữa ăn sáng lên các tăng vọt glycemic sau các bữa ăn ( glycemic spikes after meals) trong suốt cả ngày. Điều đáng chú ý là đối với những người bị bệnh tiểu đưởng loại 2, việc bỏ bữa ăn sáng có liên quan với sự gia tăng đáng kễ trong suốt ngày của các đỉnh tăng vọt đường-huyết ( blood sugar spikes) và của HbA1C chĩ số biễu thị mức đường huyết trung bình trong thời gian ba tháng trước"
Nghiên cứu lâm sàng nói trên đã dược thực hiện với sự tham gia của 22 bệnh nhân tiểu đường loại 2 có tuổi trung bình là 56.9 và có chỉ số khối lượng cơ thễ trung bình (mean Body Mass Index BMI) là 28.2 kg/m2. Trong mỗi thời gian hai ngày, các ngưởi tham gia đều tiêu thụ chính xác cùng một số calori và cùng một bữa ăn quân bình gổm sữa, cá tuna, bánh mì và thỏi xô-cô-la ăn sáng--vào bữa ăn trưa và bữa ăn tối. Sự khác biệt duy nhất là ngày thứ nhất họ đươc ăn sáng và ngày thứ hai họ nhịn đói cho tới bữa ăn trưa.
Giáo sư Jakubowicz cho biết " Chúng tôi đã giả thuyết rằng bỏ bữa ăn sáng là không lành mạnh, nhưng điều làm chúng tôi ngạc nhiên là sự chuyển hóa glucoz (glucose metabolism) đã suy thoái quá nhiểu chỉ vì các người tham gia bỏ ăn bữa sáng.". Các nhà khảo cứu đả phát hiện là các người tham gia đã trải nghiệm nhửng sư tăng vọt bất thường vể đường huyết là 268 mg/dl sau bữa ăn trưa và 298 mg/dl sau bữa ăn tối vào những ngày họ bỏ bữa ăn sáng, so với 192mg/dl và 215mg/dl với cùng các bữa ăn trưa và ăn tối giống hệt vào nhửng ngày họ có ăn sáng
Theo giáo sư Jakubowicz điêu này có nghĩa là việc giảm lượng tinh bột và đường vảo bữa ăn trưa và bửa ăn tối sẽ không có tác dụng gì trong việc giảm mức glucoz-huyết nếu các người bị tiểu đường cũng bỏ luôn bữa ăn sáng
Theo các nhà khảo cứu thì các tế bào beta (beta cells) --là những tế bào tuyến tụy sàn xuất ra insulin --bị mất "trí nhớ" do khoảng thời gian quá dài giữa bữa ăn tối hôm trước tới bữa ăn trưa ngày hôm sau. Nói cách khác chúng đã "quên đi" vai trò quan trọng của chúng. Do đó cần phải có thêm thời gian sau bữa ăn trưa để các tế bào beta này phục hồi, chính vì vậy các phản ứng insulin (insulin responses) sẽ yếu hơn và bị trỉ hoãn do đó dẫn đến sự tăng quá mức của đường huyết trong suốt ngày. Môt yếu tố khác là nhịn ăn cho tới bữa ăn trưa làm tăng các acid béo trong máu, điếu này làm cho insulin không còn hiệu nghiệm trong việc giảm mức glucoz-huyết
Để kết luận giáo sư Jakubowicz đưa ra khuyến cáo là những ngưởi bị bệnh tiểu đường loai 2 không nên bỏ bữa ăn sáng vỉ như vậy sẽ gây tỗn hại lớn cho chức năng của các tế bào beta và dẫn tới những mức đưởng huyết cao.
Trong tương lai các nhà khảo cứu dự trù sẽ tiến hành nghiên cứu tương tư như trên đối với những ngưởi bị bệnh tiễu đưởng loại 1 tức là những người phải chích insulin mỗi ngày
Mãi cho tới nay tác dụng của việc bỏ bữa ăn sáng đối với sức khỏe của những người bị bệnh tiểu đường chỉ được biết rất ít. Nhưng mới đây, một nghiên cứu của Đại học Tel Aviv đả phát hiện ảnh hưởng đáng kể cũa việc bỏ bữa ăn sáng lên những người bị bệnh tiểu đường loại 2.
Thật vậy "nhịn đói" (fasting) từ sáng cho tới giờ ăn trưa kích hoạt các sự tăng vọt đường-huyết trọng đại sau khi ăn ( major postprandial hyperglycemia) và làm suy yếu các phản ứng đối với insulin của các người bi bệnh tiểu đường loại 2 trong suốt thời gian còn lại của ngày
Giáo sư Jakubowicz trưởng nhóm nghiên cứu cho biết " Tuy rẳng có nhiều nghiên cứu đã chứng tỏ trước đây các lợi ích của một bữa ăn sáng nhiều calori đối với việc giảm cân và trong việc điều hòa sự chuyển hóa glucoz (glucose metabolism), nhưng lại rất ít điều được biết về tác dụng của việc bỏ bữa ăn sáng lên các tăng vọt glycemic sau các bữa ăn ( glycemic spikes after meals) trong suốt cả ngày. Điều đáng chú ý là đối với những người bị bệnh tiểu đưởng loại 2, việc bỏ bữa ăn sáng có liên quan với sự gia tăng đáng kễ trong suốt ngày của các đỉnh tăng vọt đường-huyết ( blood sugar spikes) và của HbA1C chĩ số biễu thị mức đường huyết trung bình trong thời gian ba tháng trước"
Nghiên cứu lâm sàng nói trên đã dược thực hiện với sự tham gia của 22 bệnh nhân tiểu đường loại 2 có tuổi trung bình là 56.9 và có chỉ số khối lượng cơ thễ trung bình (mean Body Mass Index BMI) là 28.2 kg/m2. Trong mỗi thời gian hai ngày, các ngưởi tham gia đều tiêu thụ chính xác cùng một số calori và cùng một bữa ăn quân bình gổm sữa, cá tuna, bánh mì và thỏi xô-cô-la ăn sáng--vào bữa ăn trưa và bữa ăn tối. Sự khác biệt duy nhất là ngày thứ nhất họ đươc ăn sáng và ngày thứ hai họ nhịn đói cho tới bữa ăn trưa.
Giáo sư Jakubowicz cho biết " Chúng tôi đã giả thuyết rằng bỏ bữa ăn sáng là không lành mạnh, nhưng điều làm chúng tôi ngạc nhiên là sự chuyển hóa glucoz (glucose metabolism) đã suy thoái quá nhiểu chỉ vì các người tham gia bỏ ăn bữa sáng.". Các nhà khảo cứu đả phát hiện là các người tham gia đã trải nghiệm nhửng sư tăng vọt bất thường vể đường huyết là 268 mg/dl sau bữa ăn trưa và 298 mg/dl sau bữa ăn tối vào những ngày họ bỏ bữa ăn sáng, so với 192mg/dl và 215mg/dl với cùng các bữa ăn trưa và ăn tối giống hệt vào nhửng ngày họ có ăn sáng
Theo giáo sư Jakubowicz điêu này có nghĩa là việc giảm lượng tinh bột và đường vảo bữa ăn trưa và bửa ăn tối sẽ không có tác dụng gì trong việc giảm mức glucoz-huyết nếu các người bị tiểu đường cũng bỏ luôn bữa ăn sáng
Theo các nhà khảo cứu thì các tế bào beta (beta cells) --là những tế bào tuyến tụy sàn xuất ra insulin --bị mất "trí nhớ" do khoảng thời gian quá dài giữa bữa ăn tối hôm trước tới bữa ăn trưa ngày hôm sau. Nói cách khác chúng đã "quên đi" vai trò quan trọng của chúng. Do đó cần phải có thêm thời gian sau bữa ăn trưa để các tế bào beta này phục hồi, chính vì vậy các phản ứng insulin (insulin responses) sẽ yếu hơn và bị trỉ hoãn do đó dẫn đến sự tăng quá mức của đường huyết trong suốt ngày. Môt yếu tố khác là nhịn ăn cho tới bữa ăn trưa làm tăng các acid béo trong máu, điếu này làm cho insulin không còn hiệu nghiệm trong việc giảm mức glucoz-huyết
Để kết luận giáo sư Jakubowicz đưa ra khuyến cáo là những ngưởi bị bệnh tiểu đường loai 2 không nên bỏ bữa ăn sáng vỉ như vậy sẽ gây tỗn hại lớn cho chức năng của các tế bào beta và dẫn tới những mức đưởng huyết cao.
Trong tương lai các nhà khảo cứu dự trù sẽ tiến hành nghiên cứu tương tư như trên đối với những ngưởi bị bệnh tiễu đưởng loại 1 tức là những người phải chích insulin mỗi ngày
Diabetics who skip breakfast provoke hazardous blood sugar spikes-Tel Aviv--iJuly 28, 2015
MM chuyển