Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại

Người đi tìm bản đồ về chủ quyền của Việt Nam ở Biển Đông - New York Times

Tiến sĩ Trần Đức Anh Sơn cho hay chính phủ Việt Nam không sử dụng những tài liệu mà ông tìm ra để kiện Trung Quốc.

 


Tiến sĩ Trần Đức Anh Sơn cho hay chính phủ Việt Nam không sử dụng những tài liệu mà ông tìm ra để kiện Trung Quốc. “Do vậy, nhiều tài liệu của chúng tôi không được công bố.”

 

Vũ Quốc Ngữ dịch (VNTB) – Tiến sĩ Trần Đức Anh Sơn cho hay chính phủ Việt Nam không sử dụng những tài liệu mà ông tìm ra để kiện Trung Quốc. “Do vậy, nhiều tài liệu của chúng tôi không được công bố.”

***

Đà Nẵng, Việt Nam – 8 năm trước, lãnh đạo Đà Nẵng đã yêu cầu Trần Đức Anh Sơn đi khắp thế giới để tìm kiếm các tài liệu và bản đồ hỗ trợ cho các tuyên bố lãnh thổ của Việt Nam ở Biển Đông.

Ông đã làm như yêu cầu, và ông kết luận rằng Việt Nam nên kiện Trung Quốc về các hoạt động trong vùng nước xung quanh một số hòn đảo đang tranh chấp  ở Biển Đông, như Philippines thành công khi kiện Trung Hoa lên Toà án Trọng tài Quốc tế kết thúc vào năm ngoái. Tuy nhiên, những lãnh đạo của ông đã im lặng.

“Họ luôn luôn nói với tôi rằng ‘Anh Sơn, hãy giữ bình tĩnh’,” ông nói trong một cuộc phỏng vấn tại nhà riêng ở Đà Nẵng, thành phố ven biển, nơi ông là phó giám đốc một viện nghiên cứu của nhà nước. “Đừng nói xấu về Trung Quốc” là yêu cầu của lãnh đạo đối với ông.

Các nhà lãnh đạo hàng đầu của Việt Nam là “nô lệ” của Bắc Kinh, ông nói thêm một cách cay đắng, khi mưa xối xả đập vào cửa sổ của ông. “Đó là lý do tại sao chúng tôi có nhiều tài liệu không được công bố.”

Sứ mệnh của Tiến sĩ Sơn, và thái độ im lặng của ban lãnh đạo là dấu hiệu của các giai đoạn trong đó Việt Nam luôn sống dưới cái bóng của Trung Quốc nhưng muốn một sự độc lập nào đó.

 

Sự hung hăng của Trung Quốc ở Biển Đông đã gây ra lo lắng cho Việt Nam, coi chủ quyền lãnh thổ là một nguyên tắc thiêng liêng và khuyến khích chính phủ thúc đẩy các tuyên bố về quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.

Tuy nhiên, ngay cả khi bằng chứng cho những tuyên bố như vậy được thu thập được, Hà Nội không muốn dùng chúng như những vũ khí, theo các nhà phân tích nói. Trung Quốc, quốc gia láng giềng kế cận và đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, đang ngày càng quyết đoán trong việc xây dựng một chuỗi các tiền đồn quân sự trên biển Đông.

Mọi người ở Việt Nam, “chính phủ và các cơ quan phi chính phủ ở đều chia sẻ một ý nghĩ chung là Trung Quốc nên tránh xa những hòn đảo đó, theo Liam C. Kelley, giáo sư về lịch sử tại Đại học Hawaii ở Manoa và là người đã nghiên cứu nguồn gốc của mối quan hệ giữa hai quốc gia Trung Quốc và Việt Nam.

 

Nhưng ông nói rằng việc sống dậy chủ nghĩa dân tộc gần đây do sự bành trướng của Trung Quốc ở Biển Đông đặt ra một câu hỏi gai góc “Làm thế nào mà bạn có thể bảo vệ Việt Nam khỏi Trung Quốc khi Bắc Kinh chống lưng Hà Nội?.”

Trung Quốc từng cai trị Việt Nam trong một giai đoạn kéo dài một nghìn năm, để lại nhiều di sản văn hóa tích cực nhưng cũng chuốc lấy sự căm giận từ người dân. Bắc Kinh đã giúp Hà Nội đánh bại  Pháp để giành được độc lập năm 1954 nhưng cũng xâm chiếm miền Bắc Việt Nam vào năm 1979, bắt đầu cuộc chiến tranh biên giới ngắn ngủi.

 

HD 981

Vào năm 2014, tinh thần chống Trung Quốc bùng nổ khi một công ty dầu mỏ của Trung Quốc kéo một giàn khoan dầu lên vùng biển gần Đà Nẵng, gây ra căng thẳng hàng hải và nhiều cuộc bạo loạn chống Trung Quốc tại một số khu công nghiệp của Việt Nam.

Một chuyên gia cao cấp về luật tại Hà Nội, người không muốn tiết lộ danh tính khi nói về chính trị nhạy cảm, nói rằng sự quan tâm đến chủ quyền lãnh thổ đã từ lâu đã là “trái tim” của người Việt Nam. Nhưng vụ giàn khoan đã làm tăng thêm sự quan tâm.

Trung Quốc đã kiểm soát Hoàng Sa từ năm 1974 sau một cuộc hải chiến với Việt Nam Cộng Hoà. Bắc Kinh gia tăng sự hiện diện ở Trường Sa bằng một chiến dịch xây dựng đảo nhân tạo ở quần đảo này.

 

Nhiều quan chức và học giả Trung Quốc tìm cách biện minh cho tuyên bố chủ quyền chín đoạn của Bắc Kinh đối với vùng biển bao quanh cả hai quần đảo bằng cách trích dẫn các bản đồ và các bằng chứng khác từ những năm 1940 và 1950.

Nhưng một số ở Việt Nam, như Tiến sĩ Sơn, đang cố gắng thu thập các bằng chứng lịch sử về chủ quyền của quốc gia ở hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa, cho dù họ có ít quyền hạn để ngăn cản Trung Quốc.

 

Tiến sĩ Sơn, 50 tuổi, và các học giả Việt Nam khác nói rằng triều đại nhà Nguyễn, trị vì Việt Nam từ năm 1802 đến năm 1945, đã kiểm soát hành chính đối với Hoàng Sa bằng cách gửi người đi khảo sát quần đảo này và thậm chí trồng cây trên đó như là một cảnh báo đề phòng tàu đắm. Họ nói rằng điều này đã xảy ra vài thập niên trước khi người Trung Quốc tỏ ra quan tâm đến các hòn đảo này.

 

“Người Trung Quốc biết rất rõ rằng họ không bao giờ đề cập đến Hoàng Sa hay Trường Sa trong sách lịch sử hoặc bản đồ lịch sử của họ,” tiến sĩ Sơn nói.

Ngược lại, ông cho biết, ông đã tìm thấy bằng chứng trong hơn 50 cuốn sách bằng tiếng Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha – về việc một nhà thám hiểm Việt Nam thời Nguyễn đã đặt lá cờ hoàng gia ở Hoàng Sa vào những năm 1850.

 

Các nhà phân tích cho rằng, trọng tài quốc tế về chủ quyền lãnh thổ chỉ có thể tiến hành nếu hai bên đồng ý, và Trung Quốc đã không quan tâm đến vấn đề này.

Tuy nhiên, việc quan tâm đến lịch sử hàng hải của Việt Nam kể từ năm 2012 đã tạo ra tiếng vang trên các phương tiện truyền thông nhà nước và có nhiều thú vị bất ngờ.

Một là Trần Thắng, một kỹ sư cơ khí người Việt Nam sống ở Connecticut. Ông nói qua điện thoại rằng ông đã tặng 153 bản đồ và sách atlases mua chúng trên eBay với giá khoảng 30.000 USD.

Trong số các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu về lãnh thổ và lãnh hải ở Biển Đông, TS. Sơn là một trong số những người nổi bật nhất.


Tiến sĩ Trần Đức Anh Sơn cho hay chính phủ Việt Nam không sử dụng những tài liệu mà ông tìm ra để kiện Trung Quốc. “Do vậy, nhiều tài liệu của chúng tôi không được công bố.”

Ông sinh năm 1967 tại Huế, khoảng 50 dặm về phía tây bắc của thành phố Đà Nẵng, và cha

của ông đã bị giết chết vào năm 1970 trong khi chiến đấu ở phe Việt Nam Cộng hoà. “Tôi chỉ nhớ đám tang,” ông nói.

Ông lớn lên trong nghèo khó, nhưng học xuất sắc trong trường Đại học Huế, nơi luận án lịch sử của ông đã khám phá đồ sứ thời Nguyễn. Sau đó ông lãnh đạo viện bảo tàng mỹ thuật của Huế và đã nỗ lực trong việc đưa kinh thành Huế trở thành di sản UNESCO.

Tiến sỹ  Sơn cho biết, ông muốn sao chụp bản đồ nêu bật các yêu sách lãnh thổ của Việt Nam ở Biển Đông. Vì vậy, khi các quan chức hàng đầu ở Đà Nẵng yêu cầu ông trong năm 2009 thực hiện một nghiên cứu của chính phủ, ông đã không bỏ lỡ cơ hội.

“Tôi luôn chống lại Trung Quốc,” ông nói bằng cách giải thích. “Các học giả Trung Quốc đã và đang tiến hành nghiên cứu tương tự trong nhiều năm với sự hỗ trợ của Bắc Kinh.” Ông thấy công việc của mình không uổng, ông cho biết.

 

Các quan chức Đà Nẵng đã cho phép Tiến sĩ Sơn tuyển mộ một nhóm hỗ trợ gồm bảy thành viên, nhưng không tài trợ cho chuyến đi quốc tế của ông. Ông nói ông đã phải dùng tiền túi của mình để thanh toán cho một số nghiên cứu mà ông đã tiến hành từ năm 2013 trên khắp châu Âu và Hoa Kỳ, nơi ông là một học giả Fulbright tại Đại học Yale.

Tiến sĩ Sơn, phó giám đốc Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế – Xã hội thành phố Đà Nẵng, cho biết ông vẫn hy vọng rằng một ngày Việt Nam sẽ đưa Trung Quốc ra tòa.

Nhưng ông không nói nhiều về kết quả cuối cùng nếu có một vụ kiện như thế.

“Tôi không phải là chính trị gia,” ông nói thêm. “Tôi là một nhà khoa học.”

***

 




DML chuyen

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Người đi tìm bản đồ về chủ quyền của Việt Nam ở Biển Đông - New York Times

Tiến sĩ Trần Đức Anh Sơn cho hay chính phủ Việt Nam không sử dụng những tài liệu mà ông tìm ra để kiện Trung Quốc.

 


Tiến sĩ Trần Đức Anh Sơn cho hay chính phủ Việt Nam không sử dụng những tài liệu mà ông tìm ra để kiện Trung Quốc. “Do vậy, nhiều tài liệu của chúng tôi không được công bố.”

 

Vũ Quốc Ngữ dịch (VNTB) – Tiến sĩ Trần Đức Anh Sơn cho hay chính phủ Việt Nam không sử dụng những tài liệu mà ông tìm ra để kiện Trung Quốc. “Do vậy, nhiều tài liệu của chúng tôi không được công bố.”

***

Đà Nẵng, Việt Nam – 8 năm trước, lãnh đạo Đà Nẵng đã yêu cầu Trần Đức Anh Sơn đi khắp thế giới để tìm kiếm các tài liệu và bản đồ hỗ trợ cho các tuyên bố lãnh thổ của Việt Nam ở Biển Đông.

Ông đã làm như yêu cầu, và ông kết luận rằng Việt Nam nên kiện Trung Quốc về các hoạt động trong vùng nước xung quanh một số hòn đảo đang tranh chấp  ở Biển Đông, như Philippines thành công khi kiện Trung Hoa lên Toà án Trọng tài Quốc tế kết thúc vào năm ngoái. Tuy nhiên, những lãnh đạo của ông đã im lặng.

“Họ luôn luôn nói với tôi rằng ‘Anh Sơn, hãy giữ bình tĩnh’,” ông nói trong một cuộc phỏng vấn tại nhà riêng ở Đà Nẵng, thành phố ven biển, nơi ông là phó giám đốc một viện nghiên cứu của nhà nước. “Đừng nói xấu về Trung Quốc” là yêu cầu của lãnh đạo đối với ông.

Các nhà lãnh đạo hàng đầu của Việt Nam là “nô lệ” của Bắc Kinh, ông nói thêm một cách cay đắng, khi mưa xối xả đập vào cửa sổ của ông. “Đó là lý do tại sao chúng tôi có nhiều tài liệu không được công bố.”

Sứ mệnh của Tiến sĩ Sơn, và thái độ im lặng của ban lãnh đạo là dấu hiệu của các giai đoạn trong đó Việt Nam luôn sống dưới cái bóng của Trung Quốc nhưng muốn một sự độc lập nào đó.

 

Sự hung hăng của Trung Quốc ở Biển Đông đã gây ra lo lắng cho Việt Nam, coi chủ quyền lãnh thổ là một nguyên tắc thiêng liêng và khuyến khích chính phủ thúc đẩy các tuyên bố về quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.

Tuy nhiên, ngay cả khi bằng chứng cho những tuyên bố như vậy được thu thập được, Hà Nội không muốn dùng chúng như những vũ khí, theo các nhà phân tích nói. Trung Quốc, quốc gia láng giềng kế cận và đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, đang ngày càng quyết đoán trong việc xây dựng một chuỗi các tiền đồn quân sự trên biển Đông.

Mọi người ở Việt Nam, “chính phủ và các cơ quan phi chính phủ ở đều chia sẻ một ý nghĩ chung là Trung Quốc nên tránh xa những hòn đảo đó, theo Liam C. Kelley, giáo sư về lịch sử tại Đại học Hawaii ở Manoa và là người đã nghiên cứu nguồn gốc của mối quan hệ giữa hai quốc gia Trung Quốc và Việt Nam.

 

Nhưng ông nói rằng việc sống dậy chủ nghĩa dân tộc gần đây do sự bành trướng của Trung Quốc ở Biển Đông đặt ra một câu hỏi gai góc “Làm thế nào mà bạn có thể bảo vệ Việt Nam khỏi Trung Quốc khi Bắc Kinh chống lưng Hà Nội?.”

Trung Quốc từng cai trị Việt Nam trong một giai đoạn kéo dài một nghìn năm, để lại nhiều di sản văn hóa tích cực nhưng cũng chuốc lấy sự căm giận từ người dân. Bắc Kinh đã giúp Hà Nội đánh bại  Pháp để giành được độc lập năm 1954 nhưng cũng xâm chiếm miền Bắc Việt Nam vào năm 1979, bắt đầu cuộc chiến tranh biên giới ngắn ngủi.

 

HD 981

Vào năm 2014, tinh thần chống Trung Quốc bùng nổ khi một công ty dầu mỏ của Trung Quốc kéo một giàn khoan dầu lên vùng biển gần Đà Nẵng, gây ra căng thẳng hàng hải và nhiều cuộc bạo loạn chống Trung Quốc tại một số khu công nghiệp của Việt Nam.

Một chuyên gia cao cấp về luật tại Hà Nội, người không muốn tiết lộ danh tính khi nói về chính trị nhạy cảm, nói rằng sự quan tâm đến chủ quyền lãnh thổ đã từ lâu đã là “trái tim” của người Việt Nam. Nhưng vụ giàn khoan đã làm tăng thêm sự quan tâm.

Trung Quốc đã kiểm soát Hoàng Sa từ năm 1974 sau một cuộc hải chiến với Việt Nam Cộng Hoà. Bắc Kinh gia tăng sự hiện diện ở Trường Sa bằng một chiến dịch xây dựng đảo nhân tạo ở quần đảo này.

 

Nhiều quan chức và học giả Trung Quốc tìm cách biện minh cho tuyên bố chủ quyền chín đoạn của Bắc Kinh đối với vùng biển bao quanh cả hai quần đảo bằng cách trích dẫn các bản đồ và các bằng chứng khác từ những năm 1940 và 1950.

Nhưng một số ở Việt Nam, như Tiến sĩ Sơn, đang cố gắng thu thập các bằng chứng lịch sử về chủ quyền của quốc gia ở hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa, cho dù họ có ít quyền hạn để ngăn cản Trung Quốc.

 

Tiến sĩ Sơn, 50 tuổi, và các học giả Việt Nam khác nói rằng triều đại nhà Nguyễn, trị vì Việt Nam từ năm 1802 đến năm 1945, đã kiểm soát hành chính đối với Hoàng Sa bằng cách gửi người đi khảo sát quần đảo này và thậm chí trồng cây trên đó như là một cảnh báo đề phòng tàu đắm. Họ nói rằng điều này đã xảy ra vài thập niên trước khi người Trung Quốc tỏ ra quan tâm đến các hòn đảo này.

 

“Người Trung Quốc biết rất rõ rằng họ không bao giờ đề cập đến Hoàng Sa hay Trường Sa trong sách lịch sử hoặc bản đồ lịch sử của họ,” tiến sĩ Sơn nói.

Ngược lại, ông cho biết, ông đã tìm thấy bằng chứng trong hơn 50 cuốn sách bằng tiếng Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha – về việc một nhà thám hiểm Việt Nam thời Nguyễn đã đặt lá cờ hoàng gia ở Hoàng Sa vào những năm 1850.

 

Các nhà phân tích cho rằng, trọng tài quốc tế về chủ quyền lãnh thổ chỉ có thể tiến hành nếu hai bên đồng ý, và Trung Quốc đã không quan tâm đến vấn đề này.

Tuy nhiên, việc quan tâm đến lịch sử hàng hải của Việt Nam kể từ năm 2012 đã tạo ra tiếng vang trên các phương tiện truyền thông nhà nước và có nhiều thú vị bất ngờ.

Một là Trần Thắng, một kỹ sư cơ khí người Việt Nam sống ở Connecticut. Ông nói qua điện thoại rằng ông đã tặng 153 bản đồ và sách atlases mua chúng trên eBay với giá khoảng 30.000 USD.

Trong số các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu về lãnh thổ và lãnh hải ở Biển Đông, TS. Sơn là một trong số những người nổi bật nhất.


Tiến sĩ Trần Đức Anh Sơn cho hay chính phủ Việt Nam không sử dụng những tài liệu mà ông tìm ra để kiện Trung Quốc. “Do vậy, nhiều tài liệu của chúng tôi không được công bố.”

Ông sinh năm 1967 tại Huế, khoảng 50 dặm về phía tây bắc của thành phố Đà Nẵng, và cha

của ông đã bị giết chết vào năm 1970 trong khi chiến đấu ở phe Việt Nam Cộng hoà. “Tôi chỉ nhớ đám tang,” ông nói.

Ông lớn lên trong nghèo khó, nhưng học xuất sắc trong trường Đại học Huế, nơi luận án lịch sử của ông đã khám phá đồ sứ thời Nguyễn. Sau đó ông lãnh đạo viện bảo tàng mỹ thuật của Huế và đã nỗ lực trong việc đưa kinh thành Huế trở thành di sản UNESCO.

Tiến sỹ  Sơn cho biết, ông muốn sao chụp bản đồ nêu bật các yêu sách lãnh thổ của Việt Nam ở Biển Đông. Vì vậy, khi các quan chức hàng đầu ở Đà Nẵng yêu cầu ông trong năm 2009 thực hiện một nghiên cứu của chính phủ, ông đã không bỏ lỡ cơ hội.

“Tôi luôn chống lại Trung Quốc,” ông nói bằng cách giải thích. “Các học giả Trung Quốc đã và đang tiến hành nghiên cứu tương tự trong nhiều năm với sự hỗ trợ của Bắc Kinh.” Ông thấy công việc của mình không uổng, ông cho biết.

 

Các quan chức Đà Nẵng đã cho phép Tiến sĩ Sơn tuyển mộ một nhóm hỗ trợ gồm bảy thành viên, nhưng không tài trợ cho chuyến đi quốc tế của ông. Ông nói ông đã phải dùng tiền túi của mình để thanh toán cho một số nghiên cứu mà ông đã tiến hành từ năm 2013 trên khắp châu Âu và Hoa Kỳ, nơi ông là một học giả Fulbright tại Đại học Yale.

Tiến sĩ Sơn, phó giám đốc Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế – Xã hội thành phố Đà Nẵng, cho biết ông vẫn hy vọng rằng một ngày Việt Nam sẽ đưa Trung Quốc ra tòa.

Nhưng ông không nói nhiều về kết quả cuối cùng nếu có một vụ kiện như thế.

“Tôi không phải là chính trị gia,” ông nói thêm. “Tôi là một nhà khoa học.”

***

 




DML chuyen

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm