Tham Khảo
Nguồn gốc tên gọi chợ Bến Thành
Năm 1788, Nguyễn Vương Nguyễn Phúc Ánh chiếm lại được Gia Định từ quân Tây Sơn, liền cho xây dựng thành quách để ngăn quân Tây Sơn.
Năm 1789, Bá Đa Lộc cũng về đến Gia Định, dù không thực hiện được việc cầu viện nước Pháp nhưng Bá Đa Lộc quyên góp tiền từ các thương gia có ý định buôn bán với Đại Việt cùng số tiền 15.000 Francs của mình để mua súng đạn và tàu chiến, chiêu mộ khoảng 20 người Pháp giỏi về kỹ thuật vũ khí, kỹ nghệ, và xây dựng để giúp Nguyễn Vương. (Xem thêm: Trả lại vai trò thật sự của giám mục Bá Đa Lộc đối với nhà Nguyễn)
Trong đó kiến trúc sư người Pháp Theodore Lebrun và kỹ sư công binh người Pháp Victor Olivier de Puymanel đã thiết kế xây thành Bát Quái. Thành được xây dựng vào năm 1789 với số nhân công là 30.000 người.
Bát Quái thành được xây dựng theo kiến trúc Vauban. Dù sử dụng kiến trúc phương Tây, nhưng lại rất gần với văn hóa phương Đông, có 8 cạnh thành, nên còn có tên là thành bát quái. Năm 1790, thành được xây xong có chu vi khoảng 4.176 mét, ba mặt được sông che chở.
Sơ đồ thành Bát Quái do Trương Vĩnh Ký vẽ, Nguyễn Đình Đầu lược dịch và chú giải. (Ảnh từ wikipedia.org)
Thành Bát Quái khiến tuyến phòng thủ Nam Bộ trở nên vô cùng chắc chắn, quân Tây Sơn không sao đánh vào được. Nó có thể chống chọi được cả đạn pháo hiện đại nhất vào thời bấy giờ.
Sông Bến Nghé có một bến sông nằm gần thành Bát Quái, bến này dùng cho khách vãng lai và quân nhân vào thành, vì vậy mà được gọi là Bến Thành (tức bến trước khi vào thành); gần sát bến này có một khu chợ (ở vị trí xưởng Ba Son ngày nay) vì thế mà chợ này cũng được gọi là “chợ Bến Thành”. Và tên “chợ Bến Thành” chính là được xuất phát từ đây.
Lịch sử phát triển chợ Bến Thành
Chợ Bến Thành ban đầu này được xây bằng gạch, sườn gỗ, lợp tranh. Nơi bến sông này thuận lợi cho ghe thuyền trong và ngoài nước lui tới, vì thế mà việc buôn bán trở nên sầm uất. Hàng hóa nước ngoài xuất hiện ở chợ khá nhiều thu hút người dân và người Pháp đến đây mua sắm.
Hàng buôn bán trong nước gồm tơ lụa, gốm sứ, thảo dược, gạo, trái cây… từ miền Tây và miền Trung chen nhau cập bến cùng với các loại thuyền ghe Gia Ðịnh mũi đỏ xanh lườn. Vì thế mà thời đó có câu:
Ghe ai mũi đỏ xanh lườn,Phải ghe Gia Định xuống vườn thăm em.
Năm 1833, Lê Văn Khôi lấy thành Bát Quái làm căn cứ khởi nghĩa chống lại triều đình. Năm 1835, triều đình đánh bại Lê Văn Khôi, vua Minh Mạng cho phá hủy toàn bộ thành này, rồi xây một thành mới nhỏ hơn ở vị trí đông bắc thành cũ, gọi là “thành Phụng”, “thành Phượng” hay thành Gia Định.
Chợ Bến Thành lúc này vẫn còn đó nhưng không được sầm uất như trước nữa, dù vẫn là nơi đông đúc nhất. Các ghe thương thuyền thường đậu chen chúc nhau, tạo thành một thành phố nổi trên mặt nước.
Tháng 2/1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định, các binh lính người Việt chống Pháp đã cho thiêu hủy chợ Bến Thành để thông thoáng cho tàu ghe lưu thông trên sông Sài Gòn.
Chợ Bến Thành khi còn trên kênh Charner, đường Nguyễn Huệ ngày nay. (Ảnh: Manhhaiflick – wikipedia.org)
Để có nơi buôn bán, năm 1860 người Pháp đã cho dời chợ vào trong, xây mới tại con kênh gọi là Kinh Lớn (sau này lấp lại thành đường Nguyễn Huệ), dọc bờ kênh này là đường Charner nên con kênh này còn được gọi là là kênh Charner. Việc xây chợ tại con kênh này giúp ghe thuyền buôn bán hàng hoá lưu thông dễ dàng.
Do chợ Bến Thành nằm ở vị trí giao điểm của khu đô thị và hợp lưu của hai tuyến đường thủy là kênh Lớn và rạch Cầu Sấu (nay là đường Hàm Nghi) nên luôn nhộn nhịp đông đúc, các cửa hiệu phần nhiều là của người Hoa, người Ấn Độ và người Pháp.
Một cảnh mua bán ở chợ Bến Thành khi còn ở kênh Charner. (Ảnh từ wikipedia.org)
Đến năm 1911 thì chợ Bến Thành đã cũ kỹ, xuống cấp và nguy cơ bị đổ, vì thế người Pháp quyết định chọn một địa điểm để xây lại chợ Bến Thành thật khang trang, chắc chắn và đẹp hơn.
Địa điểm được chọn chính là khu chợ Bến Thành ngày nay. Thời đấy đó là một cái ao sình lầy gọi là ao Bồ Rệt (Marais Boreses) chen chúc nhà cửa lợp tranh tre tạm bợ. Chiếc ao này được lấp đi, chợ được xây với bốn của lớn nhìn ra 4 mặt đường.
Ao Bồ Rệt (Marais Boreses) ngày xưa, tức vị trí chợ Bến Thành ngày nay. (Ảnh từ baotreonline.com)
Chợ được hãng thầu Brossard et Maupin khởi công xây dựng từ năm 1912, đến năm 1914 thì xây xong. Chợ rộng 13.000m2 với nền đất đá ong. Lễ khai thị (tức khai trương) diễn ra trong 3 ngày 28, 29 và 30/3/1914 với rất nhiều lễ hội văn hóa ẩm thực cùng các gian hàng, thu hút 100.000 người Sài Gòn và các tỉnh lân cận đến vui chơi.
Chợ Bến Thành lúc mới xây xong tháng 3/1914, chưa làm lễ khai thị. (Ảnh từ ilovesaigon.net)
Chợ Bến Thành năm 1914 khi mới làm lễ khai thị (Ảnh từ ilovesaigon.net)
Xe ngựa bốn bánh – phương tiện đi lại của người giàu ở Sài Gòn thuộc địa – trước Chợ Bến Thành năm 1921. (Ảnh từ ilovesaigon.net)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Nguồn gốc tên gọi chợ Bến Thành
Năm 1788, Nguyễn Vương Nguyễn Phúc Ánh chiếm lại được Gia Định từ quân Tây Sơn, liền cho xây dựng thành quách để ngăn quân Tây Sơn.
Năm 1789, Bá Đa Lộc cũng về đến Gia Định, dù không thực hiện được việc cầu viện nước Pháp nhưng Bá Đa Lộc quyên góp tiền từ các thương gia có ý định buôn bán với Đại Việt cùng số tiền 15.000 Francs của mình để mua súng đạn và tàu chiến, chiêu mộ khoảng 20 người Pháp giỏi về kỹ thuật vũ khí, kỹ nghệ, và xây dựng để giúp Nguyễn Vương. (Xem thêm: Trả lại vai trò thật sự của giám mục Bá Đa Lộc đối với nhà Nguyễn)
Trong đó kiến trúc sư người Pháp Theodore Lebrun và kỹ sư công binh người Pháp Victor Olivier de Puymanel đã thiết kế xây thành Bát Quái. Thành được xây dựng vào năm 1789 với số nhân công là 30.000 người.
Bát Quái thành được xây dựng theo kiến trúc Vauban. Dù sử dụng kiến trúc phương Tây, nhưng lại rất gần với văn hóa phương Đông, có 8 cạnh thành, nên còn có tên là thành bát quái. Năm 1790, thành được xây xong có chu vi khoảng 4.176 mét, ba mặt được sông che chở.
Sơ đồ thành Bát Quái do Trương Vĩnh Ký vẽ, Nguyễn Đình Đầu lược dịch và chú giải. (Ảnh từ wikipedia.org)
Thành Bát Quái khiến tuyến phòng thủ Nam Bộ trở nên vô cùng chắc chắn, quân Tây Sơn không sao đánh vào được. Nó có thể chống chọi được cả đạn pháo hiện đại nhất vào thời bấy giờ.
Sông Bến Nghé có một bến sông nằm gần thành Bát Quái, bến này dùng cho khách vãng lai và quân nhân vào thành, vì vậy mà được gọi là Bến Thành (tức bến trước khi vào thành); gần sát bến này có một khu chợ (ở vị trí xưởng Ba Son ngày nay) vì thế mà chợ này cũng được gọi là “chợ Bến Thành”. Và tên “chợ Bến Thành” chính là được xuất phát từ đây.
Lịch sử phát triển chợ Bến Thành
Chợ Bến Thành ban đầu này được xây bằng gạch, sườn gỗ, lợp tranh. Nơi bến sông này thuận lợi cho ghe thuyền trong và ngoài nước lui tới, vì thế mà việc buôn bán trở nên sầm uất. Hàng hóa nước ngoài xuất hiện ở chợ khá nhiều thu hút người dân và người Pháp đến đây mua sắm.
Hàng buôn bán trong nước gồm tơ lụa, gốm sứ, thảo dược, gạo, trái cây… từ miền Tây và miền Trung chen nhau cập bến cùng với các loại thuyền ghe Gia Ðịnh mũi đỏ xanh lườn. Vì thế mà thời đó có câu:
Ghe ai mũi đỏ xanh lườn,Phải ghe Gia Định xuống vườn thăm em.
Năm 1833, Lê Văn Khôi lấy thành Bát Quái làm căn cứ khởi nghĩa chống lại triều đình. Năm 1835, triều đình đánh bại Lê Văn Khôi, vua Minh Mạng cho phá hủy toàn bộ thành này, rồi xây một thành mới nhỏ hơn ở vị trí đông bắc thành cũ, gọi là “thành Phụng”, “thành Phượng” hay thành Gia Định.
Chợ Bến Thành lúc này vẫn còn đó nhưng không được sầm uất như trước nữa, dù vẫn là nơi đông đúc nhất. Các ghe thương thuyền thường đậu chen chúc nhau, tạo thành một thành phố nổi trên mặt nước.
Tháng 2/1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định, các binh lính người Việt chống Pháp đã cho thiêu hủy chợ Bến Thành để thông thoáng cho tàu ghe lưu thông trên sông Sài Gòn.
Chợ Bến Thành khi còn trên kênh Charner, đường Nguyễn Huệ ngày nay. (Ảnh: Manhhaiflick – wikipedia.org)
Để có nơi buôn bán, năm 1860 người Pháp đã cho dời chợ vào trong, xây mới tại con kênh gọi là Kinh Lớn (sau này lấp lại thành đường Nguyễn Huệ), dọc bờ kênh này là đường Charner nên con kênh này còn được gọi là là kênh Charner. Việc xây chợ tại con kênh này giúp ghe thuyền buôn bán hàng hoá lưu thông dễ dàng.
Do chợ Bến Thành nằm ở vị trí giao điểm của khu đô thị và hợp lưu của hai tuyến đường thủy là kênh Lớn và rạch Cầu Sấu (nay là đường Hàm Nghi) nên luôn nhộn nhịp đông đúc, các cửa hiệu phần nhiều là của người Hoa, người Ấn Độ và người Pháp.
Một cảnh mua bán ở chợ Bến Thành khi còn ở kênh Charner. (Ảnh từ wikipedia.org)
Đến năm 1911 thì chợ Bến Thành đã cũ kỹ, xuống cấp và nguy cơ bị đổ, vì thế người Pháp quyết định chọn một địa điểm để xây lại chợ Bến Thành thật khang trang, chắc chắn và đẹp hơn.
Địa điểm được chọn chính là khu chợ Bến Thành ngày nay. Thời đấy đó là một cái ao sình lầy gọi là ao Bồ Rệt (Marais Boreses) chen chúc nhà cửa lợp tranh tre tạm bợ. Chiếc ao này được lấp đi, chợ được xây với bốn của lớn nhìn ra 4 mặt đường.
Ao Bồ Rệt (Marais Boreses) ngày xưa, tức vị trí chợ Bến Thành ngày nay. (Ảnh từ baotreonline.com)
Chợ được hãng thầu Brossard et Maupin khởi công xây dựng từ năm 1912, đến năm 1914 thì xây xong. Chợ rộng 13.000m2 với nền đất đá ong. Lễ khai thị (tức khai trương) diễn ra trong 3 ngày 28, 29 và 30/3/1914 với rất nhiều lễ hội văn hóa ẩm thực cùng các gian hàng, thu hút 100.000 người Sài Gòn và các tỉnh lân cận đến vui chơi.
Chợ Bến Thành lúc mới xây xong tháng 3/1914, chưa làm lễ khai thị. (Ảnh từ ilovesaigon.net)
Chợ Bến Thành năm 1914 khi mới làm lễ khai thị (Ảnh từ ilovesaigon.net)
Xe ngựa bốn bánh – phương tiện đi lại của người giàu ở Sài Gòn thuộc địa – trước Chợ Bến Thành năm 1921. (Ảnh từ ilovesaigon.net)
BÀN RA TÁN VÀO
Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )
'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'
Xem ThêmĐề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]
Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !
Xem ThêmĐề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]
Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !
Xem ThêmĐề bài :Bài hát “NẮNG CHIỀU” của Nhạc sĩ Lê Trọng Nguyễn - by Đỗ Chiêu Đức. ( Trần Văn Giang chuyển )
hay
Xem ThêmĐề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )
Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?
Xem ThêmĐề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )
Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?
Xem ThêmĐề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ
Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?
Xem ThêmĐề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ
Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .
Xem ThêmĐề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ
Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .
Xem ThêmĐề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ
Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .
Xem Thêm