Di Sản Hồ Chí Minh
Nhân sự trẻ.
Có một hiện tượng thời sự nổi bật từ nửa năm 2016 đổ lại đây, đó là việc thăng chức, đề bạt cho cán bộ trẻ. Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chỉ đạo uỷ ban kiểm tra
Có một hiện tượng thời sự nổi bật từ nửa năm 2016 đổ lại đây, đó là việc thăng chức, đề bạt cho cán bộ trẻ. Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chỉ đạo uỷ ban kiểm tra trung ương vào cuộc đề kiểm tra những trường hợp bổ nhiệm cán bộ trẻ có vấn đề.
Báo chí được sự cổ vũ của tổng bí thư, như môt đàn sói đi phát hiện con mồi cho sư tử ra tay. Báo chí sục sạo khắp hang cùng, ngõ hẻm để tìm những cán bộ trẻ đề bạt có dấu hiệu không minh bạch. Tuy nhiên nếu nhìn một cách cẩn thận thì dường như có lệnh ngầm ban ra, những đối tương nào cần bị đánh, đối tượng nào không được nhắc đến. Không những không bị nhắc đến ở chuyện đề bạt, mà những chuyện khác ảnh hưởng xấu cũng không được nhắc đến.
Trường hợp Vũ Minh Hoàng ở ban chỉ đạo Tây Nam Bộ là một ví dụ được làm rùm beng. Vũ Minh Hoàng giữ chức vụ phó vụ Tây Nam Bộ khi mới 26 tuổi. Báo chí mô tả chức vụ phó mà Hoàng giữ như là một chức vụ quan trọng có tầm cỡ. Sau khi nâng vụ Vũ Minh Hoàng thành ghê gớm và hạ bệ được Vũ Minh Hoàng mất chức. Báo chí ca ngợi đó như là một chiến công chói lọi trong chiến dịch xây dựng đảng của Nguyễn Phú Trọng.
Chả ai lạ gì cộng sản, khi họ biết sẽ bê được một hòn đá. Đầu tiên họ sẽ tạo dư luận rùm beng rằng hòn đá này nặng, hòn đá này nhiều góc cạnh khó bê, rồi rong rêu trơn tuột...đã nhiều người bê rồi nhưng không ai bê được. Kỳ thực hòn đá chưa có ai bê bao giờ và nó cũng không qúa nặng so với sức người bình thường. Nhưng người cộng sản phải làm thế để thành tích của họ được thành vinh quang.
Thực ra chàng trai Vũ Minh Hoàng không thiết tha gì làm cán bộ, nhất là cán bộ ở cơ quan như ban chỉ đạo Tây Nam Bộ, chức vụ phó của cơ quan này chỉ là chức hữu danh vô thực, không như ở các bộ. Nhiều người cho rằng chức này tuy vô bổ như vậy, nhưng nó sẽ là bệ phóng để chuyển ngang Hoàng sang chức vụ phó ở cơ quan khác có thực quyền hơn. Nhưng đối với Vũ Minh Hoàng thì không hẳn vậy, là con của một đại gia, Vũ Minh Hoàng thích học hành ở nước ngoài và ở lại sinh sống hơn là đi theo con đường quan lộ. Vì lý do lúc đó ban chỉ đạo Tây Nam Bộ cần người giao dịch với nước ngoài, nên do chú Hoàng giới thiệu nên Hoàng miễn cưỡng nhận chức vụ phó ở đây.
Vụ việc được báo chí phanh phui như một chuyện động trời, Hoàng bị mất cái chức anh ta miễn cưỡng đã nhận. Ngay lập tức anh ta ra nước ngoài học và cưới một cô vợ người Tây Âu. Thực hiện đúng ước mơ của anh ta. Ở vụ việc này baó chí lấy Hoàng ra làm thành tích trong công cuộc xây dựng đảng. Còn riêng với Vũ Minh Hoàng, anh ta cũng vui mừng khi rũ được cái việc mà anh ta coi như cái dây trói buộc , để tự do thực hiện ước mơ của mình.
Trường hợp thứ hai thì đáng nói hơn, đó là Vũ Quang Hải con của bộ trưởng Vũ Huy Hoàng, Hải sinh năm 1986 giữ chức phó tổng giám đốc Sabeco. Nếu vụVũ Minh Hoàng ở Tây Nam Bộ là do cuộc trả thù của Sơn Minh Thắng là đàn em ông Nguyễn Phú Trọng với ông Hai Quang. Thì vụ Vũ Quang Hải là đòn trực tiếp của Nguyễn Phú Trọng đánh vào cựu bộ trưởng Vũ Huy Hoàng. Xét ra thì chàng trai Minh Hoàng ở Tây Nam Bộ vì công việc cần lúc đó mà phải làm quan, còn Vũ Quang Hải thì có ý đồ bổ nhiệm để làm quan rõ ràng hơn.
Dư luận bị dẫn dắt của báo chí và đám bồi bút cò mồi của Nguyễn Phú Trọng còn nhăm nhe đến các cán bộ trẻ như Nguyễn Thanh Nghị, Nguyễn Xuân Anh. Lấy những nhân vật này ra để bới móc chuyện đề bạt, tận dụng tâm lý đám đông sôi sục.
Nhìn chung thì các nhân vật trẻ bị nêu tên, đều có những người cha, người đỡ đầu mà Nguyễn Phú Trọng không ưa.
Nguyễn Phú Trọng mở cuộc tấn công vào vấn đề nhân sự trẻ, vừa hướng được sự bức xúc của dư luận vào chỗ kẻ thù của y, vừa mang lại tiếng tốt cho y là người công minh. Nhưng thâm hiểm hơn là Nguyễn Phú Trọng muốn để cho dư luận thấy những người trẻ được bâù không hẳn là tài, việc bầu người trẻ lãnh đạo nên cần phải cân nhắc. Qua đó Trọng muốn nói những người già như y mới đáng tin cậy.
Nếu nói khách quan về soi xét quy trình bổ nhiệm không đúng, chính Nguyễn Phú Trọng là trường hợp điển hình. Nhưng với quyền uy của mình, Trọng biến cái việc không đúng quy trình của mình thành '' một trường hợp đặc biệt trong BCT cần ở lại ''.
Những vụ lùm xùm được báo chí nêu ra liên quan đến những cán bộ trẻ như Vũ Minh Hoàng, Vũ Quang Hải, Nguyễn Xuân Anh, Nguyễn Thanh Nghị kia đã cuốn hút dư luận chạy theo. Không mấy ai dừng lại để nghĩ rằng ừ thì trẻ tuổi thế, nhưng những người này đã gây nên thảm hoạ hay dính dáng đến bê bối gì nghiêm trọng ảnh hưởng đến đất nước chưa.?
Có mấy ai thì dừng lại để so sánh, tại sao Đặng Quốc Khánh, chủ tịch tỉnh Hà Tĩnh sinh năm 1976, là chủ tịch trẻ nhất nước có được đề bạt đúng quy trình không? Trong thời điểm Khánh làm chủ tịch tỉnh đã xảy ra thảm hoạ khủng khiếp do công ty Formosa gây ra tại địa bàn Hà Tĩnh, hậu quả để lại khôn lường. Tại sao báo chí rầm rộ săm soi các quan chức trẻ đầu tỉnh, mà làm ngơ không thấy nhắc đến một dòng nào về trách nhiệm của chủ tịch Hà Tĩnh Đặng Quốc Khánh trong xử lý vụ Formosa.
Và vụ bổ nhiệm Vũ Quang Hải làm phó tổng giám đốc Sabeco ở tuổi 30, so với việc bộ trưởng công thương đương nhiệm Trần Tuấn Anh trước kia lúc 36 tuổi làm phó vụ trưởng vụ tổng hợp kinh tế ở Bộ Công Thương thì có khác gì nhau.?
Trường hợp của Vũ Minh Hoàng 26 tuổi làm vụ phó ở ban chỉ đạo Tây Nam Bộ, nếu so với Hầu A Lềnh 43 tuổi làm uỷ viên trung ương đảng, phó ban thường trực chỉ đạo Tây Bắc, thì có gì mà phải lên án Vũ Minh Hoàng. Nếu 26 tuổi làm vụ phó là quá trẻ, thì 42 tuổi làm phó trưởng ban thường trực kiêm uỷ viên trung ương đảng là già so với chức sao. Khi mà các phó ban thường trực nơi khác tuổi đời gần 60 và trưởng ban đều là uỷ viên Bộ Chính Trị.
Trường hợp nữa của một người Hà Tĩnh là Đoàn Minh Huấn đang là uỷ viên trung ương đảng kiêm phó tổng biên tạp chí cộng sản. Đây cũng là một trong nhiều trường hợp thăng tiến bất ngờ mà không bị báo chí nhắc đến. Điều đó cho ta thấy rằng, cái gọi là xây dựng đảng, chấn chỉnh cán bộ và kiểm tra quy trình bổ nhiệm cán bộ của Nguyễn Phú Trọng đề ra có khách quan hay không.? Hay nó chỉ là đòn tiêu diệt những người mà Trọng không ưa và đưa những người mà Trọng ưa thế chỗ.?
Câu trả lời đã rõ ràng ở những ví dụ và phân tích đã nói trên
http://nguoibuongio1972.blogspot.com/2017/03/nhan-su-tre.html
Có một hiện tượng thời sự nổi bật từ nửa năm 2016 đổ lại đây, đó là việc thăng chức, đề bạt cho cán bộ trẻ. Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chỉ đạo uỷ ban kiểm tra trung ương vào cuộc đề kiểm tra những trường hợp bổ nhiệm cán bộ trẻ có vấn đề.
Báo chí được sự cổ vũ của tổng bí thư, như môt đàn sói đi phát hiện con mồi cho sư tử ra tay. Báo chí sục sạo khắp hang cùng, ngõ hẻm để tìm những cán bộ trẻ đề bạt có dấu hiệu không minh bạch. Tuy nhiên nếu nhìn một cách cẩn thận thì dường như có lệnh ngầm ban ra, những đối tương nào cần bị đánh, đối tượng nào không được nhắc đến. Không những không bị nhắc đến ở chuyện đề bạt, mà những chuyện khác ảnh hưởng xấu cũng không được nhắc đến.
Trường hợp Vũ Minh Hoàng ở ban chỉ đạo Tây Nam Bộ là một ví dụ được làm rùm beng. Vũ Minh Hoàng giữ chức vụ phó vụ Tây Nam Bộ khi mới 26 tuổi. Báo chí mô tả chức vụ phó mà Hoàng giữ như là một chức vụ quan trọng có tầm cỡ. Sau khi nâng vụ Vũ Minh Hoàng thành ghê gớm và hạ bệ được Vũ Minh Hoàng mất chức. Báo chí ca ngợi đó như là một chiến công chói lọi trong chiến dịch xây dựng đảng của Nguyễn Phú Trọng.
Chả ai lạ gì cộng sản, khi họ biết sẽ bê được một hòn đá. Đầu tiên họ sẽ tạo dư luận rùm beng rằng hòn đá này nặng, hòn đá này nhiều góc cạnh khó bê, rồi rong rêu trơn tuột...đã nhiều người bê rồi nhưng không ai bê được. Kỳ thực hòn đá chưa có ai bê bao giờ và nó cũng không qúa nặng so với sức người bình thường. Nhưng người cộng sản phải làm thế để thành tích của họ được thành vinh quang.
Thực ra chàng trai Vũ Minh Hoàng không thiết tha gì làm cán bộ, nhất là cán bộ ở cơ quan như ban chỉ đạo Tây Nam Bộ, chức vụ phó của cơ quan này chỉ là chức hữu danh vô thực, không như ở các bộ. Nhiều người cho rằng chức này tuy vô bổ như vậy, nhưng nó sẽ là bệ phóng để chuyển ngang Hoàng sang chức vụ phó ở cơ quan khác có thực quyền hơn. Nhưng đối với Vũ Minh Hoàng thì không hẳn vậy, là con của một đại gia, Vũ Minh Hoàng thích học hành ở nước ngoài và ở lại sinh sống hơn là đi theo con đường quan lộ. Vì lý do lúc đó ban chỉ đạo Tây Nam Bộ cần người giao dịch với nước ngoài, nên do chú Hoàng giới thiệu nên Hoàng miễn cưỡng nhận chức vụ phó ở đây.
Vụ việc được báo chí phanh phui như một chuyện động trời, Hoàng bị mất cái chức anh ta miễn cưỡng đã nhận. Ngay lập tức anh ta ra nước ngoài học và cưới một cô vợ người Tây Âu. Thực hiện đúng ước mơ của anh ta. Ở vụ việc này baó chí lấy Hoàng ra làm thành tích trong công cuộc xây dựng đảng. Còn riêng với Vũ Minh Hoàng, anh ta cũng vui mừng khi rũ được cái việc mà anh ta coi như cái dây trói buộc , để tự do thực hiện ước mơ của mình.
Trường hợp thứ hai thì đáng nói hơn, đó là Vũ Quang Hải con của bộ trưởng Vũ Huy Hoàng, Hải sinh năm 1986 giữ chức phó tổng giám đốc Sabeco. Nếu vụVũ Minh Hoàng ở Tây Nam Bộ là do cuộc trả thù của Sơn Minh Thắng là đàn em ông Nguyễn Phú Trọng với ông Hai Quang. Thì vụ Vũ Quang Hải là đòn trực tiếp của Nguyễn Phú Trọng đánh vào cựu bộ trưởng Vũ Huy Hoàng. Xét ra thì chàng trai Minh Hoàng ở Tây Nam Bộ vì công việc cần lúc đó mà phải làm quan, còn Vũ Quang Hải thì có ý đồ bổ nhiệm để làm quan rõ ràng hơn.
Dư luận bị dẫn dắt của báo chí và đám bồi bút cò mồi của Nguyễn Phú Trọng còn nhăm nhe đến các cán bộ trẻ như Nguyễn Thanh Nghị, Nguyễn Xuân Anh. Lấy những nhân vật này ra để bới móc chuyện đề bạt, tận dụng tâm lý đám đông sôi sục.
Nhìn chung thì các nhân vật trẻ bị nêu tên, đều có những người cha, người đỡ đầu mà Nguyễn Phú Trọng không ưa.
Nguyễn Phú Trọng mở cuộc tấn công vào vấn đề nhân sự trẻ, vừa hướng được sự bức xúc của dư luận vào chỗ kẻ thù của y, vừa mang lại tiếng tốt cho y là người công minh. Nhưng thâm hiểm hơn là Nguyễn Phú Trọng muốn để cho dư luận thấy những người trẻ được bâù không hẳn là tài, việc bầu người trẻ lãnh đạo nên cần phải cân nhắc. Qua đó Trọng muốn nói những người già như y mới đáng tin cậy.
Nếu nói khách quan về soi xét quy trình bổ nhiệm không đúng, chính Nguyễn Phú Trọng là trường hợp điển hình. Nhưng với quyền uy của mình, Trọng biến cái việc không đúng quy trình của mình thành '' một trường hợp đặc biệt trong BCT cần ở lại ''.
Những vụ lùm xùm được báo chí nêu ra liên quan đến những cán bộ trẻ như Vũ Minh Hoàng, Vũ Quang Hải, Nguyễn Xuân Anh, Nguyễn Thanh Nghị kia đã cuốn hút dư luận chạy theo. Không mấy ai dừng lại để nghĩ rằng ừ thì trẻ tuổi thế, nhưng những người này đã gây nên thảm hoạ hay dính dáng đến bê bối gì nghiêm trọng ảnh hưởng đến đất nước chưa.?
Có mấy ai thì dừng lại để so sánh, tại sao Đặng Quốc Khánh, chủ tịch tỉnh Hà Tĩnh sinh năm 1976, là chủ tịch trẻ nhất nước có được đề bạt đúng quy trình không? Trong thời điểm Khánh làm chủ tịch tỉnh đã xảy ra thảm hoạ khủng khiếp do công ty Formosa gây ra tại địa bàn Hà Tĩnh, hậu quả để lại khôn lường. Tại sao báo chí rầm rộ săm soi các quan chức trẻ đầu tỉnh, mà làm ngơ không thấy nhắc đến một dòng nào về trách nhiệm của chủ tịch Hà Tĩnh Đặng Quốc Khánh trong xử lý vụ Formosa.
Và vụ bổ nhiệm Vũ Quang Hải làm phó tổng giám đốc Sabeco ở tuổi 30, so với việc bộ trưởng công thương đương nhiệm Trần Tuấn Anh trước kia lúc 36 tuổi làm phó vụ trưởng vụ tổng hợp kinh tế ở Bộ Công Thương thì có khác gì nhau.?
Trường hợp của Vũ Minh Hoàng 26 tuổi làm vụ phó ở ban chỉ đạo Tây Nam Bộ, nếu so với Hầu A Lềnh 43 tuổi làm uỷ viên trung ương đảng, phó ban thường trực chỉ đạo Tây Bắc, thì có gì mà phải lên án Vũ Minh Hoàng. Nếu 26 tuổi làm vụ phó là quá trẻ, thì 42 tuổi làm phó trưởng ban thường trực kiêm uỷ viên trung ương đảng là già so với chức sao. Khi mà các phó ban thường trực nơi khác tuổi đời gần 60 và trưởng ban đều là uỷ viên Bộ Chính Trị.
Trường hợp nữa của một người Hà Tĩnh là Đoàn Minh Huấn đang là uỷ viên trung ương đảng kiêm phó tổng biên tạp chí cộng sản. Đây cũng là một trong nhiều trường hợp thăng tiến bất ngờ mà không bị báo chí nhắc đến. Điều đó cho ta thấy rằng, cái gọi là xây dựng đảng, chấn chỉnh cán bộ và kiểm tra quy trình bổ nhiệm cán bộ của Nguyễn Phú Trọng đề ra có khách quan hay không.? Hay nó chỉ là đòn tiêu diệt những người mà Trọng không ưa và đưa những người mà Trọng ưa thế chỗ.?
Câu trả lời đã rõ ràng ở những ví dụ và phân tích đã nói trên
http://nguoibuongio1972.blogspot.com/2017/03/nhan-su-tre.html
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Hiệu ứng nói phét!" - by Văn Quang / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Phiếm luận, chuyện Nhà Nước ta!!! _ Di Tĩnh Đắc ( Nguyễn Bá Chổi chuyển )
- Đánh trống, đánh chiêng học lại lịch sử Sài Gòn - by FB Nguyễn Gia Việt & Trần Văn Giang (ghi lại)
- Việt Cộng: Kế hoạch gửi tiền Quỹ vắc-xin COVID-19 để lấy lãi gây ra tranh cãi
- Ân xá Quốc tế gửi bằng chứng, đòi Việt Cộng điều tra về tin tặc tấn công giới bất đồng
Nhân sự trẻ.
Có một hiện tượng thời sự nổi bật từ nửa năm 2016 đổ lại đây, đó là việc thăng chức, đề bạt cho cán bộ trẻ. Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chỉ đạo uỷ ban kiểm tra
Có một hiện tượng thời sự nổi bật từ nửa năm 2016 đổ lại đây, đó là việc thăng chức, đề bạt cho cán bộ trẻ. Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chỉ đạo uỷ ban kiểm tra trung ương vào cuộc đề kiểm tra những trường hợp bổ nhiệm cán bộ trẻ có vấn đề.
Báo chí được sự cổ vũ của tổng bí thư, như môt đàn sói đi phát hiện con mồi cho sư tử ra tay. Báo chí sục sạo khắp hang cùng, ngõ hẻm để tìm những cán bộ trẻ đề bạt có dấu hiệu không minh bạch. Tuy nhiên nếu nhìn một cách cẩn thận thì dường như có lệnh ngầm ban ra, những đối tương nào cần bị đánh, đối tượng nào không được nhắc đến. Không những không bị nhắc đến ở chuyện đề bạt, mà những chuyện khác ảnh hưởng xấu cũng không được nhắc đến.
Trường hợp Vũ Minh Hoàng ở ban chỉ đạo Tây Nam Bộ là một ví dụ được làm rùm beng. Vũ Minh Hoàng giữ chức vụ phó vụ Tây Nam Bộ khi mới 26 tuổi. Báo chí mô tả chức vụ phó mà Hoàng giữ như là một chức vụ quan trọng có tầm cỡ. Sau khi nâng vụ Vũ Minh Hoàng thành ghê gớm và hạ bệ được Vũ Minh Hoàng mất chức. Báo chí ca ngợi đó như là một chiến công chói lọi trong chiến dịch xây dựng đảng của Nguyễn Phú Trọng.
Chả ai lạ gì cộng sản, khi họ biết sẽ bê được một hòn đá. Đầu tiên họ sẽ tạo dư luận rùm beng rằng hòn đá này nặng, hòn đá này nhiều góc cạnh khó bê, rồi rong rêu trơn tuột...đã nhiều người bê rồi nhưng không ai bê được. Kỳ thực hòn đá chưa có ai bê bao giờ và nó cũng không qúa nặng so với sức người bình thường. Nhưng người cộng sản phải làm thế để thành tích của họ được thành vinh quang.
Thực ra chàng trai Vũ Minh Hoàng không thiết tha gì làm cán bộ, nhất là cán bộ ở cơ quan như ban chỉ đạo Tây Nam Bộ, chức vụ phó của cơ quan này chỉ là chức hữu danh vô thực, không như ở các bộ. Nhiều người cho rằng chức này tuy vô bổ như vậy, nhưng nó sẽ là bệ phóng để chuyển ngang Hoàng sang chức vụ phó ở cơ quan khác có thực quyền hơn. Nhưng đối với Vũ Minh Hoàng thì không hẳn vậy, là con của một đại gia, Vũ Minh Hoàng thích học hành ở nước ngoài và ở lại sinh sống hơn là đi theo con đường quan lộ. Vì lý do lúc đó ban chỉ đạo Tây Nam Bộ cần người giao dịch với nước ngoài, nên do chú Hoàng giới thiệu nên Hoàng miễn cưỡng nhận chức vụ phó ở đây.
Vụ việc được báo chí phanh phui như một chuyện động trời, Hoàng bị mất cái chức anh ta miễn cưỡng đã nhận. Ngay lập tức anh ta ra nước ngoài học và cưới một cô vợ người Tây Âu. Thực hiện đúng ước mơ của anh ta. Ở vụ việc này baó chí lấy Hoàng ra làm thành tích trong công cuộc xây dựng đảng. Còn riêng với Vũ Minh Hoàng, anh ta cũng vui mừng khi rũ được cái việc mà anh ta coi như cái dây trói buộc , để tự do thực hiện ước mơ của mình.
Trường hợp thứ hai thì đáng nói hơn, đó là Vũ Quang Hải con của bộ trưởng Vũ Huy Hoàng, Hải sinh năm 1986 giữ chức phó tổng giám đốc Sabeco. Nếu vụVũ Minh Hoàng ở Tây Nam Bộ là do cuộc trả thù của Sơn Minh Thắng là đàn em ông Nguyễn Phú Trọng với ông Hai Quang. Thì vụ Vũ Quang Hải là đòn trực tiếp của Nguyễn Phú Trọng đánh vào cựu bộ trưởng Vũ Huy Hoàng. Xét ra thì chàng trai Minh Hoàng ở Tây Nam Bộ vì công việc cần lúc đó mà phải làm quan, còn Vũ Quang Hải thì có ý đồ bổ nhiệm để làm quan rõ ràng hơn.
Dư luận bị dẫn dắt của báo chí và đám bồi bút cò mồi của Nguyễn Phú Trọng còn nhăm nhe đến các cán bộ trẻ như Nguyễn Thanh Nghị, Nguyễn Xuân Anh. Lấy những nhân vật này ra để bới móc chuyện đề bạt, tận dụng tâm lý đám đông sôi sục.
Nhìn chung thì các nhân vật trẻ bị nêu tên, đều có những người cha, người đỡ đầu mà Nguyễn Phú Trọng không ưa.
Nguyễn Phú Trọng mở cuộc tấn công vào vấn đề nhân sự trẻ, vừa hướng được sự bức xúc của dư luận vào chỗ kẻ thù của y, vừa mang lại tiếng tốt cho y là người công minh. Nhưng thâm hiểm hơn là Nguyễn Phú Trọng muốn để cho dư luận thấy những người trẻ được bâù không hẳn là tài, việc bầu người trẻ lãnh đạo nên cần phải cân nhắc. Qua đó Trọng muốn nói những người già như y mới đáng tin cậy.
Nếu nói khách quan về soi xét quy trình bổ nhiệm không đúng, chính Nguyễn Phú Trọng là trường hợp điển hình. Nhưng với quyền uy của mình, Trọng biến cái việc không đúng quy trình của mình thành '' một trường hợp đặc biệt trong BCT cần ở lại ''.
Những vụ lùm xùm được báo chí nêu ra liên quan đến những cán bộ trẻ như Vũ Minh Hoàng, Vũ Quang Hải, Nguyễn Xuân Anh, Nguyễn Thanh Nghị kia đã cuốn hút dư luận chạy theo. Không mấy ai dừng lại để nghĩ rằng ừ thì trẻ tuổi thế, nhưng những người này đã gây nên thảm hoạ hay dính dáng đến bê bối gì nghiêm trọng ảnh hưởng đến đất nước chưa.?
Có mấy ai thì dừng lại để so sánh, tại sao Đặng Quốc Khánh, chủ tịch tỉnh Hà Tĩnh sinh năm 1976, là chủ tịch trẻ nhất nước có được đề bạt đúng quy trình không? Trong thời điểm Khánh làm chủ tịch tỉnh đã xảy ra thảm hoạ khủng khiếp do công ty Formosa gây ra tại địa bàn Hà Tĩnh, hậu quả để lại khôn lường. Tại sao báo chí rầm rộ săm soi các quan chức trẻ đầu tỉnh, mà làm ngơ không thấy nhắc đến một dòng nào về trách nhiệm của chủ tịch Hà Tĩnh Đặng Quốc Khánh trong xử lý vụ Formosa.
Và vụ bổ nhiệm Vũ Quang Hải làm phó tổng giám đốc Sabeco ở tuổi 30, so với việc bộ trưởng công thương đương nhiệm Trần Tuấn Anh trước kia lúc 36 tuổi làm phó vụ trưởng vụ tổng hợp kinh tế ở Bộ Công Thương thì có khác gì nhau.?
Trường hợp của Vũ Minh Hoàng 26 tuổi làm vụ phó ở ban chỉ đạo Tây Nam Bộ, nếu so với Hầu A Lềnh 43 tuổi làm uỷ viên trung ương đảng, phó ban thường trực chỉ đạo Tây Bắc, thì có gì mà phải lên án Vũ Minh Hoàng. Nếu 26 tuổi làm vụ phó là quá trẻ, thì 42 tuổi làm phó trưởng ban thường trực kiêm uỷ viên trung ương đảng là già so với chức sao. Khi mà các phó ban thường trực nơi khác tuổi đời gần 60 và trưởng ban đều là uỷ viên Bộ Chính Trị.
Trường hợp nữa của một người Hà Tĩnh là Đoàn Minh Huấn đang là uỷ viên trung ương đảng kiêm phó tổng biên tạp chí cộng sản. Đây cũng là một trong nhiều trường hợp thăng tiến bất ngờ mà không bị báo chí nhắc đến. Điều đó cho ta thấy rằng, cái gọi là xây dựng đảng, chấn chỉnh cán bộ và kiểm tra quy trình bổ nhiệm cán bộ của Nguyễn Phú Trọng đề ra có khách quan hay không.? Hay nó chỉ là đòn tiêu diệt những người mà Trọng không ưa và đưa những người mà Trọng ưa thế chỗ.?
Câu trả lời đã rõ ràng ở những ví dụ và phân tích đã nói trên
http://nguoibuongio1972.blogspot.com/2017/03/nhan-su-tre.html