Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
Nhật Bản – Đất Nước Không Khoan Dung Với Hồi Giáo
Chính phủ Nhật không cảm thấy cần thiết phải khoan dung với người Hồi Giáo theo mặt tích cực tương tự như các nước Phương Tây.
Chính phủ Nhật không cảm thấy cần thiết phải khoan dung với người Hồi Giáo theo mặt tích cực tương tự như các nước Phương Tây.
Có nhiều quốc gia trên thế giới, chủ yếu là các nước Phương Tây, hiện
tại đang chứng kiến những sự biến đổi về mặt văn hóa, an ninh và chủng
tộc đáng lo ngại sau làn sóng nhập cư Hồi Giáo. Những quốc gia như Pháp,
Đức, Bỉ và Hà Lan là những ví dụ điển hình của những nơi đã chứng kiến
hệ lụy tiêu cực của nạn nhập cư Hồi Giáo và những tác động của nó đến
đời sống hàng ngày của người dân.
Cũng rất ngạc nhiên là trên thế giới có một quốc gia mà có một biện pháp
hoàn toàn khác để đối phó với Hồi Giáo về mặt ngoại giao và nhập cư.
Quốc gia đó chính là Nhật Bản. Đất nước này rất im lặng trong mọi vấn đề
liên quan đến Hồi Giáo. Ví dụ như về mặt ngoại giao, những chính trị
gia hàng đầu của Nhật Bản hiếm khi nào đến thăm những quốc gia Hồi Giáo,
và tương tự, những nhà lãnh đạo Hồi Giáo cũng ít khi nào đến thăm Nhật
Bản.
Mối quan hệ của Nhật với các nước Hồi Giáo chủ yếu liên quan đến dầu khí
và năng lượng, một nguyên liệu Nhật Bản nhập khẩu rất nhiều từ họ.
Chính sách chính thức của Nhật Bản là không trao quốc tịch cho những
người Hồi Giáo nào mà đến Nhật Bản, và thậm chí giấy phép thường trú
nhân cũng hiếm khi nào được trao cho những người Hồi Giáo.
Nhật Bản cấm việc lôi kéo người khác vào Hồi Giáo, và bất cứ người Hồi
Giáo nào mà chủ động khuyến khích chuyển đạo vào Hồi Giáo được xem là
người đang quảng bá một văn hóa thấp kém, xa lạ và không phù hợp đối với
văn hóa Nhật Bản. Rất ít học viện hay tổ chức nào dạy ngôn ngữ Arab.
Cũng rất khó để nhập những cuốn sách về Hồi Giáo, nhất là cuốn kinh
thánh Koran vào Nhật Bản. Trong khi đó những người Hồi Giáo nào mà đến
Nhật sinh sống và làm việc thường là các nhân viên của các công ty nước
ngoài.
Ở Nhật Bản cũng có rất ít nhà thờ Hồi Giáo. Chính sách của các cơ quan
chức năng Nhật Bản là tìm mọi cách để không cho người Hồi Giáo đi vào
đất nước, cho dù họ là bác sĩ, kỹ sư và các nhà quản lý doanh nghiệp
được tài trợ bởi công ty của họ vốn có trụ sở ở quê nhà. Xã hội Nhật Bản
rất cấm kỵ việc người Hồi Giáo bày tỏ quan niệm tôn giáo của mình công
khai và yêu cầu người Hồi Giáo chỉ nên cầu nguyện trong phạm vi cá nhân
và ở nhà.
Các doanh nghiệp Nhật nào mà tuyển dụng người nước ngoài có chính sách
ngầm là không tuyển dụng người Hồi Giáo hoặc ít ra là hạn chế tuyển dụng
người Hồi Giáo. Bất cứ người Hồi Giáo nào mà được vào Nhật sẽ cảm thấy
rất khó để thuê một căn hộ. Bất cứ nơi đầu người Hồi Giáo sinh sống ở
Nhật, người láng giềng và khu phố trở nên rất quan ngại. Nhật Bản cấm sự
thành lập của các tổ chức Hồi Giáo, cho nên sự hiện diện của những cơ
sở như nhà thờ Hồi Giáo và trường học Hồi Giáo là một điều gần như bất
khả thi. Ở thủ đô Tokyo thì chỉ có một imam, hoặc giáo sĩ chính thức.
Phương pháp giải quyết vấn đề Hồi Giáo của Nhật Bản là rất rõ thông qua các con số sau đây:
- Ở Nhật có 127 triệu người, nhưng chỉ có 10,000 người Hồi Giáo, dưới 1/100 phần trăm.
- Số lượng người Nhật Bản chuyển sang Hồi Giáo là rất ít và không có con số chính xác.
- Ở Nhật có ít hơn 10,000 người lao động Hồi Giáo đang làm việc, chủ
yếu họ đến từ Pakistan và Indonesia và được tài trợ bởi công ty của họ ở
quê nhà.
Tuy có chính sách cứng rắn đối với người Hồi Giáo và nếu áp dụng tiêu
chuẩn Phương Tây thì có thể gọi là kỳ thị, nhưng thái độ tiêu cực này
của người Nhật ít khi nào được đề cập đến và được để ý đến. Có rất nhiều
nguyên nhân cho việc này.
Trước tiên, người Nhật chủ yếu có quan niệm rằng người Hồi Giáo là những
người sùng đạo, họ là những người sẽ không bao giờ từ bỏ những quan
niệm Hồi Giáo truyền thống của họ để hòa nhập với nền văn hóa Nhật. Vì
vậy tư duy, giá trị và hành vi của họ hoàn toàn không phù hợp với Nhật
Bản. Ở Nhật, Hồi Giáo được xem là một tôn giáo quái lạ, một tôn giáo bất
thường mà bất cứ một người thông minh nào cũng nên tránh xa ra. Vì
người Nhật là những yêu coi trọng sự ôn hòa nên họ không công khai bày
tỏ quan niệm về Hồi Giáo mà chỉ âm thầm thực hiện.
Thứ hai, Đạo Shinto (Thần Đạo) với vài giá trị của Phật Giáo đã gắn liền
với truyền thống và văn hóa của Nhật Bản. Ở Nhật, tôn giáo được gắn kết
khái niệm chủ nghĩa dân tộc, và sự bài ngoại của họ được áp dụng cho dù
người nước ngoài đó là người Trung Quốc, Hàn Quốc, Mã Lai, Indonesia
hay người Hồi Giáo.
Nếu áp dụng tiêu chuẩn Phương Tây để miêu tả chính sách của Nhật Bản đối
với Hồi Giáo thì có thể gọi là phân biệt đối xử. Nhưng Nhật Bản vẫn
thực hiện chính sách đó và gần như không có tổ chức Hồi Giáo nào công
khai gọi họ phân biệt đối xử hoặc kỳ thị.
Bài học của Nhật Bản có phải là bài học mà Phương Tây cần phải áp dụng
hay không? Nhất là khi nạn Hồi Giáo đang làm náo loạn xã hội của những
nước như Đức, Pháp, Anh và Thụy Điển.
Theo Jewish Press
Ku Búa dịch
(@ Café Ku Búa)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
Nhật Bản – Đất Nước Không Khoan Dung Với Hồi Giáo
Chính phủ Nhật không cảm thấy cần thiết phải khoan dung với người Hồi Giáo theo mặt tích cực tương tự như các nước Phương Tây.
Chính phủ Nhật không cảm thấy cần thiết phải khoan dung với người Hồi Giáo theo mặt tích cực tương tự như các nước Phương Tây.
Có nhiều quốc gia trên thế giới, chủ yếu là các nước Phương Tây, hiện
tại đang chứng kiến những sự biến đổi về mặt văn hóa, an ninh và chủng
tộc đáng lo ngại sau làn sóng nhập cư Hồi Giáo. Những quốc gia như Pháp,
Đức, Bỉ và Hà Lan là những ví dụ điển hình của những nơi đã chứng kiến
hệ lụy tiêu cực của nạn nhập cư Hồi Giáo và những tác động của nó đến
đời sống hàng ngày của người dân.
Cũng rất ngạc nhiên là trên thế giới có một quốc gia mà có một biện pháp
hoàn toàn khác để đối phó với Hồi Giáo về mặt ngoại giao và nhập cư.
Quốc gia đó chính là Nhật Bản. Đất nước này rất im lặng trong mọi vấn đề
liên quan đến Hồi Giáo. Ví dụ như về mặt ngoại giao, những chính trị
gia hàng đầu của Nhật Bản hiếm khi nào đến thăm những quốc gia Hồi Giáo,
và tương tự, những nhà lãnh đạo Hồi Giáo cũng ít khi nào đến thăm Nhật
Bản.
Mối quan hệ của Nhật với các nước Hồi Giáo chủ yếu liên quan đến dầu khí
và năng lượng, một nguyên liệu Nhật Bản nhập khẩu rất nhiều từ họ.
Chính sách chính thức của Nhật Bản là không trao quốc tịch cho những
người Hồi Giáo nào mà đến Nhật Bản, và thậm chí giấy phép thường trú
nhân cũng hiếm khi nào được trao cho những người Hồi Giáo.
Nhật Bản cấm việc lôi kéo người khác vào Hồi Giáo, và bất cứ người Hồi
Giáo nào mà chủ động khuyến khích chuyển đạo vào Hồi Giáo được xem là
người đang quảng bá một văn hóa thấp kém, xa lạ và không phù hợp đối với
văn hóa Nhật Bản. Rất ít học viện hay tổ chức nào dạy ngôn ngữ Arab.
Cũng rất khó để nhập những cuốn sách về Hồi Giáo, nhất là cuốn kinh
thánh Koran vào Nhật Bản. Trong khi đó những người Hồi Giáo nào mà đến
Nhật sinh sống và làm việc thường là các nhân viên của các công ty nước
ngoài.
Ở Nhật Bản cũng có rất ít nhà thờ Hồi Giáo. Chính sách của các cơ quan
chức năng Nhật Bản là tìm mọi cách để không cho người Hồi Giáo đi vào
đất nước, cho dù họ là bác sĩ, kỹ sư và các nhà quản lý doanh nghiệp
được tài trợ bởi công ty của họ vốn có trụ sở ở quê nhà. Xã hội Nhật Bản
rất cấm kỵ việc người Hồi Giáo bày tỏ quan niệm tôn giáo của mình công
khai và yêu cầu người Hồi Giáo chỉ nên cầu nguyện trong phạm vi cá nhân
và ở nhà.
Các doanh nghiệp Nhật nào mà tuyển dụng người nước ngoài có chính sách
ngầm là không tuyển dụng người Hồi Giáo hoặc ít ra là hạn chế tuyển dụng
người Hồi Giáo. Bất cứ người Hồi Giáo nào mà được vào Nhật sẽ cảm thấy
rất khó để thuê một căn hộ. Bất cứ nơi đầu người Hồi Giáo sinh sống ở
Nhật, người láng giềng và khu phố trở nên rất quan ngại. Nhật Bản cấm sự
thành lập của các tổ chức Hồi Giáo, cho nên sự hiện diện của những cơ
sở như nhà thờ Hồi Giáo và trường học Hồi Giáo là một điều gần như bất
khả thi. Ở thủ đô Tokyo thì chỉ có một imam, hoặc giáo sĩ chính thức.
Phương pháp giải quyết vấn đề Hồi Giáo của Nhật Bản là rất rõ thông qua các con số sau đây:
- Ở Nhật có 127 triệu người, nhưng chỉ có 10,000 người Hồi Giáo, dưới 1/100 phần trăm.
- Số lượng người Nhật Bản chuyển sang Hồi Giáo là rất ít và không có con số chính xác.
- Ở Nhật có ít hơn 10,000 người lao động Hồi Giáo đang làm việc, chủ
yếu họ đến từ Pakistan và Indonesia và được tài trợ bởi công ty của họ ở
quê nhà.
Tuy có chính sách cứng rắn đối với người Hồi Giáo và nếu áp dụng tiêu
chuẩn Phương Tây thì có thể gọi là kỳ thị, nhưng thái độ tiêu cực này
của người Nhật ít khi nào được đề cập đến và được để ý đến. Có rất nhiều
nguyên nhân cho việc này.
Trước tiên, người Nhật chủ yếu có quan niệm rằng người Hồi Giáo là những
người sùng đạo, họ là những người sẽ không bao giờ từ bỏ những quan
niệm Hồi Giáo truyền thống của họ để hòa nhập với nền văn hóa Nhật. Vì
vậy tư duy, giá trị và hành vi của họ hoàn toàn không phù hợp với Nhật
Bản. Ở Nhật, Hồi Giáo được xem là một tôn giáo quái lạ, một tôn giáo bất
thường mà bất cứ một người thông minh nào cũng nên tránh xa ra. Vì
người Nhật là những yêu coi trọng sự ôn hòa nên họ không công khai bày
tỏ quan niệm về Hồi Giáo mà chỉ âm thầm thực hiện.
Thứ hai, Đạo Shinto (Thần Đạo) với vài giá trị của Phật Giáo đã gắn liền
với truyền thống và văn hóa của Nhật Bản. Ở Nhật, tôn giáo được gắn kết
khái niệm chủ nghĩa dân tộc, và sự bài ngoại của họ được áp dụng cho dù
người nước ngoài đó là người Trung Quốc, Hàn Quốc, Mã Lai, Indonesia
hay người Hồi Giáo.
Nếu áp dụng tiêu chuẩn Phương Tây để miêu tả chính sách của Nhật Bản đối
với Hồi Giáo thì có thể gọi là phân biệt đối xử. Nhưng Nhật Bản vẫn
thực hiện chính sách đó và gần như không có tổ chức Hồi Giáo nào công
khai gọi họ phân biệt đối xử hoặc kỳ thị.
Bài học của Nhật Bản có phải là bài học mà Phương Tây cần phải áp dụng
hay không? Nhất là khi nạn Hồi Giáo đang làm náo loạn xã hội của những
nước như Đức, Pháp, Anh và Thụy Điển.
Theo Jewish Press
Ku Búa dịch
(@ Café Ku Búa)