Thân Hữu Tiếp Tay...
Những Chuyện Đáng Nhớ và Những Chuyện Đáng Quên của Tháng 4 ,1975 - Huỳnh Hùng
( HNPD )Trong ngày 29 tháng 4, dù rất bận rộn trong việc di tản hàng chục ngàn người Mỹ
2.c Nối vòng Tay Lớn với tiếng hát Trịnh Công Sơn trên đài Phát Thanh Sài Gòn .
Huỳnh Hùng ( HNPD )
Một nén hương lòng khách viễn xứ
Bùi ngùi nỗi nhớ cố hương xưa.
1/Những Chuyện đáng nhớ :
1-a : Ông Trần Văn Hương .
Ngày 21 tháng 4, 1975 đến ngày 28 tháng 4,1975
Trong
ngày 29 tháng 4, dù rất bận rộn trong việc di tản hàng chục ngàn người
Mỹ và người tị nạn VN, Đại sứ Martin cũng đã tìm cách đến gặp cụ Trần
Văn Hương, cựu Tổng Thống VNCH tại phủ Phó Tổng Thống trên đường Công Lý
lần chót.
Theo GS Nguyễn ngọc An, bạn thâm giao của cụ Hương thì cuộc gặp gỡ nầy đã diễn ra như sau :
«Cũng
ngày đó, 29 tháng 4 năm 1975, đại sứ Hoa Kỳ, ông Martin đến tư dinh
đường Công Lý với một tham vụ sứ quán nói tiếng Pháp. Đại khái đại sứ
nói :
«Thưa
Tổng Thống, tình trạng hiện nay rất nguy hiểm. Nhơn danh chính phủ Hoa
Kỳ, chúng tôi đến mời Tổng Thống rời khỏi nước, đi đến bất cứ xứ nào,
ngày giờ nào với phương tiện nào mà Tổng Thống muốn. Chính phủ chúng tôi
cam kết bảo đảm cho Ngài một đời sống xứng đáng với cương vị Tổng Thống
cho đến ngày TT trăm tuổi già»
Tổng Thống Trần Văn Hương mĩm cười trả lời :
«Thưa
Ngài đại sứ, tôi biết tình trạng hiện nay rất là nguy hiểm. Đã đến đỗi
như vậy, Hoa Kỳ cũng có phần trách nhiệm trong đó. Nay ông đại sứ đến
mời tôi ly hương, tôi rất cám ơn Ông đại sứ. Nhưng tôi đã suy nghĩ và
quyết định dứt khoát ở lại nước tôi. Tôi cũng dư biết Cộng Sản vào được
Saigon, bao nhiêu đau khổ nhục nhã sẽ trút xuống đầu dân chúng miền Nam.
Tôi là người lãnh đạo đứng hàng đầu của họ, tôi tình nguyện ở lại để
chia xẻ với họ một phần nào niềm đau đớn tủi nhục, nổi thống khổ của
người dân mất nước. Cám ơn ông Đại sứ đã đến viếng tôi.»
Khi
nghe câu «Les États-Unis ont aussi leur part de responsabilités (Hoa Kỳ
cũng có phần trách nhiệm trong đó), đại sứ Martin giựt mình nhìn trân
trân ông Trần Văn Hương. Năm 1980, ông Hương thuật lại với tôi: “Dứt câu
chuyện, on se sépare sans même se serrer la main» (GS Nguyễn Ngọc An.
Cụ Trần Văn Hương, đăng trên Thời Luận không rõ ngày)
Trong
một cuộc tiếp xúc với Bs Nguyễn Lưu Viên, cựu Phó Thủ Tướng VNCH, tại
Westminster ,California, Bs Viên có cho người viết biết rằng vào sáng
ngày 29 tháng 4 năm 1975, ông và bà Trần Văn Văn có đến thăm cụ Trần Văn
Hương một lần cuối và cụ Hương đã nói với hai người rằng hai vị đại sứ
Pháp và Hoa Kỳ có đến mời ông đi tị nạn, nhưng ông đã từ chối lời mời
của họ.
Vào
năm 1978, khi Việt Cộng trả lại «quyền công dân cho Dương Văn Minh, các
anh em đang bị tù học tập cải tạo đều bị đi xem hình ảnh và phim chiếu
lại cảnh cựu «Tổng Thống» Dương Văn Minh đang hồ hỡi hân hoan đi bầu
Quốc Hội «đảng cử dân bầu » của Cộng Sản.
Cụ
Trần Văn Hương cũng được CS trả lại quyền công dân, nhưng cụ đã từ
chối. Cựu Tổng Thống VNCH Trần Văn Hương đã gởi bức thư sau đây đến cấp
lãnh đạo chính quyền CS :
«…Hiện
nay vẫn còn có mấy trăm ngàn nhơn viên chế độ cũ, cả văn lẫn võ, từ Phó
Thủ tướng đến Tổng bộ trưởng,các tướng lãnh, quân nhân công chức các
cấp, các chính trị gia, các vị lãnh đạo tôn giáo, đảng phái, đang bị tập
trung cải tạo, rĩ tai thì ngắn hạn mà cho đến nay vẫn chưa thấy về.
Tôi
là người đứng đầu hàng lãnh đạo chánh phủ VNCH, xin lãnh hết trách
nhiệm một mình. Tôi xin chánh phủ mới thả họ về hết, vì họ là những
người chỉ biết thừa hành mạng lệnh cấp trên, họ không có tội gì cả. Tôi
xin chánh phủ mới tha họ về sum họp với vợ con, còn lo làm ăn xây dựng
đất nước.
Chừng
nào những người tập trung cải tạo được về hết, chừng nào họ nhận được
đầy đủ quyền công dân, chừng đó, tôi sẽ là người cuối cùng, sau họ, nhận
quyền công dân cho cá nhân tôi»
Cụ
Trần Văn Hương không hề nhận quyền công dân của Cộng Sản và cho đến khi
từ trần vào năm 1981 thì cụ vẫn còn là công dân của Việt Nam Cộng Hòa.
1-b
Những người dân,quân cán chính Việt Nam Cọng Hòa đã tuẩn tiết hy sinh
trong ngày ,sau ngày 30 tháng tư 1975 : như Trung Tá Cảnh Sát Nguyễn Văn
Long ,Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam, Thiếu Tướng Phạm Văn Phú, Chuẩn
Tướng Lê Văn Hưng, Chuẩn Tướng Lê Nguyên Vỹ và Chuẩn Tướng Trần văn Hai,
và nhiều vị sĩ quan và quân dân cán chính vô danh khác đã âm thầm tự
kết liễu đời mìnhv.v .
Người
bạn mà Chính quyền Mỹ đã bỏ quên không thương tiếc là Cambodia,Việt Nam
Cọng Hòa để bắt tay với Tàu cộng ,trong lúc đó thì Miền Bắc Việt Nam là
đàn em thân tín vẫn được sự bao bọc che chở của Nga Cộng và Tàu Cộng .
Ở
Cambodia ,cũng có một người như vậy :Ngày 16 tháng 4 năm 1975, Thủ
tướng Sirik Matak đã viết một lá thư vô cùng cảm động gởi cho Đại sứ Mỹ
tại Nam-Vang là ông John Gunther Dean. Lá thư đầy nghĩa khí và tiết tháo
của một người anh hùng “sinh vi tướng, tử vi thần” như sau:
" Phỏng Dịch.
Nam Vang ngày 16 tháng 4 năm 1975.
Thưa Ngài và Bạn,
Tôi thành thật cảm tạ ngài đã viết thư và còn đề nghị giúp tôi phương tiện đi tìm tự do .
Than ôi ! Tôi không thể bỏ đi một cách hèn nhát như vậy!
Với Ngài (đại sứ John Gunther Dean) và nhất là với xứ sở vĩ đại của
Ngài , không bao giờ tôi lại tin rằng quý vị đã nhẫn tâm bỏ rơi một dân
tộc đã lựa chọn tự do .
Quý vị từ chối bảo vệ chúng tôi và chúng tôi chẳng thể làm được gì hết .
Ngài ra đi, tôi cầu chúc Ngài và xứ sở của Ngài được hạnh phúc dưới bầu trời này ..
Nhưng xin Ngài nhớ cho rằng nếu tôi phải chết ở đây và ở lại đất nước
tôi yêu dấu thì tuy đó là điều tệ hại , nhưng tất cả chúng ta đều sinh
ra và cũng sẽ chết vào một ngày nào đó .
Tôi chỉ ân hận một điều là đã quá tin và chót tin ở nơi quý vị, những người bạn Hoa Kỳ !
Xin Ngài nhận những cảm nghĩ chân thành và thân hữu của tôi .
Sirik Matak"
Nhưng
phần sau Ông Matak không giống Ông Trần Văn Hương ,vì hai ngày sau Ông
đến tòa Đại Sứ Pháp ở Nam Vang để xin đi Pháp . Theo bài viết mới đây
bởi sử gia Trần Gia Phụng (cf “Lịch sử phán xét”, Toronto, 29/1/2011,
trên website):
“Trước
khi Sài Gòn sụp đổ, ngày 28-4-1975, đại sứ Pháp cho người mời tổng
thống Hương di tản. Tổng thống Hương trả lời: ‘Nếu trời hại, nước tôi
mất, tôi xin thề là sẽ ở lại đây và mất theo nước mình.’
2/Những Chuyện đáng quên:
2-a
:Tháng 4 năm 1975, Ông Nguyễn Văn Thiệu lên truyền hình đổ lỗi thất bại
cho Hoa Kỳ, đồng thời tuyên bố sẽ tử thủ Sài Gòn, nhưng sau ngày 21
tháng 4, 1975 ông bí mật di tản ra nước ngoài và cuối cùng định cư ở Mỹ
cho đến khi qua đời.
Nhưng
may thay ,ông còn nghĩa khí và chịu tiếng oan từ năm 1975 đến khi ông
mất : Bị bên thắng cuộc ,Miền Bắc Việt Nam đã lấy 16 tấn vàng đem ra Hà
Nội và sau đó lại đổ tiếng oan cho Ông Nguyễn Văn Thiệu lấy vàng đem ra
nước ngoài .
2-b :
Chiều 28 tháng 4,1975 đến ngày 30 tháng 4 ,1975
Chiều
28.4.1975, vào lúc 17 giờ 50, Tướng Dương Văn Minh đã nhận chức Tổng
Thống. Lễ bàn giao được diễn ra tại Phòng Khánh Tiết của Dinh Độc Lập,
có trực tiếp truyền thanh.
Tướng
Dương Văn Minh đã buớc lên bực, trầm tĩnh đọc bản tuyên bố đường lối
của chính phủ ông là “sẽ chấm dứt chiến tranh bằng cách thương thuyết và
hòa giải với Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam”.
Lúc 4 giờ 35 sáng 30.4.1975, Thích Trí Quang đã nói với Dương Văn Minh qua điện thoại:
“Thưa
Tổng Thống, cũng như Tổng Thống là tôi vẫn chờ đến giờ nầy và theo tôi
nghĩ có lẽ với tình thế hiện tại, trong sứ mạng của tôi, người đứng
trung gian bắc nhịp cầu của thế cờ chính trị, có thể nói là chấm dứt.
Với trọng trách là Tổng Thống, hơn nữa là một Đại Tướng, tôi nghĩ công
việc phải nhờ vào tài quân sự của Đại Tướng, chứ giải pháp chính trị của
tôi coi như chấm dứt, và từ giờ phút này nếu có chuyện gì xẩy đến thì
mọi trách nhiệm đều do Tổng Thống, à quên Đại Tướng quyết định với giải
pháp quân sự, mà trong lãnh vực này Đại Tướng rất rành và giỏi hơn tôi.
Xin chào Tổng Thống…”
Dương Văn Minh chỉ trả lời gọn một câu: “Thầy giết tôi rồi!” và cúp máy điện thoại.
Lúc đó là 4 giờ 45 phút sáng.
2.c Nối vòng Tay Lớn với tiếng hát Trịnh Công Sơn trên đài Phát Thanh Sài Gòn .
3h
chiều ngày 30/4/1975, Đài phát thanh Sài Gòn phát lời giới thiệu: "Tôi,
nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, rất vui mừng và cảm động gặp và nói chuyện với
tất cả các anh em văn nghệ sĩ ở miền Nam Việt Nam này. Hôm nay là ngày
mơ ước của tất cả chúng ta. Đó là ngày chúng ta giải phóng hoàn toàn đất
nước. Cũng như niềm mơ ước của các bạn bấy lâu là độc lập, tự do và
thống nhất. Thì hôm nay chúng ta đã đạt được tất cả những kết quả đó”.
Sau đó, ông cất cao lới hát "Nối vòng tay lớn" mà không cần nhạc đệm kèm
lời nhắn: “Hôm nay, tôi xin hát lại bài hát “Nối vòng tay lớn”, trên
đài không có đàn ghi ta. Thực sự vòng tay lớn đã được nối kết”.
.........................
Chỉ
vài ngày nữa là đến ngày 30 tháng 4 ,bên thắng cuộc thì vui ,bên thua
cuộc thì buồn .Hơn 44 năm mà Vòng tay lớn vẫn là Vòng kim cô ,đâu là độc
lập,đâu là tự do và đâu là thống nhất,chỉ thấy vòng kim cô đang siết
chặt trong vòng tay lông lá của Tàu Cộng .
Bàn ra tán vào (1)
Linhngayxua
Phai noi cho dung, 30-4 ben thua cuoc khong chi buon ma cung duong, tuyet vong, nhieu nguoi tu van, vuot bien, theo khang chien, dan ba chap nhan bi hai tac ham hiep de cho tuong lai con cai duoc o ben bo tu do.
Cong san la cai lo sat sanh, neu khong co nhung nguoi nhu Trinh Cong Son, Thich Tri Quang, Duong V Minh luong gat giai phap hoa giai, noi vong tay lon, thi it nhat 10 trieu nguoi mien Nam tu Saigon den Ca Mau di tan ra nuoc ngoai theo buoc chan cua Hai Quan va Khong Quan. Nguoi dan mien Nam khong ngu dot, ho da lieu chet di theo quan VNCH duoi mua phao cua CS tai cao nguyen, Hue, Da Nang, thi ho cung san sang chet de di theo quan VNCH di tan qua Thai Lan, Phi, Ma Lai neu chanh phu di tan. Chi vi TCS, DVM,va nhom hoa giai HH dung loi duong ngot ma hang tram ngan quan can chanh o lai di vao cho chet. Day la cai nghiep sat nhan hang loat do nhung nguoi HGHH xo day nguoi VN vao cho chet.
Ben thang cuoc ngheo doi, moi ro, thieu hoc thuc, chi biet vo vet cua cai, doi tien, danh tu san, kinh te moi, cai tao kho sai, voi quoc ca the^` "phanh thay uong mau quan thu" ma cai tri nguoi mien Nam thi dung la cai dai hoa truyen kiep cho dan mien Nam.
Nam 1990 cong doan tho thuyen Ba Lan noi day chong CS, quan doi Ba Lan dung ve phia cong doan. Nam 1991, dan Dong Duc dung day keu goi bo doi CS Duc buong sung de ho dap pha buc tuong Ba Linh, nho vay Dong Duc duoc giai phong ra khoi CS. VN thi co nhung nguoi nhu TCS va DVM, keu goi quan linh mien Nam buong sung de thanh cong san ngheo doi tu day mat tu do. Nhin dan tri cua Ba Lan, Dong Duc qua cao so tri tue cua nguoi VN, ta hieu tai sao dan VN ta ngheo doi va chiu lam no le cho TC.
----------------------------------------------------------------------------------
Những Chuyện Đáng Nhớ và Những Chuyện Đáng Quên của Tháng 4 ,1975 - Huỳnh Hùng
( HNPD )Trong ngày 29 tháng 4, dù rất bận rộn trong việc di tản hàng chục ngàn người Mỹ
Một nén hương lòng khách viễn xứ
Bùi ngùi nỗi nhớ cố hương xưa.
1/Những Chuyện đáng nhớ :
1-a : Ông Trần Văn Hương .
Ngày 21 tháng 4, 1975 đến ngày 28 tháng 4,1975
Trong
ngày 29 tháng 4, dù rất bận rộn trong việc di tản hàng chục ngàn người
Mỹ và người tị nạn VN, Đại sứ Martin cũng đã tìm cách đến gặp cụ Trần
Văn Hương, cựu Tổng Thống VNCH tại phủ Phó Tổng Thống trên đường Công Lý
lần chót.
Theo GS Nguyễn ngọc An, bạn thâm giao của cụ Hương thì cuộc gặp gỡ nầy đã diễn ra như sau :
«Cũng
ngày đó, 29 tháng 4 năm 1975, đại sứ Hoa Kỳ, ông Martin đến tư dinh
đường Công Lý với một tham vụ sứ quán nói tiếng Pháp. Đại khái đại sứ
nói :
«Thưa
Tổng Thống, tình trạng hiện nay rất nguy hiểm. Nhơn danh chính phủ Hoa
Kỳ, chúng tôi đến mời Tổng Thống rời khỏi nước, đi đến bất cứ xứ nào,
ngày giờ nào với phương tiện nào mà Tổng Thống muốn. Chính phủ chúng tôi
cam kết bảo đảm cho Ngài một đời sống xứng đáng với cương vị Tổng Thống
cho đến ngày TT trăm tuổi già»
Tổng Thống Trần Văn Hương mĩm cười trả lời :
«Thưa
Ngài đại sứ, tôi biết tình trạng hiện nay rất là nguy hiểm. Đã đến đỗi
như vậy, Hoa Kỳ cũng có phần trách nhiệm trong đó. Nay ông đại sứ đến
mời tôi ly hương, tôi rất cám ơn Ông đại sứ. Nhưng tôi đã suy nghĩ và
quyết định dứt khoát ở lại nước tôi. Tôi cũng dư biết Cộng Sản vào được
Saigon, bao nhiêu đau khổ nhục nhã sẽ trút xuống đầu dân chúng miền Nam.
Tôi là người lãnh đạo đứng hàng đầu của họ, tôi tình nguyện ở lại để
chia xẻ với họ một phần nào niềm đau đớn tủi nhục, nổi thống khổ của
người dân mất nước. Cám ơn ông Đại sứ đã đến viếng tôi.»
Khi
nghe câu «Les États-Unis ont aussi leur part de responsabilités (Hoa Kỳ
cũng có phần trách nhiệm trong đó), đại sứ Martin giựt mình nhìn trân
trân ông Trần Văn Hương. Năm 1980, ông Hương thuật lại với tôi: “Dứt câu
chuyện, on se sépare sans même se serrer la main» (GS Nguyễn Ngọc An.
Cụ Trần Văn Hương, đăng trên Thời Luận không rõ ngày)
Trong
một cuộc tiếp xúc với Bs Nguyễn Lưu Viên, cựu Phó Thủ Tướng VNCH, tại
Westminster ,California, Bs Viên có cho người viết biết rằng vào sáng
ngày 29 tháng 4 năm 1975, ông và bà Trần Văn Văn có đến thăm cụ Trần Văn
Hương một lần cuối và cụ Hương đã nói với hai người rằng hai vị đại sứ
Pháp và Hoa Kỳ có đến mời ông đi tị nạn, nhưng ông đã từ chối lời mời
của họ.
Vào
năm 1978, khi Việt Cộng trả lại «quyền công dân cho Dương Văn Minh, các
anh em đang bị tù học tập cải tạo đều bị đi xem hình ảnh và phim chiếu
lại cảnh cựu «Tổng Thống» Dương Văn Minh đang hồ hỡi hân hoan đi bầu
Quốc Hội «đảng cử dân bầu » của Cộng Sản.
Cụ
Trần Văn Hương cũng được CS trả lại quyền công dân, nhưng cụ đã từ
chối. Cựu Tổng Thống VNCH Trần Văn Hương đã gởi bức thư sau đây đến cấp
lãnh đạo chính quyền CS :
«…Hiện
nay vẫn còn có mấy trăm ngàn nhơn viên chế độ cũ, cả văn lẫn võ, từ Phó
Thủ tướng đến Tổng bộ trưởng,các tướng lãnh, quân nhân công chức các
cấp, các chính trị gia, các vị lãnh đạo tôn giáo, đảng phái, đang bị tập
trung cải tạo, rĩ tai thì ngắn hạn mà cho đến nay vẫn chưa thấy về.
Tôi
là người đứng đầu hàng lãnh đạo chánh phủ VNCH, xin lãnh hết trách
nhiệm một mình. Tôi xin chánh phủ mới thả họ về hết, vì họ là những
người chỉ biết thừa hành mạng lệnh cấp trên, họ không có tội gì cả. Tôi
xin chánh phủ mới tha họ về sum họp với vợ con, còn lo làm ăn xây dựng
đất nước.
Chừng
nào những người tập trung cải tạo được về hết, chừng nào họ nhận được
đầy đủ quyền công dân, chừng đó, tôi sẽ là người cuối cùng, sau họ, nhận
quyền công dân cho cá nhân tôi»
Cụ
Trần Văn Hương không hề nhận quyền công dân của Cộng Sản và cho đến khi
từ trần vào năm 1981 thì cụ vẫn còn là công dân của Việt Nam Cộng Hòa.
1-b
Những người dân,quân cán chính Việt Nam Cọng Hòa đã tuẩn tiết hy sinh
trong ngày ,sau ngày 30 tháng tư 1975 : như Trung Tá Cảnh Sát Nguyễn Văn
Long ,Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam, Thiếu Tướng Phạm Văn Phú, Chuẩn
Tướng Lê Văn Hưng, Chuẩn Tướng Lê Nguyên Vỹ và Chuẩn Tướng Trần văn Hai,
và nhiều vị sĩ quan và quân dân cán chính vô danh khác đã âm thầm tự
kết liễu đời mìnhv.v .
Người
bạn mà Chính quyền Mỹ đã bỏ quên không thương tiếc là Cambodia,Việt Nam
Cọng Hòa để bắt tay với Tàu cộng ,trong lúc đó thì Miền Bắc Việt Nam là
đàn em thân tín vẫn được sự bao bọc che chở của Nga Cộng và Tàu Cộng .
Ở
Cambodia ,cũng có một người như vậy :Ngày 16 tháng 4 năm 1975, Thủ
tướng Sirik Matak đã viết một lá thư vô cùng cảm động gởi cho Đại sứ Mỹ
tại Nam-Vang là ông John Gunther Dean. Lá thư đầy nghĩa khí và tiết tháo
của một người anh hùng “sinh vi tướng, tử vi thần” như sau:
" Phỏng Dịch.
Nam Vang ngày 16 tháng 4 năm 1975.
Thưa Ngài và Bạn,
Tôi thành thật cảm tạ ngài đã viết thư và còn đề nghị giúp tôi phương tiện đi tìm tự do .
Than ôi ! Tôi không thể bỏ đi một cách hèn nhát như vậy!
Với Ngài (đại sứ John Gunther Dean) và nhất là với xứ sở vĩ đại của
Ngài , không bao giờ tôi lại tin rằng quý vị đã nhẫn tâm bỏ rơi một dân
tộc đã lựa chọn tự do .
Quý vị từ chối bảo vệ chúng tôi và chúng tôi chẳng thể làm được gì hết .
Ngài ra đi, tôi cầu chúc Ngài và xứ sở của Ngài được hạnh phúc dưới bầu trời này ..
Nhưng xin Ngài nhớ cho rằng nếu tôi phải chết ở đây và ở lại đất nước
tôi yêu dấu thì tuy đó là điều tệ hại , nhưng tất cả chúng ta đều sinh
ra và cũng sẽ chết vào một ngày nào đó .
Tôi chỉ ân hận một điều là đã quá tin và chót tin ở nơi quý vị, những người bạn Hoa Kỳ !
Xin Ngài nhận những cảm nghĩ chân thành và thân hữu của tôi .
Sirik Matak"
Nhưng
phần sau Ông Matak không giống Ông Trần Văn Hương ,vì hai ngày sau Ông
đến tòa Đại Sứ Pháp ở Nam Vang để xin đi Pháp . Theo bài viết mới đây
bởi sử gia Trần Gia Phụng (cf “Lịch sử phán xét”, Toronto, 29/1/2011,
trên website):
“Trước
khi Sài Gòn sụp đổ, ngày 28-4-1975, đại sứ Pháp cho người mời tổng
thống Hương di tản. Tổng thống Hương trả lời: ‘Nếu trời hại, nước tôi
mất, tôi xin thề là sẽ ở lại đây và mất theo nước mình.’
2/Những Chuyện đáng quên:
2-a
:Tháng 4 năm 1975, Ông Nguyễn Văn Thiệu lên truyền hình đổ lỗi thất bại
cho Hoa Kỳ, đồng thời tuyên bố sẽ tử thủ Sài Gòn, nhưng sau ngày 21
tháng 4, 1975 ông bí mật di tản ra nước ngoài và cuối cùng định cư ở Mỹ
cho đến khi qua đời.
Nhưng
may thay ,ông còn nghĩa khí và chịu tiếng oan từ năm 1975 đến khi ông
mất : Bị bên thắng cuộc ,Miền Bắc Việt Nam đã lấy 16 tấn vàng đem ra Hà
Nội và sau đó lại đổ tiếng oan cho Ông Nguyễn Văn Thiệu lấy vàng đem ra
nước ngoài .
2-b :
Chiều 28 tháng 4,1975 đến ngày 30 tháng 4 ,1975
Chiều
28.4.1975, vào lúc 17 giờ 50, Tướng Dương Văn Minh đã nhận chức Tổng
Thống. Lễ bàn giao được diễn ra tại Phòng Khánh Tiết của Dinh Độc Lập,
có trực tiếp truyền thanh.
Tướng
Dương Văn Minh đã buớc lên bực, trầm tĩnh đọc bản tuyên bố đường lối
của chính phủ ông là “sẽ chấm dứt chiến tranh bằng cách thương thuyết và
hòa giải với Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam”.
Lúc 4 giờ 35 sáng 30.4.1975, Thích Trí Quang đã nói với Dương Văn Minh qua điện thoại:
“Thưa
Tổng Thống, cũng như Tổng Thống là tôi vẫn chờ đến giờ nầy và theo tôi
nghĩ có lẽ với tình thế hiện tại, trong sứ mạng của tôi, người đứng
trung gian bắc nhịp cầu của thế cờ chính trị, có thể nói là chấm dứt.
Với trọng trách là Tổng Thống, hơn nữa là một Đại Tướng, tôi nghĩ công
việc phải nhờ vào tài quân sự của Đại Tướng, chứ giải pháp chính trị của
tôi coi như chấm dứt, và từ giờ phút này nếu có chuyện gì xẩy đến thì
mọi trách nhiệm đều do Tổng Thống, à quên Đại Tướng quyết định với giải
pháp quân sự, mà trong lãnh vực này Đại Tướng rất rành và giỏi hơn tôi.
Xin chào Tổng Thống…”
Dương Văn Minh chỉ trả lời gọn một câu: “Thầy giết tôi rồi!” và cúp máy điện thoại.
Lúc đó là 4 giờ 45 phút sáng.
2.c Nối vòng Tay Lớn với tiếng hát Trịnh Công Sơn trên đài Phát Thanh Sài Gòn .
3h
chiều ngày 30/4/1975, Đài phát thanh Sài Gòn phát lời giới thiệu: "Tôi,
nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, rất vui mừng và cảm động gặp và nói chuyện với
tất cả các anh em văn nghệ sĩ ở miền Nam Việt Nam này. Hôm nay là ngày
mơ ước của tất cả chúng ta. Đó là ngày chúng ta giải phóng hoàn toàn đất
nước. Cũng như niềm mơ ước của các bạn bấy lâu là độc lập, tự do và
thống nhất. Thì hôm nay chúng ta đã đạt được tất cả những kết quả đó”.
Sau đó, ông cất cao lới hát "Nối vòng tay lớn" mà không cần nhạc đệm kèm
lời nhắn: “Hôm nay, tôi xin hát lại bài hát “Nối vòng tay lớn”, trên
đài không có đàn ghi ta. Thực sự vòng tay lớn đã được nối kết”.
.........................
Chỉ
vài ngày nữa là đến ngày 30 tháng 4 ,bên thắng cuộc thì vui ,bên thua
cuộc thì buồn .Hơn 44 năm mà Vòng tay lớn vẫn là Vòng kim cô ,đâu là độc
lập,đâu là tự do và đâu là thống nhất,chỉ thấy vòng kim cô đang siết
chặt trong vòng tay lông lá của Tàu Cộng .