Xe cán chó
Những bê bối chưa từng được tiết lộ của báo Tuổi Trẻ (Kỳ 1)
Trong vô số các vụ bê bối từ tập thể lãnh đạo đến các phóng viên của báo Tuổi Trẻ, bỏ qua các vụ việc mà giới nhà báo “đen” xem là bình thường như các việc “xin đểu”, không xin được thì dùng truyền thông đâm
Theo báo cáo thành tích, Lê Xuân Trung nhấn mạnh thành tựu lớn nhất của mình là mang về cho báo Tuổi Trẻ mô hình “Tòa soạn Hội Tụ” (???), biến các tòa soạn riêng lẻ (báo ngày, cuối tuần, điện tử, cười,…) thành một thể thống nhất, qua đó Xuân Trung có thể “một tay che trời”, chiếm toàn quyền kiểm soát báo Tuổi Trẻ. Tuy nhiên, theo đánh giá của các phóng viên, sản phẩm “hội tụ” này hoàn toàn không mang lại hiệu quả, thường xuyên bị “cắt” bài nên hầu hết các phóng viên hiện nay đều gửi bài trực tiếp đến các tòa soạn riêng lẻ chứ không thông qua sản phẩm “hội tụ” của Xuân Trung.
Trong đơn tố cáo Đặng Trung Cường cũng đã yêu cầu lãnh đạo báo Tuổi Trẻ làm rõ việc Lê Xuân Trung đã ăn chặn hàng chục tỷ đồng trong chiến dịch “Góp đá xây Trường Sa”, trên thực tế chiến dịch đã vận động bạn đọc và các doanh nghiệp cả nước quyên góp trên 50 tỷ đồng, nhưng số tiền thật sự báo cáo lên trên chỉ có 40 tỷ, chưa kể số tiền mà Xuân Trung đã chuyển thành “hiện vật” là các sản phẩm của báo. Nhờ đó, Xuân Trung đã trả hết nợ cho căn hộ cao cấp số 605, Lô B, Cao ốc PNTechcons tọa lạc tại 48 Hoa Sứ, Phú Nhuận và vẫn còn dư nhiều tỷ đồng. Việc này có thể dễ dàng kiểm chứng qua tài khoản Lê Xuân Trung tại ngân hàng Eximbank. Ngoài ra, Lê Xuân Trung còn phối hợp với vợ là Trần Thị Bích Hường (Phòng Quảng cáo), ăn chặn không ít từ nguồn tiền quảng cáo khổng lồ của báo Tuổi Trẻ.
Và kết quả của phóng viên Trung Cường như thế nào thì độc giả cũng dễ dàng đoán được, anh tâm sự với bạn bè: “Việc của em để em xử lý, thanh lý môn hộ. Tuần này em nghỉ để tập trung làm đơn khiếu nại và chém gió cho tụi nó nhục mặt rồi em nghỉ”.
Người Trong Cuộc
Bản Tác Giả Gửi HNPD
Xem Nguyên Văn Trong nguồn: http://nhungthangnhamhiem.blogspot.ca/2014/03/tong-thu-ky-le-xuan-trung-tham-nhung.html
Những bê bối chưa từng được tiết lộ của báo Tuổi Trẻ (Kỳ 1): Tổng thư ký Lê Xuân Trung và vợ đã làm gì ở báo Tuổi Trẻ?
Trong vô số các vụ bê bối từ tập thể lãnh đạo đến các phóng viên của báo Tuổi Trẻ, bỏ qua các vụ việc mà giới nhà báo “đen” xem là bình thường như các việc “xin đểu”, không xin được thì dùng truyền thông đâm chọt nhằm hạ uy tín, gây điêu đứng doanh nghiệp. Chúng tôi muốn nhắc đến vài sự việc bê bối chưa từng được tiết lộ của tờ báo vốn nổi tiếng và nhiều tai tiếng này.
Kỳ 1: Tổng thư ký Lê Xuân Trung và vợ đã làm gì ở báo Tuổi Trẻ?
Hàng loạt câu chuyện nhơ bẩn của báo Tuổi Trẻ bị phanh phui trong một đơn tố cáo của phóng viên Đặng Trung Cường, Ban Thanh Niên của chính tờ báo này, mà mọi chuyện đều “vây” xung quanh Lê Xuân Trung, Tổng thư ký tòa soạn.
Đặng Trung Cường, Phóng viên Ban Thanh niên, báo Tuổi Trẻ, người đã dũng cảm tố cáo những mảng tối của báo Tuổi Trẻ |
Đầu tiên là việc phóng viên Đặng Trung Cường có bài viết, đưa tin về hội nghị về triển
khai việc kê khai tài sản của cán bộ Nhà nước. Trong đó thể hiện quyết
tâm của Thanh tra Chính phủ trong công cuộc chống tham nhũng theo tinh
thần nghị quyết TW4 của Đảng. Nhưng bài này đã bị Xuân Trung gạt ngay vì
theo anh ta “bài này không mang tính đối kháng!”, vâng, Trung Cường quá
ngây thơ khi tin vào sự “khách quan” mà ai cũng biết của tòa soạn báo Tuổi Trẻ. Còn rất nhiều bài khác ca
ngợi các thành tựu kinh tế khởi sắc, ổn định an ninh quốc phòng, vững
chắc trong đối ngoại của đất nước trong thời gian qua khi các phóng viên
gửi lên đều bị Xuân Trung, Đức Hải gạt bỏ, và tất nhiên, báo giấy không đăng thì Tăng Hữu Phong lại càng không cho đăng báo online.
Ngay cả sự kiện đau buồn của đất nước trong năm qua là việc Đại tướng
Võ Nguyên Giáp từ trần, Đức Hải, Xuân Trung cũng chỉ cho Tuổi Trẻ đưa
tin hời hợt cho có lệ.
Theo báo cáo thành tích, Lê Xuân Trung nhấn mạnh thành tựu lớn nhất của mình là mang về cho báo Tuổi Trẻ mô hình “Tòa soạn Hội Tụ” (???), biến các tòa soạn riêng lẻ (báo ngày, cuối tuần, điện tử, cười,…) thành một thể thống nhất, qua đó Xuân Trung có thể “một tay che trời”, chiếm toàn quyền kiểm soát báo Tuổi Trẻ. Tuy nhiên, theo đánh giá của các phóng viên, sản phẩm “hội tụ” này hoàn toàn không mang lại hiệu quả, thường xuyên bị “cắt” bài nên hầu hết các phóng viên hiện nay đều gửi bài trực tiếp đến các tòa soạn riêng lẻ chứ không thông qua sản phẩm “hội tụ” của Xuân Trung.
Trong đơn tố cáo Đặng Trung Cường cũng đã yêu cầu lãnh đạo báo Tuổi Trẻ làm rõ việc Lê Xuân Trung đã ăn chặn hàng chục tỷ đồng trong chiến dịch “Góp đá xây Trường Sa”, trên thực tế chiến dịch đã vận động bạn đọc và các doanh nghiệp cả nước quyên góp trên 50 tỷ đồng, nhưng số tiền thật sự báo cáo lên trên chỉ có 40 tỷ, chưa kể số tiền mà Xuân Trung đã chuyển thành “hiện vật” là các sản phẩm của báo. Nhờ đó, Xuân Trung đã trả hết nợ cho căn hộ cao cấp số 605, Lô B, Cao ốc PNTechcons tọa lạc tại 48 Hoa Sứ, Phú Nhuận và vẫn còn dư nhiều tỷ đồng. Việc này có thể dễ dàng kiểm chứng qua tài khoản Lê Xuân Trung tại ngân hàng Eximbank. Ngoài ra, Lê Xuân Trung còn phối hợp với vợ là Trần Thị Bích Hường (Phòng Quảng cáo), ăn chặn không ít từ nguồn tiền quảng cáo khổng lồ của báo Tuổi Trẻ.
Vợ chồng Lê Xuân Trung, Trần Thị Bích Hường đã ăn chặn bao nhiêu tiền từ chiến dịch “Góp đá Xây Trường Sa” và hệ thống quảng cáo của báo Tuổi Trẻ? |
Ấy thế mà, trong bản kiểm điểm đảng viên theo nghị quyết TW4, Xuân Trung
“can đảm” tự nhận xét về mình, nào là “Sống giản dị, tiết kiệm, trong
sáng và trong sạch” (như Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cũng rất giản dị
tiết kiệm, trong sạch, ở nhà 51m2 nhưng sự thật đã bị phanh phui tới 4 căn nhà có tổng diện tích lên tới 546m2)
rồi thì “Phát huy dân chủ và sáng kiến của tập thể tòa soạn”, sự trơ
trẽn của người luôn tự xưng “đứng đầu tòa soạn” lên đến đỉnh điểm.
Và kết quả của phóng viên Trung Cường như thế nào thì độc giả cũng dễ dàng đoán được, anh tâm sự với bạn bè: “Việc của em để em xử lý, thanh lý môn hộ. Tuần này em nghỉ để tập trung làm đơn khiếu nại và chém gió cho tụi nó nhục mặt rồi em nghỉ”.
Uất ức của phóng viên Trung Cường về Lê Xuân Trung đã vượt khỏi biên giới tòa soạn |
Thế nhưng Đặng Trung Cường chưa kịp làm đơn xin nghỉ việc thì ngày 17/1/2014 anh đã chính thức nhận quyết định sa thải...
Phải chăng báo Tuổi Trẻ đã đến hồi mạt vận? xem ra định hướng năm 2014: “Trụ hạng báo ngày, tăng hạng báo mạng” khó có thể thành công...
Người Trong Cuộc
Bản Tác Giả Gửi HNPD
Xem Nguyên Văn Trong nguồn: http://nhungthangnhamhiem.blogspot.ca/2014/03/tong-thu-ky-le-xuan-trung-tham-nhung.html
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
Những bê bối chưa từng được tiết lộ của báo Tuổi Trẻ (Kỳ 1)
Trong vô số các vụ bê bối từ tập thể lãnh đạo đến các phóng viên của báo Tuổi Trẻ, bỏ qua các vụ việc mà giới nhà báo “đen” xem là bình thường như các việc “xin đểu”, không xin được thì dùng truyền thông đâm
Những bê bối chưa từng được tiết lộ của báo Tuổi Trẻ (Kỳ 1): Tổng thư ký Lê Xuân Trung và vợ đã làm gì ở báo Tuổi Trẻ?
Trong vô số các vụ bê bối từ tập thể lãnh đạo đến các phóng viên của báo Tuổi Trẻ, bỏ qua các vụ việc mà giới nhà báo “đen” xem là bình thường như các việc “xin đểu”, không xin được thì dùng truyền thông đâm chọt nhằm hạ uy tín, gây điêu đứng doanh nghiệp. Chúng tôi muốn nhắc đến vài sự việc bê bối chưa từng được tiết lộ của tờ báo vốn nổi tiếng và nhiều tai tiếng này.
Kỳ 1: Tổng thư ký Lê Xuân Trung và vợ đã làm gì ở báo Tuổi Trẻ?
Hàng loạt câu chuyện nhơ bẩn của báo Tuổi Trẻ bị phanh phui trong một đơn tố cáo của phóng viên Đặng Trung Cường, Ban Thanh Niên của chính tờ báo này, mà mọi chuyện đều “vây” xung quanh Lê Xuân Trung, Tổng thư ký tòa soạn.
Đặng Trung Cường, Phóng viên Ban Thanh niên, báo Tuổi Trẻ, người đã dũng cảm tố cáo những mảng tối của báo Tuổi Trẻ |
Đầu tiên là việc phóng viên Đặng Trung Cường có bài viết, đưa tin về hội nghị về triển
khai việc kê khai tài sản của cán bộ Nhà nước. Trong đó thể hiện quyết
tâm của Thanh tra Chính phủ trong công cuộc chống tham nhũng theo tinh
thần nghị quyết TW4 của Đảng. Nhưng bài này đã bị Xuân Trung gạt ngay vì
theo anh ta “bài này không mang tính đối kháng!”, vâng, Trung Cường quá
ngây thơ khi tin vào sự “khách quan” mà ai cũng biết của tòa soạn báo Tuổi Trẻ. Còn rất nhiều bài khác ca
ngợi các thành tựu kinh tế khởi sắc, ổn định an ninh quốc phòng, vững
chắc trong đối ngoại của đất nước trong thời gian qua khi các phóng viên
gửi lên đều bị Xuân Trung, Đức Hải gạt bỏ, và tất nhiên, báo giấy không đăng thì Tăng Hữu Phong lại càng không cho đăng báo online.
Ngay cả sự kiện đau buồn của đất nước trong năm qua là việc Đại tướng
Võ Nguyên Giáp từ trần, Đức Hải, Xuân Trung cũng chỉ cho Tuổi Trẻ đưa
tin hời hợt cho có lệ.
Theo báo cáo thành tích, Lê Xuân Trung nhấn mạnh thành tựu lớn nhất của mình là mang về cho báo Tuổi Trẻ mô hình “Tòa soạn Hội Tụ” (???), biến các tòa soạn riêng lẻ (báo ngày, cuối tuần, điện tử, cười,…) thành một thể thống nhất, qua đó Xuân Trung có thể “một tay che trời”, chiếm toàn quyền kiểm soát báo Tuổi Trẻ. Tuy nhiên, theo đánh giá của các phóng viên, sản phẩm “hội tụ” này hoàn toàn không mang lại hiệu quả, thường xuyên bị “cắt” bài nên hầu hết các phóng viên hiện nay đều gửi bài trực tiếp đến các tòa soạn riêng lẻ chứ không thông qua sản phẩm “hội tụ” của Xuân Trung.
Trong đơn tố cáo Đặng Trung Cường cũng đã yêu cầu lãnh đạo báo Tuổi Trẻ làm rõ việc Lê Xuân Trung đã ăn chặn hàng chục tỷ đồng trong chiến dịch “Góp đá xây Trường Sa”, trên thực tế chiến dịch đã vận động bạn đọc và các doanh nghiệp cả nước quyên góp trên 50 tỷ đồng, nhưng số tiền thật sự báo cáo lên trên chỉ có 40 tỷ, chưa kể số tiền mà Xuân Trung đã chuyển thành “hiện vật” là các sản phẩm của báo. Nhờ đó, Xuân Trung đã trả hết nợ cho căn hộ cao cấp số 605, Lô B, Cao ốc PNTechcons tọa lạc tại 48 Hoa Sứ, Phú Nhuận và vẫn còn dư nhiều tỷ đồng. Việc này có thể dễ dàng kiểm chứng qua tài khoản Lê Xuân Trung tại ngân hàng Eximbank. Ngoài ra, Lê Xuân Trung còn phối hợp với vợ là Trần Thị Bích Hường (Phòng Quảng cáo), ăn chặn không ít từ nguồn tiền quảng cáo khổng lồ của báo Tuổi Trẻ.
Vợ chồng Lê Xuân Trung, Trần Thị Bích Hường đã ăn chặn bao nhiêu tiền từ chiến dịch “Góp đá Xây Trường Sa” và hệ thống quảng cáo của báo Tuổi Trẻ? |
Ấy thế mà, trong bản kiểm điểm đảng viên theo nghị quyết TW4, Xuân Trung
“can đảm” tự nhận xét về mình, nào là “Sống giản dị, tiết kiệm, trong
sáng và trong sạch” (như Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cũng rất giản dị
tiết kiệm, trong sạch, ở nhà 51m2 nhưng sự thật đã bị phanh phui tới 4 căn nhà có tổng diện tích lên tới 546m2)
rồi thì “Phát huy dân chủ và sáng kiến của tập thể tòa soạn”, sự trơ
trẽn của người luôn tự xưng “đứng đầu tòa soạn” lên đến đỉnh điểm.
Và kết quả của phóng viên Trung Cường như thế nào thì độc giả cũng dễ dàng đoán được, anh tâm sự với bạn bè: “Việc của em để em xử lý, thanh lý môn hộ. Tuần này em nghỉ để tập trung làm đơn khiếu nại và chém gió cho tụi nó nhục mặt rồi em nghỉ”.
Uất ức của phóng viên Trung Cường về Lê Xuân Trung đã vượt khỏi biên giới tòa soạn |
Thế nhưng Đặng Trung Cường chưa kịp làm đơn xin nghỉ việc thì ngày 17/1/2014 anh đã chính thức nhận quyết định sa thải...
Phải chăng báo Tuổi Trẻ đã đến hồi mạt vận? xem ra định hướng năm 2014: “Trụ hạng báo ngày, tăng hạng báo mạng” khó có thể thành công...
Người Trong Cuộc
Bản Tác Giả Gửi HNPD
Xem Nguyên Văn Trong nguồn: http://nhungthangnhamhiem.blogspot.ca/2014/03/tong-thu-ky-le-xuan-trung-tham-nhung.html