Hình Ảnh & Sự Kiện
Những phụ nữ kiếm tiền "lì" nhất miền Tây
Rất nhiều phụ nữ vùng sông nước miền Tây đã chọn làm những công việc hết sức mạo hiểm để kiếm tiền
Ở chợ Xẻo Vong – Hậu Giang, hầu hết chị em phụ nữ đứng ra làm nghề lột da, cắt đuôi chuột để bán cho thương lái.
Cũng giống chị Ngon, chị Ngôn ở huyện An Phú – An Giang thường hai tay trần cầm hàng chục con rắn hung giữ để biểu diễn cho khách xem trước khi ngã giá bán.
Đặng Thị Ngọc Hà, ở huyện An Phú – An Giang "khoe thành tích" khi cầm trên tay gần 20 con rắn nước mới bắt được.
Rất nhiều phụ nữ vùng sông nước miền Tây đã chọn làm những công việc hết sức mạo hiểm để kiếm tiền, như nuôi rắn độc, "săn" tắc kè, bù cạp, chuột...
Dù biết việc mình làm chỉ cần sơ xuất nhỏ có thể mất mạng như chơi, nhưng những phụ nữ chân yếu tay mềm này lại không chút sợ sệt. "Mùa nào thức ấy", khi việc đồng áng kết thúc, lũ về là họ theo con nước bắt rắn, săn chuột, rồi lập hẳn những chợ hàng "độc" bán công khai ở nơi đông người qua lại, như ven chợ, các khu du lịch. Cũng có người sang tận Campuchia nhập hàng về để bán cho du khách.
Dù biết việc mình làm chỉ cần sơ xuất nhỏ có thể mất mạng như chơi, nhưng những phụ nữ chân yếu tay mềm này lại không chút sợ sệt. "Mùa nào thức ấy", khi việc đồng áng kết thúc, lũ về là họ theo con nước bắt rắn, săn chuột, rồi lập hẳn những chợ hàng "độc" bán công khai ở nơi đông người qua lại, như ven chợ, các khu du lịch. Cũng có người sang tận Campuchia nhập hàng về để bán cho du khách.
Chị Năm, ở Tịnh Biên-An Giang, đang bắt hàng chục con bọ cạp trên hai bàn tay trần mà không hề sợ bi loài côn trùng dữ này tấn công, nơi chị bán hàng là chợ cửa khẩu Quốc tế Tịnh Biên – An Giang.
Chị Trương Thị Bé Sáu cười toét miệng khi hai tay nắm đuôi mấy chú chuột cống vừa đập chết , chuẩn bị làm sạch bán cho khách ở Phụng hiệp – Hậu Giang.
Ở các chợ vùng đồng bằng sông Cửu Long, việc bắt chuột, bán chuột,
....đến cắt đầu, lột da chuột bán cho khách cũng một tay chị em phụ nữ có lá gan “to” dám làm điều này.
Chuột chứa đầy trong rọ chuẩn bị đem đi làm thịt cung cấp cho nhà hàng
Ở chợ Xẻo Vong – Hậu Giang, hầu hết chị em phụ nữ đứng ra làm nghề lột da, cắt đuôi chuột để bán cho thương lái.
Chị Ngô Thị Ngon, ở huyện Thoại Sơn – An Giang cũng dùng cả hai tay trần bắt rắn để bán cho khách hàng. Những con rắn này là loại rắn trung, chúng cắn rất độc, nhưng chị cứ "tỉnh bơ" như không có vấn đề gì, còn biểu diễn cho khách xem.
Cũng giống chị Ngon, chị Ngôn ở huyện An Phú – An Giang thường hai tay trần cầm hàng chục con rắn hung giữ để biểu diễn cho khách xem trước khi ngã giá bán.
Đặng Thị Ngọc Hà, ở huyện An Phú – An Giang "khoe thành tích" khi cầm trên tay gần 20 con rắn nước mới bắt được.
Người phụ nữ này ở xóm chuột Châu Phú – An Giang "có tiếng" khi mỗi ngày chặt đầu, lột da trên 1.000 con chuột để lấy tiền công 80.000 đồng/ngày.
|
Không đi bắt rắn hay ra chợ ngồi bán rắn, nhưng chị Nguyễn Thị Nói, ở huyện An Phú – An Giang nổi tiếng khắp vùng sông nước miền Tây khi mỗi ngày phải chăm sóc đàn rắn hỗ hèo lúc nhúc trên 500 con mà không sợ chúng cắn. Chị nói, nuôi riết quen nên chúng rất thân thiện với con người.
Theo Tri Thức
Mai Luong chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Thảm họa đường sắt Ấn Độ ( Lão Phan Sưu Tầm )
- Biển Ukraine.. nổi sóng – OCS Florida ( TVQ Úc Chuyển )
- Biểu tình phản đối trụ sở ban giao thương mại của CSVN tại Brooklyn, TB Victoria ( TVQ chuyển )
- Lễ Thượng Kỳ Đầu Năm Nhâm Dần tại Maribyrnong, Brimbank và Greater Dandenong Tiểu Bang Victoria ( TVQ Chuyển )
- Những Địa Danh Mang Tên "CÁI" Ở Miền Nam ( Trần Văn Giang ghi lại )
Những phụ nữ kiếm tiền "lì" nhất miền Tây
Rất nhiều phụ nữ vùng sông nước miền Tây đã chọn làm những công việc hết sức mạo hiểm để kiếm tiền
Rất nhiều phụ nữ vùng sông nước miền Tây đã chọn làm những công việc hết sức mạo hiểm để kiếm tiền, như nuôi rắn độc, "săn" tắc kè, bù cạp, chuột...
Dù biết việc mình làm chỉ cần sơ xuất nhỏ có thể mất mạng như chơi, nhưng những phụ nữ chân yếu tay mềm này lại không chút sợ sệt. "Mùa nào thức ấy", khi việc đồng áng kết thúc, lũ về là họ theo con nước bắt rắn, săn chuột, rồi lập hẳn những chợ hàng "độc" bán công khai ở nơi đông người qua lại, như ven chợ, các khu du lịch. Cũng có người sang tận Campuchia nhập hàng về để bán cho du khách.
Dù biết việc mình làm chỉ cần sơ xuất nhỏ có thể mất mạng như chơi, nhưng những phụ nữ chân yếu tay mềm này lại không chút sợ sệt. "Mùa nào thức ấy", khi việc đồng áng kết thúc, lũ về là họ theo con nước bắt rắn, săn chuột, rồi lập hẳn những chợ hàng "độc" bán công khai ở nơi đông người qua lại, như ven chợ, các khu du lịch. Cũng có người sang tận Campuchia nhập hàng về để bán cho du khách.
Chị Năm, ở Tịnh Biên-An Giang, đang bắt hàng chục con bọ cạp trên hai bàn tay trần mà không hề sợ bi loài côn trùng dữ này tấn công, nơi chị bán hàng là chợ cửa khẩu Quốc tế Tịnh Biên – An Giang.
Chị Trương Thị Bé Sáu cười toét miệng khi hai tay nắm đuôi mấy chú chuột cống vừa đập chết , chuẩn bị làm sạch bán cho khách ở Phụng hiệp – Hậu Giang.
Ở các chợ vùng đồng bằng sông Cửu Long, việc bắt chuột, bán chuột,
....đến cắt đầu, lột da chuột bán cho khách cũng một tay chị em phụ nữ có lá gan “to” dám làm điều này.
Chuột chứa đầy trong rọ chuẩn bị đem đi làm thịt cung cấp cho nhà hàng
Ở chợ Xẻo Vong – Hậu Giang, hầu hết chị em phụ nữ đứng ra làm nghề lột da, cắt đuôi chuột để bán cho thương lái.
Chị Ngô Thị Ngon, ở huyện Thoại Sơn – An Giang cũng dùng cả hai tay trần bắt rắn để bán cho khách hàng. Những con rắn này là loại rắn trung, chúng cắn rất độc, nhưng chị cứ "tỉnh bơ" như không có vấn đề gì, còn biểu diễn cho khách xem.
Cũng giống chị Ngon, chị Ngôn ở huyện An Phú – An Giang thường hai tay trần cầm hàng chục con rắn hung giữ để biểu diễn cho khách xem trước khi ngã giá bán.
Đặng Thị Ngọc Hà, ở huyện An Phú – An Giang "khoe thành tích" khi cầm trên tay gần 20 con rắn nước mới bắt được.
Người phụ nữ này ở xóm chuột Châu Phú – An Giang "có tiếng" khi mỗi ngày chặt đầu, lột da trên 1.000 con chuột để lấy tiền công 80.000 đồng/ngày.
|
Không đi bắt rắn hay ra chợ ngồi bán rắn, nhưng chị Nguyễn Thị Nói, ở huyện An Phú – An Giang nổi tiếng khắp vùng sông nước miền Tây khi mỗi ngày phải chăm sóc đàn rắn hỗ hèo lúc nhúc trên 500 con mà không sợ chúng cắn. Chị nói, nuôi riết quen nên chúng rất thân thiện với con người.
Theo Tri Thức
Mai Luong chuyển