Hình Ảnh & Sự Kiện
Những sản phẩm bắt chước “khó đỡ” của Trung Quốc. ( Ăn cướp, ăn cắp chứ khó đỡ cái gì )
Các nhà sản xuất hàng nhái Trung quốc(TQ) quả thật cũng rất sáng tạo...ăn cắp
Theo trang Viralsection.com, thương hiệu bánh bích quy Oreo bị một công ty TQ làm nhái thành “Borio”.
Nếu Mỹ có cà phê Starbucks, thì TQ có cà phe “Sunbucks”.
Một quán ăn “lấy cảm hứng” từ mạng xã hội Facebook, với tên gọi na ná “Facefood”.
Thương hiệu đồ ăn nhanh Burger King của Mỹ có “họ hàng” ở TQ : “King Burger”.
Thoạt nhìn, nhiều người nghĩ đây là một lon nước tăng lực Red Bull của Thái Lan. Nhưng thực ra, đây là “Rid Bull”, một sản phẩm nhái ở TQ .
“Bản gốc” là Angry Birds (Những chú chim nổi giận), thì bản nhái là “Ill-tempered Birds” (Những chú chim cáu bẳn). Một sự sao chép có sáng tạo!
Khi các thương hiệu Internet được dùng để đặt tên cho các cửa hàng thời trang trên đường phố TQ.
Superman thêm một chữ “o” thành “Souperman”!
Một cách nhái khác phức tạp hơn: đảo lộn trật tự các chữ cái trong từ gốc Spider Man thành “Sipdre-nma”.
“Siêu phẩm” điện thoại “BlockBerry” của TQ, kèm hình Tổng thống Mỹ Barack Obama làm “gương mặt đại diện”.
Thế giới có kẹo KitKat, TQ có kẹo “KicKer”.
Không chỉ là điện thoại thông minh, iPhone ở TQ còn là... giày.
Chữ “o”? Thêm một chữ “o”. Chữ “t”? Thêm một chữ “t”. Và chúng ta có kem đánh răng “Coolgatte”, thay vì Colgate như bình thường.
Khi không thêm chữ vào tên thương hiệu “nạn nhân”, các nhà sản xuất hàng nhái TQ sáng tạo bằng cách sử dụng một chữ cái khác thay thế. Chẳng hạn, Nokia được “sửa” thành Nokla.
Từ Lacoste thành “Holocoste”. Chưa kể, số con cá sấu còn tăng gấp đôi!
Hello Kitty thành “Hello Titty”. Hình chú mèo nổi tiếng cũng có gì đó bất thường.
Thời trang “chuối”. Khi Dolce & Gabbana bị nhái thành Dolce & Banana!
Một kiểu nhái “bá đạo” khác. Liệu đồng hồ “Owega” có chỉ đúng giờ?
Sự kết hợp giữa một chiếc điện thoại kiểu Nokia và logo “quả táo” sẽ cho ra sản phẩm là một chiếc “IP hone”.
Hệ điều hành nghe tên vừa lạ vừa quen: “Michaelsoft Binbows”!
Những người yêu thích đồ ăn nhanh McDonald’s có thể sẽ gặp một chút rắc rối khi đọc tên nhà hàng này.
Khi xe máy Honda bị nhái.
Nếu muốn uống cà phê Starbucks mà không có, bạn có “dám” thử cà phê Star Fucks ?
ST chuyển
Bàn ra tán vào (1)
doan Vu
Noi kieu lich su la HANG NHAI,con kieu binh dan la hang gia,con kieu con buon la an cap.Kieu noi gi thi cung khong the che dau ban chat that la hang gia,an cap kieu.Cai vu trung tri ke cap thi nen nho den nuoc anh em hoi giao dang lam le bung phat o trung hoa,theo luat hoi giao,an cap,an trom:chat tay,con chua thay co kieu trung phat nao khac.Nao!chung ta hay nho den hoi giao trung cong thay dang ALat(?)ma trung phat bon chet,hay deal voi ho,de ho dung xuat cang khung bo sang cac nuoc khac ngoai nuoc trung cong vi dai,la to cua trom cap.The la xong ngay,chang phai bat quoc hay thap bat quoc phan thay nua,yen tri cho ho hang nha no noi chien voi nhau,hay day chu ha!
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
- Thảm họa đường sắt Ấn Độ ( Lão Phan Sưu Tầm )
- Biển Ukraine.. nổi sóng – OCS Florida ( TVQ Úc Chuyển )
- Biểu tình phản đối trụ sở ban giao thương mại của CSVN tại Brooklyn, TB Victoria ( TVQ chuyển )
- Lễ Thượng Kỳ Đầu Năm Nhâm Dần tại Maribyrnong, Brimbank và Greater Dandenong Tiểu Bang Victoria ( TVQ Chuyển )
- Những Địa Danh Mang Tên "CÁI" Ở Miền Nam ( Trần Văn Giang ghi lại )
Những sản phẩm bắt chước “khó đỡ” của Trung Quốc. ( Ăn cướp, ăn cắp chứ khó đỡ cái gì )
Các nhà sản xuất hàng nhái Trung quốc(TQ) quả thật cũng rất sáng tạo...ăn cắp
Theo trang Viralsection.com, thương hiệu bánh bích quy Oreo bị một công ty TQ làm nhái thành “Borio”.
Nếu Mỹ có cà phê Starbucks, thì TQ có cà phe “Sunbucks”.
Một quán ăn “lấy cảm hứng” từ mạng xã hội Facebook, với tên gọi na ná “Facefood”.
Thương hiệu đồ ăn nhanh Burger King của Mỹ có “họ hàng” ở TQ : “King Burger”.
Thoạt nhìn, nhiều người nghĩ đây là một lon nước tăng lực Red Bull của Thái Lan. Nhưng thực ra, đây là “Rid Bull”, một sản phẩm nhái ở TQ .
“Bản gốc” là Angry Birds (Những chú chim nổi giận), thì bản nhái là “Ill-tempered Birds” (Những chú chim cáu bẳn). Một sự sao chép có sáng tạo!
Khi các thương hiệu Internet được dùng để đặt tên cho các cửa hàng thời trang trên đường phố TQ.
Superman thêm một chữ “o” thành “Souperman”!
Một cách nhái khác phức tạp hơn: đảo lộn trật tự các chữ cái trong từ gốc Spider Man thành “Sipdre-nma”.
“Siêu phẩm” điện thoại “BlockBerry” của TQ, kèm hình Tổng thống Mỹ Barack Obama làm “gương mặt đại diện”.
Thế giới có kẹo KitKat, TQ có kẹo “KicKer”.
Không chỉ là điện thoại thông minh, iPhone ở TQ còn là... giày.
Chữ “o”? Thêm một chữ “o”. Chữ “t”? Thêm một chữ “t”. Và chúng ta có kem đánh răng “Coolgatte”, thay vì Colgate như bình thường.
Khi không thêm chữ vào tên thương hiệu “nạn nhân”, các nhà sản xuất hàng nhái TQ sáng tạo bằng cách sử dụng một chữ cái khác thay thế. Chẳng hạn, Nokia được “sửa” thành Nokla.
Từ Lacoste thành “Holocoste”. Chưa kể, số con cá sấu còn tăng gấp đôi!
Hello Kitty thành “Hello Titty”. Hình chú mèo nổi tiếng cũng có gì đó bất thường.
Thời trang “chuối”. Khi Dolce & Gabbana bị nhái thành Dolce & Banana!
Một kiểu nhái “bá đạo” khác. Liệu đồng hồ “Owega” có chỉ đúng giờ?
Sự kết hợp giữa một chiếc điện thoại kiểu Nokia và logo “quả táo” sẽ cho ra sản phẩm là một chiếc “IP hone”.
Hệ điều hành nghe tên vừa lạ vừa quen: “Michaelsoft Binbows”!
Những người yêu thích đồ ăn nhanh McDonald’s có thể sẽ gặp một chút rắc rối khi đọc tên nhà hàng này.
Khi xe máy Honda bị nhái.
Nếu muốn uống cà phê Starbucks mà không có, bạn có “dám” thử cà phê Star Fucks ?
ST chuyển