Kinh Đời
Nữ sĩ Tuệ Mai (1923 - 1982)
Quê nội của Tuệ Mai là miền non Côi sông Vị. Quê ngoại là Sơn Tây. Nhưng Tuệ Mai lại được sinh ra và lớn lên tại Hà Nội để rồi duyên nợ khiến cô chọn Sài Gòn làm nơi neo đậu cho sự nghiệp
NỮ SĨ TUỆ MAI (1923 - 1982)
Nữ sĩ TUỆ MAI
* Trong bài ca sinh hoạt trước 75 câu cuối đổi là:
“Tiếng hát trái tim tôi yêu hòa bình”
Tiểu sử:
Nữ sĩ có tên là Trần Thị Gia Minh. Bà là ái nữ của chí sĩ Á Nam Trần Tuấn Khải. Thân mẫu là cụ bà Nguyễn Thị Khuê dòng dõi khoa bảng.
Đặt tên con, mẹ bảo rằng Nhật Nguyệt
Chắp thành Minh ánh sáng đẹp cho nhà
Giờ con đó – cõi đêm mờ trùng điệp
Gọi tên mình rồi xấu hổ không thưa.
(Tuệ Mai – Trên nhánh sông mưa 18)
Quê nội của Tuệ Mai là miền non Côi sông Vị. Quê ngoại là Sơn Tây. Nhưng Tuệ Mai lại được sinh ra và lớn lên tại Hà Nội để rồi duyên nợ khiến cô chọn Sài Gòn làm nơi neo đậu cho sự nghiệp.
Sự nghiệp:
Mẹ mất sớm khi cô lên 9 tuổi, nên Gia Minh đến với thơ rất sớm, cô thuộc nhiều thơ của cha mình nhất là ca dao có nội dung yêu giống nòi, yêu tổ quốc. Năm 12 tuổi cô đã có thơ đăng báo ở Hà Nội nhưng mãi đến năm 1962 mới xuất bản tập thơ đầu tiên với tựa đề Thơ Tuệ Mai.
Bút danh lúc bấy giờ là Kiều Oanh, Kiều Minh, sau năm 1940 bà lấy tên là Trần Thị Tuệ Mai và thường được gọi tắt là Tuệ Mai.
Tuệ Mai thường xuyên cộng tác với các tạp chí Phổ Thông, Bách Khoa, Liên Hoa, Giác Ngộ… thường nói chuyện chủ đề thi ca tại trường Quốc Gia Âm Nhạc Sài Gòn.
Vào thập niên 60 của thế kỷ XX khách yêu thơ, giới làm văn học, và báo chí tại Sài gòn đã tôn vinh bà bằng cụm từ “Nữ hoàng thơ ca trẻ”. Bà được Giải thưởng Văn chương toàn Quốc năm 1966.
Theo nhà thơ Ninh Giang Thu Cúc:
“Thơ Tuệ Mai trong trẻo mượt mà như nắng lụa đầu xuân, khi hồn nhiên như cô bé nũng nịu đòi quà, khi trầm thống như đại ngàn hùng vỹ, khi sâu lắng cho một niềm đau thân phận riêng chung… khi tự hào làm con dân của một đất nước có bốn nghìn năm văn hiến”.
NIỀM TIN DÂN TỘC
Ngày hôm nay thêm chứng minh hùng dũng
Bốn Ngàn Năm Lịch Sử đẹp làm sao !
ngày hôm nay thêm vững tin truyền thống
chúng mình đi… bước thẳng, ngửng đầu cao
Trời lại sáng, như vẫn từng lại sáng
Khi bao lần u tối quyết bao vây
mở trang sử, chúng ta cười xán lạn
“Yếu là đây mà Mạnh cũng là đây”.
01.11.1963 (Không bờ bến 12)
“Thơ Tuệ Mai là tiếng kêu thảng thốt của đứa con mất mẹ, là tiếng gọi bầy đàn tha thiết cho người với người xích lại bên nhau, là tiếng thơ từ những lương tri tâm huyết luôn nguyện cầu và bảo vệ cho sự bình yên của từng ngõ từng nhà, thôn xóm, phố phường… là áo ấm cơm no đến với từng em bé đánh giày, bán báo, đến với từng phụ nữ tất tả ngược xuôi…”.
(Nữ sĩ Tuệ Mai Thân thế & Sự nghiệp)
Trong thơ Tuệ Mai luôn có những câu ca dao, những câu hát ru của mẹ qua khúc Tình ca, qua lời Quốc sử…
Con ngủ đi con
Tay này mẹ quạt lời này mẹ ru
Mẹ ru con bài ca dao
“Đêm qua tát nước đầu đình
Bỏ quên cái áo ở cành hoa sen…”
Mẹ ru con bài ca dao
“Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân”…
…Mẹ ru con bằng lời Quốc sử
“Bà Trưng quê ở Châu Phong”
Mẹ ru con bằng khúc Tình ca
“Tôi yêu tiếng nước tôi từ khi mới ra đời…
Tiếng nước tôi mấy ngàn năm ròng rã buồn vui…”
(Như nước trong nguồn 59)
Hay bài “Tiếng hát vào đời”
…Tiếng hát mẹ cha tôi yêu nòi giống
Tiếng hát lịch sử tôi yêu đất đai
Tiếng hát thiên nhiên tôi yêu nhân loại
Tiếng hát trái tim tôi yêu người tình *
(Như nước trong nguồn 17)
Tóm lại chúng ta có thể tìm hiểu kỹ hơn trong 7 tập thơ đã xuất bản:
- Thơ Tuệ Mai - 1962
- Không bờ bến - 1964
- Như nước trong nguồn - 1969
- Trên nhánh sông mưa - 1970
- Bay nghiêng vòng đời - 1971
- Về phía trời xanh - 1973
- Suối mây hồng - 1974
Trích dẫn một vài tác phẩm:
Là hội viên của Quỳnh Dao Thi Hội và tiêu chuẩn để gia nhập hội phải là người chuyên sáng tác thơ Đường nhưng trong 7 tập thơ đã xuất bản chỉ có một bài thơ Đường luật “Biết có tròn duyên”:
Duyên thơ lưu luyến biết bao ngày
Dù đẹp hay là chẳng đẹp đây
Óc trắng sôi theo tình đất nước
Tim hồng nhịp với tiết trời mây
Ly cay chua… nhắp hoài chưa cạn
Túi mộng mơ… vung mãi cứ đầy
Bước ngăn đường dài nhưng vẫn bước
Ngày xanh, ý trẻ mộng còn say.
(Không bờ bến - trang 92)
Đặc biệt có 1 bài thơ Tuệ Mai gửi người em gái kế (Lan Hinh) của mình:
Lá thư thân thiết đã về,
Lan ơi, nước mắt chị nhòe thư Lan !
Nhớ hồi Em nhỏ Em ngoan
nhớ hồi chị tập nhận đan áo người
chị đan khuya sớm miệt mài
Em theo bên chị đùa vui tối ngày
Em bé bỏng, chị thơ ngây
căn nhà Phố Thụy ấm đầy Tình Thương
Rồi theo năm tháng lớn khôn
dòng đời xô đẩy, đôi đường dần xa
rồi Em dời bỏ nước nhà
(trong cơn thảng thốt, ai mà trách Em).
Thư mang về hết nỗi niềm
Đọc Em, chị lại thương Em thêm nhiều.
Xứ người hứa hẹn bao nhiêu
Lòng Em vẫn nặng một điều Nhớ Quê
Vẫn mong ngóng có ngày về
Sớm hôm nước mắt thường khi lưng tròng
Bên Em: nào con nào chồng
Ăn ngon mặc đẹp… mà lòng chẳng yên.
Vì Em có óc có tim
có dòng máu Việt tiếp truyền Mẹ Cha
Chim còn biết nhớ tổ xưa
lá rơi về cội – huống hồ là Em.
Quê hương vượt khổ triền miên
Đấu tranh tiếp nối – vươn lên với đời
Thêm trang sử mới tuyệt vời
cho ta thấy đẹp : ta người Việt – Nam
nỗi mừng thống nhất giang san
lá hoa cũng trổ muôn ngàn sắc tươi
đất âu yếm đón bước vui đi về
Nhưng mình đóng góp được chi ?
Suốt trong cuộc chiến trường kỳ gian lao
Giờ nghe trời đất xôn xao
Tiếng vui thoát động chiêm bao – tỉnh sầu
Hồi sinh, chị thoát niềm đau
(Cánh thơ bay sẽ đẹp bầu trời Thơ ?)
Chim rừng bồi đắp tổ xưa
Lá rơi về cội – huống hồ chúng ta.
Trần Thị Gia Minh (1975)
Năm 1982, Bà qua đời vì căn bệnh ung thư quái ác, Nữ sĩ Lan Hinh đã viết cho chị mình những dòng sau:
ĐẰNG ẤY…
Chị về đằng ấy hẳn vui
Vội đi quên cả gọi em theo cùng
Nước non mây sóng trùng trùng
Cảnh nhà mưa nắng, mấy lần bên nhau
Chị về đằng ấy là đâu…?
Cánh thơ thế sự bể dâu nghiêng đời
Mở vào bát ngát chị ơi !
Ngẫm duyên chị - Em cũng thời phận em
Chị về chị có nhớ em ?
Xứ người khuya lạnh nỗi em đằng đằng…
Chị ơi ! Bấy nhẽ ngàn năm
LAN HINH (1982)
Thơ phổ nhạc.
Bài thơ “Vu Quy” được Duy Quang phổ nhạc (1974) và July Quang hát rất tuyệt vời. Nhiều người đều lầm tưởng thơ của Duy Quang. Nhưng chính là thơ của Tuệ Mai:
Một lần khép nép
Chào biệt mẹ cha
Phận con là gái
Như hạt mưa sa
Một lần e lệ
Bước lên xe hoa
Khép trang nhật ký
Thôi giòng viễn mơ
Thôi chăn gối lẻ
Gửi lại giường xưa
Ủ giùm cho nhé
Hương đào ngây thơ
Thôi bàn học cũ
Sách vở từng năm
Nhớ người tóc xõa
Ôn bài dưới trăng
Gửi khu vườn nhỏ
Ngày tháng nô đùa
Chân chim khuyên nhẩy
Dưới tàng lá thưa.
Gửi khu vườn nhỏ
Những dáng thường qua
Dấu chân lưu luyến
Giòng mắt mong chờ
Gửi khu vườn nhỏ
Những thoáng say mơ
Của mùa e ấp
Sen ngó đào tơ.
Long lanh ngấn lệ
Điểm má xuân thì
Hương trinh rờn rợn
Tà áo vu quy
Một lần khép nép
Chào biệt mẹ cha
Một lần e lệ
Bước lên xe hoa
Là thôi là tắt
Tiếng hát ngây thơ
Từ lòng sen ngó
Từ nụ đào tơ
Gót hài hôn lễ
Đưa bước xa nhà
Theo câu phận gái
Như hạt mưa sa…
(Trích trong Bay nghiêng vòng đời 13)
Nữ sĩ có tên là Trần Thị Gia Minh. Bà là ái nữ của chí sĩ Á Nam Trần Tuấn Khải. Thân mẫu là cụ bà Nguyễn Thị Khuê dòng dõi khoa bảng.
Đặt tên con, mẹ bảo rằng Nhật Nguyệt
Chắp thành Minh ánh sáng đẹp cho nhà
Giờ con đó – cõi đêm mờ trùng điệp
Gọi tên mình rồi xấu hổ không thưa.
(Tuệ Mai – Trên nhánh sông mưa 18)
Quê nội của Tuệ Mai là miền non Côi sông Vị. Quê ngoại là Sơn Tây. Nhưng Tuệ Mai lại được sinh ra và lớn lên tại Hà Nội để rồi duyên nợ khiến cô chọn Sài Gòn làm nơi neo đậu cho sự nghiệp.
Sự nghiệp:
Mẹ mất sớm khi cô lên 9 tuổi, nên Gia Minh đến với thơ rất sớm, cô thuộc nhiều thơ của cha mình nhất là ca dao có nội dung yêu giống nòi, yêu tổ quốc. Năm 12 tuổi cô đã có thơ đăng báo ở Hà Nội nhưng mãi đến năm 1962 mới xuất bản tập thơ đầu tiên với tựa đề Thơ Tuệ Mai.
Bút danh lúc bấy giờ là Kiều Oanh, Kiều Minh, sau năm 1940 bà lấy tên là Trần Thị Tuệ Mai và thường được gọi tắt là Tuệ Mai.
Tuệ Mai thường xuyên cộng tác với các tạp chí Phổ Thông, Bách Khoa, Liên Hoa, Giác Ngộ… thường nói chuyện chủ đề thi ca tại trường Quốc Gia Âm Nhạc Sài Gòn.
Vào thập niên 60 của thế kỷ XX khách yêu thơ, giới làm văn học, và báo chí tại Sài gòn đã tôn vinh bà bằng cụm từ “Nữ hoàng thơ ca trẻ”. Bà được Giải thưởng Văn chương toàn Quốc năm 1966.
Theo nhà thơ Ninh Giang Thu Cúc:
“Thơ Tuệ Mai trong trẻo mượt mà như nắng lụa đầu xuân, khi hồn nhiên như cô bé nũng nịu đòi quà, khi trầm thống như đại ngàn hùng vỹ, khi sâu lắng cho một niềm đau thân phận riêng chung… khi tự hào làm con dân của một đất nước có bốn nghìn năm văn hiến”.
NIỀM TIN DÂN TỘC
Ngày hôm nay thêm chứng minh hùng dũng
Bốn Ngàn Năm Lịch Sử đẹp làm sao !
ngày hôm nay thêm vững tin truyền thống
chúng mình đi… bước thẳng, ngửng đầu cao
Trời lại sáng, như vẫn từng lại sáng
Khi bao lần u tối quyết bao vây
mở trang sử, chúng ta cười xán lạn
“Yếu là đây mà Mạnh cũng là đây”.
01.11.1963 (Không bờ bến 12)
“Thơ Tuệ Mai là tiếng kêu thảng thốt của đứa con mất mẹ, là tiếng gọi bầy đàn tha thiết cho người với người xích lại bên nhau, là tiếng thơ từ những lương tri tâm huyết luôn nguyện cầu và bảo vệ cho sự bình yên của từng ngõ từng nhà, thôn xóm, phố phường… là áo ấm cơm no đến với từng em bé đánh giày, bán báo, đến với từng phụ nữ tất tả ngược xuôi…”.
(Nữ sĩ Tuệ Mai Thân thế & Sự nghiệp)
Trong thơ Tuệ Mai luôn có những câu ca dao, những câu hát ru của mẹ qua khúc Tình ca, qua lời Quốc sử…
Con ngủ đi con
Tay này mẹ quạt lời này mẹ ru
Mẹ ru con bài ca dao
“Đêm qua tát nước đầu đình
Bỏ quên cái áo ở cành hoa sen…”
Mẹ ru con bài ca dao
“Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân”…
…Mẹ ru con bằng lời Quốc sử
“Bà Trưng quê ở Châu Phong”
Mẹ ru con bằng khúc Tình ca
“Tôi yêu tiếng nước tôi từ khi mới ra đời…
Tiếng nước tôi mấy ngàn năm ròng rã buồn vui…”
(Như nước trong nguồn 59)
Hay bài “Tiếng hát vào đời”
…Tiếng hát mẹ cha tôi yêu nòi giống
Tiếng hát lịch sử tôi yêu đất đai
Tiếng hát thiên nhiên tôi yêu nhân loại
Tiếng hát trái tim tôi yêu người tình *
(Như nước trong nguồn 17)
Tóm lại chúng ta có thể tìm hiểu kỹ hơn trong 7 tập thơ đã xuất bản:
- Thơ Tuệ Mai - 1962
- Không bờ bến - 1964
- Như nước trong nguồn - 1969
- Trên nhánh sông mưa - 1970
- Bay nghiêng vòng đời - 1971
- Về phía trời xanh - 1973
- Suối mây hồng - 1974
Trích dẫn một vài tác phẩm:
Là hội viên của Quỳnh Dao Thi Hội và tiêu chuẩn để gia nhập hội phải là người chuyên sáng tác thơ Đường nhưng trong 7 tập thơ đã xuất bản chỉ có một bài thơ Đường luật “Biết có tròn duyên”:
Duyên thơ lưu luyến biết bao ngày
Dù đẹp hay là chẳng đẹp đây
Óc trắng sôi theo tình đất nước
Tim hồng nhịp với tiết trời mây
Ly cay chua… nhắp hoài chưa cạn
Túi mộng mơ… vung mãi cứ đầy
Bước ngăn đường dài nhưng vẫn bước
Ngày xanh, ý trẻ mộng còn say.
(Không bờ bến - trang 92)
Đặc biệt có 1 bài thơ Tuệ Mai gửi người em gái kế (Lan Hinh) của mình:
Lá thư thân thiết đã về,
Lan ơi, nước mắt chị nhòe thư Lan !
Nhớ hồi Em nhỏ Em ngoan
nhớ hồi chị tập nhận đan áo người
chị đan khuya sớm miệt mài
Em theo bên chị đùa vui tối ngày
Em bé bỏng, chị thơ ngây
căn nhà Phố Thụy ấm đầy Tình Thương
Rồi theo năm tháng lớn khôn
dòng đời xô đẩy, đôi đường dần xa
rồi Em dời bỏ nước nhà
(trong cơn thảng thốt, ai mà trách Em).
Thư mang về hết nỗi niềm
Đọc Em, chị lại thương Em thêm nhiều.
Xứ người hứa hẹn bao nhiêu
Lòng Em vẫn nặng một điều Nhớ Quê
Vẫn mong ngóng có ngày về
Sớm hôm nước mắt thường khi lưng tròng
Bên Em: nào con nào chồng
Ăn ngon mặc đẹp… mà lòng chẳng yên.
Vì Em có óc có tim
có dòng máu Việt tiếp truyền Mẹ Cha
Chim còn biết nhớ tổ xưa
lá rơi về cội – huống hồ là Em.
Quê hương vượt khổ triền miên
Đấu tranh tiếp nối – vươn lên với đời
Thêm trang sử mới tuyệt vời
cho ta thấy đẹp : ta người Việt – Nam
nỗi mừng thống nhất giang san
lá hoa cũng trổ muôn ngàn sắc tươi
đất âu yếm đón bước vui đi về
Nhưng mình đóng góp được chi ?
Suốt trong cuộc chiến trường kỳ gian lao
Giờ nghe trời đất xôn xao
Tiếng vui thoát động chiêm bao – tỉnh sầu
Hồi sinh, chị thoát niềm đau
(Cánh thơ bay sẽ đẹp bầu trời Thơ ?)
Chim rừng bồi đắp tổ xưa
Lá rơi về cội – huống hồ chúng ta.
Trần Thị Gia Minh (1975)
Năm 1982, Bà qua đời vì căn bệnh ung thư quái ác, Nữ sĩ Lan Hinh đã viết cho chị mình những dòng sau:
ĐẰNG ẤY…
Chị về đằng ấy hẳn vui
Vội đi quên cả gọi em theo cùng
Nước non mây sóng trùng trùng
Cảnh nhà mưa nắng, mấy lần bên nhau
Chị về đằng ấy là đâu…?
Cánh thơ thế sự bể dâu nghiêng đời
Mở vào bát ngát chị ơi !
Ngẫm duyên chị - Em cũng thời phận em
Chị về chị có nhớ em ?
Xứ người khuya lạnh nỗi em đằng đằng…
Chị ơi ! Bấy nhẽ ngàn năm
LAN HINH (1982)
Thơ phổ nhạc.
Bài thơ “Vu Quy” được Duy Quang phổ nhạc (1974) và July Quang hát rất tuyệt vời. Nhiều người đều lầm tưởng thơ của Duy Quang. Nhưng chính là thơ của Tuệ Mai:
Một lần khép nép
Chào biệt mẹ cha
Phận con là gái
Như hạt mưa sa
Một lần e lệ
Bước lên xe hoa
Khép trang nhật ký
Thôi giòng viễn mơ
Thôi chăn gối lẻ
Gửi lại giường xưa
Ủ giùm cho nhé
Hương đào ngây thơ
Thôi bàn học cũ
Sách vở từng năm
Nhớ người tóc xõa
Ôn bài dưới trăng
Gửi khu vườn nhỏ
Ngày tháng nô đùa
Chân chim khuyên nhẩy
Dưới tàng lá thưa.
Gửi khu vườn nhỏ
Những dáng thường qua
Dấu chân lưu luyến
Giòng mắt mong chờ
Gửi khu vườn nhỏ
Những thoáng say mơ
Của mùa e ấp
Sen ngó đào tơ.
Long lanh ngấn lệ
Điểm má xuân thì
Hương trinh rờn rợn
Tà áo vu quy
Một lần khép nép
Chào biệt mẹ cha
Một lần e lệ
Bước lên xe hoa
Là thôi là tắt
Tiếng hát ngây thơ
Từ lòng sen ngó
Từ nụ đào tơ
Gót hài hôn lễ
Đưa bước xa nhà
Theo câu phận gái
Như hạt mưa sa…
(Trích trong Bay nghiêng vòng đời 13)
* Trong bài ca sinh hoạt trước 75 câu cuối đổi là:
“Tiếng hát trái tim tôi yêu hòa bình”
HÀ MẠNH ĐOÀN
_http://newvietart.com/index10125.html
_http://newvietart.com/index10125.html
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
Nữ sĩ Tuệ Mai (1923 - 1982)
Quê nội của Tuệ Mai là miền non Côi sông Vị. Quê ngoại là Sơn Tây. Nhưng Tuệ Mai lại được sinh ra và lớn lên tại Hà Nội để rồi duyên nợ khiến cô chọn Sài Gòn làm nơi neo đậu cho sự nghiệp
NỮ SĨ TUỆ MAI (1923 - 1982)
Nữ sĩ TUỆ MAI
* Trong bài ca sinh hoạt trước 75 câu cuối đổi là:
“Tiếng hát trái tim tôi yêu hòa bình”
Tiểu sử:
Nữ sĩ có tên là Trần Thị Gia Minh. Bà là ái nữ của chí sĩ Á Nam Trần Tuấn Khải. Thân mẫu là cụ bà Nguyễn Thị Khuê dòng dõi khoa bảng.
Đặt tên con, mẹ bảo rằng Nhật Nguyệt
Chắp thành Minh ánh sáng đẹp cho nhà
Giờ con đó – cõi đêm mờ trùng điệp
Gọi tên mình rồi xấu hổ không thưa.
(Tuệ Mai – Trên nhánh sông mưa 18)
Quê nội của Tuệ Mai là miền non Côi sông Vị. Quê ngoại là Sơn Tây. Nhưng Tuệ Mai lại được sinh ra và lớn lên tại Hà Nội để rồi duyên nợ khiến cô chọn Sài Gòn làm nơi neo đậu cho sự nghiệp.
Sự nghiệp:
Mẹ mất sớm khi cô lên 9 tuổi, nên Gia Minh đến với thơ rất sớm, cô thuộc nhiều thơ của cha mình nhất là ca dao có nội dung yêu giống nòi, yêu tổ quốc. Năm 12 tuổi cô đã có thơ đăng báo ở Hà Nội nhưng mãi đến năm 1962 mới xuất bản tập thơ đầu tiên với tựa đề Thơ Tuệ Mai.
Bút danh lúc bấy giờ là Kiều Oanh, Kiều Minh, sau năm 1940 bà lấy tên là Trần Thị Tuệ Mai và thường được gọi tắt là Tuệ Mai.
Tuệ Mai thường xuyên cộng tác với các tạp chí Phổ Thông, Bách Khoa, Liên Hoa, Giác Ngộ… thường nói chuyện chủ đề thi ca tại trường Quốc Gia Âm Nhạc Sài Gòn.
Vào thập niên 60 của thế kỷ XX khách yêu thơ, giới làm văn học, và báo chí tại Sài gòn đã tôn vinh bà bằng cụm từ “Nữ hoàng thơ ca trẻ”. Bà được Giải thưởng Văn chương toàn Quốc năm 1966.
Theo nhà thơ Ninh Giang Thu Cúc:
“Thơ Tuệ Mai trong trẻo mượt mà như nắng lụa đầu xuân, khi hồn nhiên như cô bé nũng nịu đòi quà, khi trầm thống như đại ngàn hùng vỹ, khi sâu lắng cho một niềm đau thân phận riêng chung… khi tự hào làm con dân của một đất nước có bốn nghìn năm văn hiến”.
NIỀM TIN DÂN TỘC
Ngày hôm nay thêm chứng minh hùng dũng
Bốn Ngàn Năm Lịch Sử đẹp làm sao !
ngày hôm nay thêm vững tin truyền thống
chúng mình đi… bước thẳng, ngửng đầu cao
Trời lại sáng, như vẫn từng lại sáng
Khi bao lần u tối quyết bao vây
mở trang sử, chúng ta cười xán lạn
“Yếu là đây mà Mạnh cũng là đây”.
01.11.1963 (Không bờ bến 12)
“Thơ Tuệ Mai là tiếng kêu thảng thốt của đứa con mất mẹ, là tiếng gọi bầy đàn tha thiết cho người với người xích lại bên nhau, là tiếng thơ từ những lương tri tâm huyết luôn nguyện cầu và bảo vệ cho sự bình yên của từng ngõ từng nhà, thôn xóm, phố phường… là áo ấm cơm no đến với từng em bé đánh giày, bán báo, đến với từng phụ nữ tất tả ngược xuôi…”.
(Nữ sĩ Tuệ Mai Thân thế & Sự nghiệp)
Trong thơ Tuệ Mai luôn có những câu ca dao, những câu hát ru của mẹ qua khúc Tình ca, qua lời Quốc sử…
Con ngủ đi con
Tay này mẹ quạt lời này mẹ ru
Mẹ ru con bài ca dao
“Đêm qua tát nước đầu đình
Bỏ quên cái áo ở cành hoa sen…”
Mẹ ru con bài ca dao
“Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân”…
…Mẹ ru con bằng lời Quốc sử
“Bà Trưng quê ở Châu Phong”
Mẹ ru con bằng khúc Tình ca
“Tôi yêu tiếng nước tôi từ khi mới ra đời…
Tiếng nước tôi mấy ngàn năm ròng rã buồn vui…”
(Như nước trong nguồn 59)
Hay bài “Tiếng hát vào đời”
…Tiếng hát mẹ cha tôi yêu nòi giống
Tiếng hát lịch sử tôi yêu đất đai
Tiếng hát thiên nhiên tôi yêu nhân loại
Tiếng hát trái tim tôi yêu người tình *
(Như nước trong nguồn 17)
Tóm lại chúng ta có thể tìm hiểu kỹ hơn trong 7 tập thơ đã xuất bản:
- Thơ Tuệ Mai - 1962
- Không bờ bến - 1964
- Như nước trong nguồn - 1969
- Trên nhánh sông mưa - 1970
- Bay nghiêng vòng đời - 1971
- Về phía trời xanh - 1973
- Suối mây hồng - 1974
Trích dẫn một vài tác phẩm:
Là hội viên của Quỳnh Dao Thi Hội và tiêu chuẩn để gia nhập hội phải là người chuyên sáng tác thơ Đường nhưng trong 7 tập thơ đã xuất bản chỉ có một bài thơ Đường luật “Biết có tròn duyên”:
Duyên thơ lưu luyến biết bao ngày
Dù đẹp hay là chẳng đẹp đây
Óc trắng sôi theo tình đất nước
Tim hồng nhịp với tiết trời mây
Ly cay chua… nhắp hoài chưa cạn
Túi mộng mơ… vung mãi cứ đầy
Bước ngăn đường dài nhưng vẫn bước
Ngày xanh, ý trẻ mộng còn say.
(Không bờ bến - trang 92)
Đặc biệt có 1 bài thơ Tuệ Mai gửi người em gái kế (Lan Hinh) của mình:
Lá thư thân thiết đã về,
Lan ơi, nước mắt chị nhòe thư Lan !
Nhớ hồi Em nhỏ Em ngoan
nhớ hồi chị tập nhận đan áo người
chị đan khuya sớm miệt mài
Em theo bên chị đùa vui tối ngày
Em bé bỏng, chị thơ ngây
căn nhà Phố Thụy ấm đầy Tình Thương
Rồi theo năm tháng lớn khôn
dòng đời xô đẩy, đôi đường dần xa
rồi Em dời bỏ nước nhà
(trong cơn thảng thốt, ai mà trách Em).
Thư mang về hết nỗi niềm
Đọc Em, chị lại thương Em thêm nhiều.
Xứ người hứa hẹn bao nhiêu
Lòng Em vẫn nặng một điều Nhớ Quê
Vẫn mong ngóng có ngày về
Sớm hôm nước mắt thường khi lưng tròng
Bên Em: nào con nào chồng
Ăn ngon mặc đẹp… mà lòng chẳng yên.
Vì Em có óc có tim
có dòng máu Việt tiếp truyền Mẹ Cha
Chim còn biết nhớ tổ xưa
lá rơi về cội – huống hồ là Em.
Quê hương vượt khổ triền miên
Đấu tranh tiếp nối – vươn lên với đời
Thêm trang sử mới tuyệt vời
cho ta thấy đẹp : ta người Việt – Nam
nỗi mừng thống nhất giang san
lá hoa cũng trổ muôn ngàn sắc tươi
đất âu yếm đón bước vui đi về
Nhưng mình đóng góp được chi ?
Suốt trong cuộc chiến trường kỳ gian lao
Giờ nghe trời đất xôn xao
Tiếng vui thoát động chiêm bao – tỉnh sầu
Hồi sinh, chị thoát niềm đau
(Cánh thơ bay sẽ đẹp bầu trời Thơ ?)
Chim rừng bồi đắp tổ xưa
Lá rơi về cội – huống hồ chúng ta.
Trần Thị Gia Minh (1975)
Năm 1982, Bà qua đời vì căn bệnh ung thư quái ác, Nữ sĩ Lan Hinh đã viết cho chị mình những dòng sau:
ĐẰNG ẤY…
Chị về đằng ấy hẳn vui
Vội đi quên cả gọi em theo cùng
Nước non mây sóng trùng trùng
Cảnh nhà mưa nắng, mấy lần bên nhau
Chị về đằng ấy là đâu…?
Cánh thơ thế sự bể dâu nghiêng đời
Mở vào bát ngát chị ơi !
Ngẫm duyên chị - Em cũng thời phận em
Chị về chị có nhớ em ?
Xứ người khuya lạnh nỗi em đằng đằng…
Chị ơi ! Bấy nhẽ ngàn năm
LAN HINH (1982)
Thơ phổ nhạc.
Bài thơ “Vu Quy” được Duy Quang phổ nhạc (1974) và July Quang hát rất tuyệt vời. Nhiều người đều lầm tưởng thơ của Duy Quang. Nhưng chính là thơ của Tuệ Mai:
Một lần khép nép
Chào biệt mẹ cha
Phận con là gái
Như hạt mưa sa
Một lần e lệ
Bước lên xe hoa
Khép trang nhật ký
Thôi giòng viễn mơ
Thôi chăn gối lẻ
Gửi lại giường xưa
Ủ giùm cho nhé
Hương đào ngây thơ
Thôi bàn học cũ
Sách vở từng năm
Nhớ người tóc xõa
Ôn bài dưới trăng
Gửi khu vườn nhỏ
Ngày tháng nô đùa
Chân chim khuyên nhẩy
Dưới tàng lá thưa.
Gửi khu vườn nhỏ
Những dáng thường qua
Dấu chân lưu luyến
Giòng mắt mong chờ
Gửi khu vườn nhỏ
Những thoáng say mơ
Của mùa e ấp
Sen ngó đào tơ.
Long lanh ngấn lệ
Điểm má xuân thì
Hương trinh rờn rợn
Tà áo vu quy
Một lần khép nép
Chào biệt mẹ cha
Một lần e lệ
Bước lên xe hoa
Là thôi là tắt
Tiếng hát ngây thơ
Từ lòng sen ngó
Từ nụ đào tơ
Gót hài hôn lễ
Đưa bước xa nhà
Theo câu phận gái
Như hạt mưa sa…
(Trích trong Bay nghiêng vòng đời 13)
Nữ sĩ có tên là Trần Thị Gia Minh. Bà là ái nữ của chí sĩ Á Nam Trần Tuấn Khải. Thân mẫu là cụ bà Nguyễn Thị Khuê dòng dõi khoa bảng.
Đặt tên con, mẹ bảo rằng Nhật Nguyệt
Chắp thành Minh ánh sáng đẹp cho nhà
Giờ con đó – cõi đêm mờ trùng điệp
Gọi tên mình rồi xấu hổ không thưa.
(Tuệ Mai – Trên nhánh sông mưa 18)
Quê nội của Tuệ Mai là miền non Côi sông Vị. Quê ngoại là Sơn Tây. Nhưng Tuệ Mai lại được sinh ra và lớn lên tại Hà Nội để rồi duyên nợ khiến cô chọn Sài Gòn làm nơi neo đậu cho sự nghiệp.
Sự nghiệp:
Mẹ mất sớm khi cô lên 9 tuổi, nên Gia Minh đến với thơ rất sớm, cô thuộc nhiều thơ của cha mình nhất là ca dao có nội dung yêu giống nòi, yêu tổ quốc. Năm 12 tuổi cô đã có thơ đăng báo ở Hà Nội nhưng mãi đến năm 1962 mới xuất bản tập thơ đầu tiên với tựa đề Thơ Tuệ Mai.
Bút danh lúc bấy giờ là Kiều Oanh, Kiều Minh, sau năm 1940 bà lấy tên là Trần Thị Tuệ Mai và thường được gọi tắt là Tuệ Mai.
Tuệ Mai thường xuyên cộng tác với các tạp chí Phổ Thông, Bách Khoa, Liên Hoa, Giác Ngộ… thường nói chuyện chủ đề thi ca tại trường Quốc Gia Âm Nhạc Sài Gòn.
Vào thập niên 60 của thế kỷ XX khách yêu thơ, giới làm văn học, và báo chí tại Sài gòn đã tôn vinh bà bằng cụm từ “Nữ hoàng thơ ca trẻ”. Bà được Giải thưởng Văn chương toàn Quốc năm 1966.
Theo nhà thơ Ninh Giang Thu Cúc:
“Thơ Tuệ Mai trong trẻo mượt mà như nắng lụa đầu xuân, khi hồn nhiên như cô bé nũng nịu đòi quà, khi trầm thống như đại ngàn hùng vỹ, khi sâu lắng cho một niềm đau thân phận riêng chung… khi tự hào làm con dân của một đất nước có bốn nghìn năm văn hiến”.
NIỀM TIN DÂN TỘC
Ngày hôm nay thêm chứng minh hùng dũng
Bốn Ngàn Năm Lịch Sử đẹp làm sao !
ngày hôm nay thêm vững tin truyền thống
chúng mình đi… bước thẳng, ngửng đầu cao
Trời lại sáng, như vẫn từng lại sáng
Khi bao lần u tối quyết bao vây
mở trang sử, chúng ta cười xán lạn
“Yếu là đây mà Mạnh cũng là đây”.
01.11.1963 (Không bờ bến 12)
“Thơ Tuệ Mai là tiếng kêu thảng thốt của đứa con mất mẹ, là tiếng gọi bầy đàn tha thiết cho người với người xích lại bên nhau, là tiếng thơ từ những lương tri tâm huyết luôn nguyện cầu và bảo vệ cho sự bình yên của từng ngõ từng nhà, thôn xóm, phố phường… là áo ấm cơm no đến với từng em bé đánh giày, bán báo, đến với từng phụ nữ tất tả ngược xuôi…”.
(Nữ sĩ Tuệ Mai Thân thế & Sự nghiệp)
Trong thơ Tuệ Mai luôn có những câu ca dao, những câu hát ru của mẹ qua khúc Tình ca, qua lời Quốc sử…
Con ngủ đi con
Tay này mẹ quạt lời này mẹ ru
Mẹ ru con bài ca dao
“Đêm qua tát nước đầu đình
Bỏ quên cái áo ở cành hoa sen…”
Mẹ ru con bài ca dao
“Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân”…
…Mẹ ru con bằng lời Quốc sử
“Bà Trưng quê ở Châu Phong”
Mẹ ru con bằng khúc Tình ca
“Tôi yêu tiếng nước tôi từ khi mới ra đời…
Tiếng nước tôi mấy ngàn năm ròng rã buồn vui…”
(Như nước trong nguồn 59)
Hay bài “Tiếng hát vào đời”
…Tiếng hát mẹ cha tôi yêu nòi giống
Tiếng hát lịch sử tôi yêu đất đai
Tiếng hát thiên nhiên tôi yêu nhân loại
Tiếng hát trái tim tôi yêu người tình *
(Như nước trong nguồn 17)
Tóm lại chúng ta có thể tìm hiểu kỹ hơn trong 7 tập thơ đã xuất bản:
- Thơ Tuệ Mai - 1962
- Không bờ bến - 1964
- Như nước trong nguồn - 1969
- Trên nhánh sông mưa - 1970
- Bay nghiêng vòng đời - 1971
- Về phía trời xanh - 1973
- Suối mây hồng - 1974
Trích dẫn một vài tác phẩm:
Là hội viên của Quỳnh Dao Thi Hội và tiêu chuẩn để gia nhập hội phải là người chuyên sáng tác thơ Đường nhưng trong 7 tập thơ đã xuất bản chỉ có một bài thơ Đường luật “Biết có tròn duyên”:
Duyên thơ lưu luyến biết bao ngày
Dù đẹp hay là chẳng đẹp đây
Óc trắng sôi theo tình đất nước
Tim hồng nhịp với tiết trời mây
Ly cay chua… nhắp hoài chưa cạn
Túi mộng mơ… vung mãi cứ đầy
Bước ngăn đường dài nhưng vẫn bước
Ngày xanh, ý trẻ mộng còn say.
(Không bờ bến - trang 92)
Đặc biệt có 1 bài thơ Tuệ Mai gửi người em gái kế (Lan Hinh) của mình:
Lá thư thân thiết đã về,
Lan ơi, nước mắt chị nhòe thư Lan !
Nhớ hồi Em nhỏ Em ngoan
nhớ hồi chị tập nhận đan áo người
chị đan khuya sớm miệt mài
Em theo bên chị đùa vui tối ngày
Em bé bỏng, chị thơ ngây
căn nhà Phố Thụy ấm đầy Tình Thương
Rồi theo năm tháng lớn khôn
dòng đời xô đẩy, đôi đường dần xa
rồi Em dời bỏ nước nhà
(trong cơn thảng thốt, ai mà trách Em).
Thư mang về hết nỗi niềm
Đọc Em, chị lại thương Em thêm nhiều.
Xứ người hứa hẹn bao nhiêu
Lòng Em vẫn nặng một điều Nhớ Quê
Vẫn mong ngóng có ngày về
Sớm hôm nước mắt thường khi lưng tròng
Bên Em: nào con nào chồng
Ăn ngon mặc đẹp… mà lòng chẳng yên.
Vì Em có óc có tim
có dòng máu Việt tiếp truyền Mẹ Cha
Chim còn biết nhớ tổ xưa
lá rơi về cội – huống hồ là Em.
Quê hương vượt khổ triền miên
Đấu tranh tiếp nối – vươn lên với đời
Thêm trang sử mới tuyệt vời
cho ta thấy đẹp : ta người Việt – Nam
nỗi mừng thống nhất giang san
lá hoa cũng trổ muôn ngàn sắc tươi
đất âu yếm đón bước vui đi về
Nhưng mình đóng góp được chi ?
Suốt trong cuộc chiến trường kỳ gian lao
Giờ nghe trời đất xôn xao
Tiếng vui thoát động chiêm bao – tỉnh sầu
Hồi sinh, chị thoát niềm đau
(Cánh thơ bay sẽ đẹp bầu trời Thơ ?)
Chim rừng bồi đắp tổ xưa
Lá rơi về cội – huống hồ chúng ta.
Trần Thị Gia Minh (1975)
Năm 1982, Bà qua đời vì căn bệnh ung thư quái ác, Nữ sĩ Lan Hinh đã viết cho chị mình những dòng sau:
ĐẰNG ẤY…
Chị về đằng ấy hẳn vui
Vội đi quên cả gọi em theo cùng
Nước non mây sóng trùng trùng
Cảnh nhà mưa nắng, mấy lần bên nhau
Chị về đằng ấy là đâu…?
Cánh thơ thế sự bể dâu nghiêng đời
Mở vào bát ngát chị ơi !
Ngẫm duyên chị - Em cũng thời phận em
Chị về chị có nhớ em ?
Xứ người khuya lạnh nỗi em đằng đằng…
Chị ơi ! Bấy nhẽ ngàn năm
LAN HINH (1982)
Thơ phổ nhạc.
Bài thơ “Vu Quy” được Duy Quang phổ nhạc (1974) và July Quang hát rất tuyệt vời. Nhiều người đều lầm tưởng thơ của Duy Quang. Nhưng chính là thơ của Tuệ Mai:
Một lần khép nép
Chào biệt mẹ cha
Phận con là gái
Như hạt mưa sa
Một lần e lệ
Bước lên xe hoa
Khép trang nhật ký
Thôi giòng viễn mơ
Thôi chăn gối lẻ
Gửi lại giường xưa
Ủ giùm cho nhé
Hương đào ngây thơ
Thôi bàn học cũ
Sách vở từng năm
Nhớ người tóc xõa
Ôn bài dưới trăng
Gửi khu vườn nhỏ
Ngày tháng nô đùa
Chân chim khuyên nhẩy
Dưới tàng lá thưa.
Gửi khu vườn nhỏ
Những dáng thường qua
Dấu chân lưu luyến
Giòng mắt mong chờ
Gửi khu vườn nhỏ
Những thoáng say mơ
Của mùa e ấp
Sen ngó đào tơ.
Long lanh ngấn lệ
Điểm má xuân thì
Hương trinh rờn rợn
Tà áo vu quy
Một lần khép nép
Chào biệt mẹ cha
Một lần e lệ
Bước lên xe hoa
Là thôi là tắt
Tiếng hát ngây thơ
Từ lòng sen ngó
Từ nụ đào tơ
Gót hài hôn lễ
Đưa bước xa nhà
Theo câu phận gái
Như hạt mưa sa…
(Trích trong Bay nghiêng vòng đời 13)
* Trong bài ca sinh hoạt trước 75 câu cuối đổi là:
“Tiếng hát trái tim tôi yêu hòa bình”
HÀ MẠNH ĐOÀN
_http://newvietart.com/index10125.html
_http://newvietart.com/index10125.html