Kinh Khổ
ÔNG BIỆN CHỨNG
Thư ký: Vâng, ngày mai nhà em có giỗ, anh cho em nghỉ để em ở nhà "biện cỗ" mời "quan khách" còn "biện chứng" và "khách quan" em xin được tiếp thu sau !
Ông biện chứng: Biện chứng là một thuật ngữ triết học, nó bắt nguồn từ thời cổ đại do Zeno xứ Elea sáng tạo ra, nó được cả phương đông và phương tây sử dụng...
Thư ký: Thưa anh, thế nào là biện chứng ạ ?
Ông biện chứng: Nói đến biện chứng không chỉ là biện chứng mà phải nói đến quy luật khách quan. Nói đến quy luật khách quan không chỉ là quy luật khách quan mà phải nói đến sự vận động và phát triển của sự vật...
![]() |
Zeno (490TCN-430TCN)- người được Aristotle coi là "cha đẻ" của biện chứng. Nguồn: AI VÀ KY |
Thư ký: Vâng, tóm lại, biện chứng là gì ạ ?
Ông biện chứng: Biện chứng là cách nhìn nhận sự vật, hiện tượng một cách khách quan theo sự vận động và phát triển của nó. Phải dùng phép duy vật biện chứng mới đánh giá được sự vật một cách biện chứng, nếu không dùng phép biện chứng để biện luận dễ dẫn đến ngụy biện...
Thư ký: Vâng, cao siêu và khó hiểu quá anh nhỉ ?
Ông biện chứng: Như thế thì anh mới được gọi là "Ông biện chứng" hay nhà đại lý luận chứ, chú mày còn phải học hỏi nhiều !
Thư ký: Vâng, ngày mai nhà em có giỗ, anh cho em nghỉ để em ở nhà "biện cỗ" mời "quan khách" còn "biện chứng" và "khách quan" em xin được tiếp thu sau !
Ông biện chứng: Nhớ nhé, làm gì cũng phải "biện chứng" và "khách quan" đấy !
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Vài Chuyện Buồn 30 Tháng 4" - by Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Sinh Nhật Buồn" - by Khuất Đẩu / Trần Văn Giang (ghi lại).
- Sự thật về “Nước mắm Việt Hương” của Tàu (?) - by Kỳ Đỗ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Người Mỹ và người Việt khác nhau ở chỗ này !" - by Nguyễn Đắc Phúc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Lịch sử và hoài nghi _ Trần Thế Kỷ
ÔNG BIỆN CHỨNG
Thư ký: Vâng, ngày mai nhà em có giỗ, anh cho em nghỉ để em ở nhà "biện cỗ" mời "quan khách" còn "biện chứng" và "khách quan" em xin được tiếp thu sau !
Thư ký: Thưa anh, thế nào là biện chứng ạ ?
Ông biện chứng: Nói đến biện chứng không chỉ là biện chứng mà phải nói đến quy luật khách quan. Nói đến quy luật khách quan không chỉ là quy luật khách quan mà phải nói đến sự vận động và phát triển của sự vật...
![]() |
Zeno (490TCN-430TCN)- người được Aristotle coi là "cha đẻ" của biện chứng. Nguồn: AI VÀ KY |
Thư ký: Vâng, tóm lại, biện chứng là gì ạ ?
Ông biện chứng: Biện chứng là cách nhìn nhận sự vật, hiện tượng một cách khách quan theo sự vận động và phát triển của nó. Phải dùng phép duy vật biện chứng mới đánh giá được sự vật một cách biện chứng, nếu không dùng phép biện chứng để biện luận dễ dẫn đến ngụy biện...
Thư ký: Vâng, cao siêu và khó hiểu quá anh nhỉ ?
Ông biện chứng: Như thế thì anh mới được gọi là "Ông biện chứng" hay nhà đại lý luận chứ, chú mày còn phải học hỏi nhiều !
Thư ký: Vâng, ngày mai nhà em có giỗ, anh cho em nghỉ để em ở nhà "biện cỗ" mời "quan khách" còn "biện chứng" và "khách quan" em xin được tiếp thu sau !
Ông biện chứng: Nhớ nhé, làm gì cũng phải "biện chứng" và "khách quan" đấy !