Cà Kê Dê Ngỗng
Ông Trump gặp ông Tập Cận Bình tại kì thượng đỉnh G20 năm 2018.
Các nhà quan sát cho hay, Trung Quốc sẽ buộc phải nghiêm túc hơn và ngừng "những lời hứa viển vông" tại kì thượng đỉnh G20 sau khi ông Trump tiếp tục công khai "tuyên chiến".
Các nhà quan sát cho hay, Trung Quốc sẽ buộc phải nghiêm túc hơn và ngừng "những lời hứa viển vông" tại kì thượng đỉnh G20 sau khi ông Trump tiếp tục công khai "tuyên chiến".
Lời đe dọa vào phút chót
Chỉ vài ngày trước khi gặp Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình bên lề cuộc gặp thượng đỉnh G20 ở Argentina, ông Trump đã tiếp tục làm gia tăng căng thẳng, tuyên bố Mỹ sẽ không rút lui khỏi kế hoạch nâng thuế đối với các mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc.
Trả lời Wall Street Journal trong một cuộc phỏng vấn vào ngày 26/11, ông Trump khẳng định "rất ít có khả năng" Washington sẽ trì hoãn hoặc hủy bỏ kế hoạch áp dụng mức thuế từ 10%-25% đối với khối hàng hóa trị giá 200 tỉ USD của Trung Quốc.
Ông Trump cũng đe dọa tiếp tục áp mức thuế tương tự đối với 267 tỉ USD hàng nhập khẩu từ Trung Quốc nếu hai bên không nhất trí được thỏa thuận chung trong cuộc gặp sắp tới Buenos Aires.
Ông Trump nói thêm rằng thỏa thuận hợp lí duy nhất sẽ chỉ đạt được nếu Trung Quốc sẵn sàng cạnh tranh công bằng với Mỹ.
Đáp lại tuyên bố của ông Trump, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng ngày 27/11 khẳng định Bắc Kinh luôn mong muốn đạt được một giải pháp với Washington tại thượng đỉnh G20, nhưng Trung Quốc vẫn sẽ bảo vệ quyền lợi của mình.
"Phía Trung Quốc sẵn sàng giải quyết vấn đề thương mại [với Mỹ] thông qua những cuộc thảo luận nghiêm túc dựa trên nền tảng công bằng và nhất quán. Nhưng chúng tôi nhất định sẽ bảo vệ quyền lợi của Trung Quốc [trong cuộc đối thoại]."
Trả lời The Wall Street Journal, Đại sứ Trung Quốc tại Mỹ Thôi Thiên Khải cho biết ông hi vọng cuộc gặp giữa ông Tập và ông Trump sẽ "đem lại chỉ dẫn chiến lược rõ ràng hơn về mối quan hệ giữa hai nước Mỹ - Trung" và bắt đầu giải quyết được mâu thuẫn thương mại.
Ông Thôi cũng đặt ra câu hỏi liệu Mỹ có thể chống chịu được một cuộc khủng hoảng tài chính không nếu thương chiến vẫn tiếp tục tiếp diễn.
Lựa chọn của Bắc Kinh
Theo SCMP, các quan sát viên Trung Quốc coi lời đe dọa gần đây nhất của ông Trump là một phần trong chiến lược đàm phán ngay trước cuộc thượng đỉnh, nhưng họ cũng tin rằng áp lực đang tăng cao và đã tới lúc Trung Quốc phải trả lời những đòi hỏi của Mỹ.
"Lần này, Trung Quốc sẽ không thể hứa mập mờ, chung chung được nữa. Có thể thấy rõ ràng rằng chính quyền ông Trump không muốn nghe hứa hẹn, mà muốn hành động," ông Shi Yinhong - chuyên gia về quan hệ Mỹ-Trung tại Đại học Renmin, Bắc Kinh - bình luận.
Trước đó, Bắc Kinh thông báo sẵn sàng đón nhận nhiều đầu tư nước ngoài hơn và tăng cường bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Nhưng các nước và doanh nghiệp làm ăn tại Trung Quốc cho biết họ cảm thấy rất "chán nản" bởi những lời hứa không bao giờ được thực hiện trong khi các công ty Trung Quốc tiếp tục nhận được nhiều hỗ trợ, tạo nên môi trường kinh doanh không công bằng.
Những lời đe dọa về thuế quan của ông Trump được đưa ra vào tuần trước.

Video: Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung đang diễn ra thế nào?
Một bản cập nhật trong khoản 301 của Đại diện Thương mại Mỹ về chính sách sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ của Trung Quốc cho biết Bắc Kinh vẫn chưa thay đổi "những hành vi bất công, vô lí và chi phối thị trường" giữa lúc căng thẳng thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới vẫn tiếp diễn.
Nhưng theo ông Shi - cố vấn của chính phủ Trung Quốc về chính sách đối ngoại, có vẻ như Bắc Kinh sẽ không có hành động cụ thể nào để làm hài lòng các đòi hỏi của Washington - đặc biệt về các khoản trợ cấp, hỗ trợ cho những doanh nghiệp nhà nước và kế hoạch nâng cấp nền công nghiệp của Trung Quốc.
Theo nhận định của Liu Weidong - một thành viên của Viện Nghiên cứu Mỹ tại Học viện Khoa học Xã hội (Trung Quốc), Mỹ sẽ ít cảm thấy ảnh hưởng của chiến tranh thương mại trong những tháng tới. Trái lại, Trung Quốc sẽ phải hứng chịu nhiều rủi ro trong cuộc gặp sắp tới này.
"Ông Trump đã gửi đi những thông điệp phức tạp trước cuộc gặp thượng đỉnh. Đây là cách để tăng cường áp lực lên Trung Quốc. Bắc Kinh có thể sẽ nghiêm túc hơn Mỹ trong những cuộc đối thoại lần này và phải thỏa hiệp nhiều hơn dự tính."
Cụ thể, Trung Quốc sẽ phải nhượng bộ Mỹ về vấn đề sở hữu trí tuệ và mở rộng thị trường cho các doanh nghiệp nước ngoài.
Nhưng ông Liu cũng nói thêm, rất ít có khả năng Bắc Kinh sẽ làm các doanh nghiệp nhà nước yếu đi.
Các nhà phân tích cảnh báo rằng mức thuế quan tăng cao của Mỹ đối với hàng nhập khẩu Trung Quốc có thể sẽ tạo ra áp lực khiến đồng nhân dân tệ (NDT) giảm giá, làm bất ổn các thị trường mới nổi và có thể gây ra rối loạn thị trường tài chính.
Qinwei Wang, một nhà kinh tế cấp cao tại Amudi Asset Management, cho rằng mức thuế quan tăng cao sẽ khiến Bắc Kinh không còn lựa chọn nào khác ngoài để đồng NDT giảm giá.
Nếu cả hai bên có thể đi tới một thỏa thuận "đình chiến", thì đồng NDT sẽ không giảm xuống mức thấp hơn tỉ lệ 7:1 so với đồng USD vào thời điểm hiện tại. Tuy nhiên, khi giá đồng NDT lao dốc, thị trường sẽ rơi vào khủng hoảng và làm chao đảo hệ thống tài chính - ông Wang nói.
Lời đe dọa vào phút chót
Chỉ vài ngày trước khi gặp Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình bên lề cuộc gặp thượng đỉnh G20 ở Argentina, ông Trump đã tiếp tục làm gia tăng căng thẳng, tuyên bố Mỹ sẽ không rút lui khỏi kế hoạch nâng thuế đối với các mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc.
Trả lời Wall Street Journal trong một cuộc phỏng vấn vào ngày 26/11, ông Trump khẳng định "rất ít có khả năng" Washington sẽ trì hoãn hoặc hủy bỏ kế hoạch áp dụng mức thuế từ 10%-25% đối với khối hàng hóa trị giá 200 tỉ USD của Trung Quốc.
Ông Trump cũng đe dọa tiếp tục áp mức thuế tương tự đối với 267 tỉ USD hàng nhập khẩu từ Trung Quốc nếu hai bên không nhất trí được thỏa thuận chung trong cuộc gặp sắp tới Buenos Aires.
Ông Trump nói thêm rằng thỏa thuận hợp lí duy nhất sẽ chỉ đạt được nếu Trung Quốc sẵn sàng cạnh tranh công bằng với Mỹ.
Đáp lại tuyên bố của ông Trump, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng ngày 27/11 khẳng định Bắc Kinh luôn mong muốn đạt được một giải pháp với Washington tại thượng đỉnh G20, nhưng Trung Quốc vẫn sẽ bảo vệ quyền lợi của mình.
"Phía Trung Quốc sẵn sàng giải quyết vấn đề thương mại [với Mỹ] thông qua những cuộc thảo luận nghiêm túc dựa trên nền tảng công bằng và nhất quán. Nhưng chúng tôi nhất định sẽ bảo vệ quyền lợi của Trung Quốc [trong cuộc đối thoại]."
Trả lời The Wall Street Journal, Đại sứ Trung Quốc tại Mỹ Thôi Thiên Khải cho biết ông hi vọng cuộc gặp giữa ông Tập và ông Trump sẽ "đem lại chỉ dẫn chiến lược rõ ràng hơn về mối quan hệ giữa hai nước Mỹ - Trung" và bắt đầu giải quyết được mâu thuẫn thương mại.
Ông Thôi cũng đặt ra câu hỏi liệu Mỹ có thể chống chịu được một cuộc khủng hoảng tài chính không nếu thương chiến vẫn tiếp tục tiếp diễn.
Lựa chọn của Bắc Kinh
Theo SCMP, các quan sát viên Trung Quốc coi lời đe dọa gần đây nhất của ông Trump là một phần trong chiến lược đàm phán ngay trước cuộc thượng đỉnh, nhưng họ cũng tin rằng áp lực đang tăng cao và đã tới lúc Trung Quốc phải trả lời những đòi hỏi của Mỹ.
"Lần này, Trung Quốc sẽ không thể hứa mập mờ, chung chung được nữa. Có thể thấy rõ ràng rằng chính quyền ông Trump không muốn nghe hứa hẹn, mà muốn hành động," ông Shi Yinhong - chuyên gia về quan hệ Mỹ-Trung tại Đại học Renmin, Bắc Kinh - bình luận.
Trước đó, Bắc Kinh thông báo sẵn sàng đón nhận nhiều đầu tư nước ngoài hơn và tăng cường bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Nhưng các nước và doanh nghiệp làm ăn tại Trung Quốc cho biết họ cảm thấy rất "chán nản" bởi những lời hứa không bao giờ được thực hiện trong khi các công ty Trung Quốc tiếp tục nhận được nhiều hỗ trợ, tạo nên môi trường kinh doanh không công bằng.
Những lời đe dọa về thuế quan của ông Trump được đưa ra vào tuần trước.

Video: Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung đang diễn ra thế nào?
Một bản cập nhật trong khoản 301 của Đại diện Thương mại Mỹ về chính sách sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ của Trung Quốc cho biết Bắc Kinh vẫn chưa thay đổi "những hành vi bất công, vô lí và chi phối thị trường" giữa lúc căng thẳng thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới vẫn tiếp diễn.
Nhưng theo ông Shi - cố vấn của chính phủ Trung Quốc về chính sách đối ngoại, có vẻ như Bắc Kinh sẽ không có hành động cụ thể nào để làm hài lòng các đòi hỏi của Washington - đặc biệt về các khoản trợ cấp, hỗ trợ cho những doanh nghiệp nhà nước và kế hoạch nâng cấp nền công nghiệp của Trung Quốc.
Theo nhận định của Liu Weidong - một thành viên của Viện Nghiên cứu Mỹ tại Học viện Khoa học Xã hội (Trung Quốc), Mỹ sẽ ít cảm thấy ảnh hưởng của chiến tranh thương mại trong những tháng tới. Trái lại, Trung Quốc sẽ phải hứng chịu nhiều rủi ro trong cuộc gặp sắp tới này.
"Ông Trump đã gửi đi những thông điệp phức tạp trước cuộc gặp thượng đỉnh. Đây là cách để tăng cường áp lực lên Trung Quốc. Bắc Kinh có thể sẽ nghiêm túc hơn Mỹ trong những cuộc đối thoại lần này và phải thỏa hiệp nhiều hơn dự tính."
Cụ thể, Trung Quốc sẽ phải nhượng bộ Mỹ về vấn đề sở hữu trí tuệ và mở rộng thị trường cho các doanh nghiệp nước ngoài.
Nhưng ông Liu cũng nói thêm, rất ít có khả năng Bắc Kinh sẽ làm các doanh nghiệp nhà nước yếu đi.
Các nhà phân tích cảnh báo rằng mức thuế quan tăng cao của Mỹ đối với hàng nhập khẩu Trung Quốc có thể sẽ tạo ra áp lực khiến đồng nhân dân tệ (NDT) giảm giá, làm bất ổn các thị trường mới nổi và có thể gây ra rối loạn thị trường tài chính.
Qinwei Wang, một nhà kinh tế cấp cao tại Amudi Asset Management, cho rằng mức thuế quan tăng cao sẽ khiến Bắc Kinh không còn lựa chọn nào khác ngoài để đồng NDT giảm giá.
Nếu cả hai bên có thể đi tới một thỏa thuận "đình chiến", thì đồng NDT sẽ không giảm xuống mức thấp hơn tỉ lệ 7:1 so với đồng USD vào thời điểm hiện tại. Tuy nhiên, khi giá đồng NDT lao dốc, thị trường sẽ rơi vào khủng hoảng và làm chao đảo hệ thống tài chính - ông Wang nói.
Paul Pham chuyen
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Ông Trump gặp ông Tập Cận Bình tại kì thượng đỉnh G20 năm 2018.
Các nhà quan sát cho hay, Trung Quốc sẽ buộc phải nghiêm túc hơn và ngừng "những lời hứa viển vông" tại kì thượng đỉnh G20 sau khi ông Trump tiếp tục công khai "tuyên chiến".
Các nhà quan sát cho hay, Trung Quốc sẽ buộc phải nghiêm túc hơn và ngừng "những lời hứa viển vông" tại kì thượng đỉnh G20 sau khi ông Trump tiếp tục công khai "tuyên chiến".
Lời đe dọa vào phút chót
Chỉ vài ngày trước khi gặp Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình bên lề cuộc gặp thượng đỉnh G20 ở Argentina, ông Trump đã tiếp tục làm gia tăng căng thẳng, tuyên bố Mỹ sẽ không rút lui khỏi kế hoạch nâng thuế đối với các mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc.
Trả lời Wall Street Journal trong một cuộc phỏng vấn vào ngày 26/11, ông Trump khẳng định "rất ít có khả năng" Washington sẽ trì hoãn hoặc hủy bỏ kế hoạch áp dụng mức thuế từ 10%-25% đối với khối hàng hóa trị giá 200 tỉ USD của Trung Quốc.
Ông Trump cũng đe dọa tiếp tục áp mức thuế tương tự đối với 267 tỉ USD hàng nhập khẩu từ Trung Quốc nếu hai bên không nhất trí được thỏa thuận chung trong cuộc gặp sắp tới Buenos Aires.
Ông Trump nói thêm rằng thỏa thuận hợp lí duy nhất sẽ chỉ đạt được nếu Trung Quốc sẵn sàng cạnh tranh công bằng với Mỹ.
Đáp lại tuyên bố của ông Trump, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng ngày 27/11 khẳng định Bắc Kinh luôn mong muốn đạt được một giải pháp với Washington tại thượng đỉnh G20, nhưng Trung Quốc vẫn sẽ bảo vệ quyền lợi của mình.
"Phía Trung Quốc sẵn sàng giải quyết vấn đề thương mại [với Mỹ] thông qua những cuộc thảo luận nghiêm túc dựa trên nền tảng công bằng và nhất quán. Nhưng chúng tôi nhất định sẽ bảo vệ quyền lợi của Trung Quốc [trong cuộc đối thoại]."
Trả lời The Wall Street Journal, Đại sứ Trung Quốc tại Mỹ Thôi Thiên Khải cho biết ông hi vọng cuộc gặp giữa ông Tập và ông Trump sẽ "đem lại chỉ dẫn chiến lược rõ ràng hơn về mối quan hệ giữa hai nước Mỹ - Trung" và bắt đầu giải quyết được mâu thuẫn thương mại.
Ông Thôi cũng đặt ra câu hỏi liệu Mỹ có thể chống chịu được một cuộc khủng hoảng tài chính không nếu thương chiến vẫn tiếp tục tiếp diễn.
Lựa chọn của Bắc Kinh
Theo SCMP, các quan sát viên Trung Quốc coi lời đe dọa gần đây nhất của ông Trump là một phần trong chiến lược đàm phán ngay trước cuộc thượng đỉnh, nhưng họ cũng tin rằng áp lực đang tăng cao và đã tới lúc Trung Quốc phải trả lời những đòi hỏi của Mỹ.
"Lần này, Trung Quốc sẽ không thể hứa mập mờ, chung chung được nữa. Có thể thấy rõ ràng rằng chính quyền ông Trump không muốn nghe hứa hẹn, mà muốn hành động," ông Shi Yinhong - chuyên gia về quan hệ Mỹ-Trung tại Đại học Renmin, Bắc Kinh - bình luận.
Trước đó, Bắc Kinh thông báo sẵn sàng đón nhận nhiều đầu tư nước ngoài hơn và tăng cường bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Nhưng các nước và doanh nghiệp làm ăn tại Trung Quốc cho biết họ cảm thấy rất "chán nản" bởi những lời hứa không bao giờ được thực hiện trong khi các công ty Trung Quốc tiếp tục nhận được nhiều hỗ trợ, tạo nên môi trường kinh doanh không công bằng.
Những lời đe dọa về thuế quan của ông Trump được đưa ra vào tuần trước.

Video: Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung đang diễn ra thế nào?
Một bản cập nhật trong khoản 301 của Đại diện Thương mại Mỹ về chính sách sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ của Trung Quốc cho biết Bắc Kinh vẫn chưa thay đổi "những hành vi bất công, vô lí và chi phối thị trường" giữa lúc căng thẳng thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới vẫn tiếp diễn.
Nhưng theo ông Shi - cố vấn của chính phủ Trung Quốc về chính sách đối ngoại, có vẻ như Bắc Kinh sẽ không có hành động cụ thể nào để làm hài lòng các đòi hỏi của Washington - đặc biệt về các khoản trợ cấp, hỗ trợ cho những doanh nghiệp nhà nước và kế hoạch nâng cấp nền công nghiệp của Trung Quốc.
Theo nhận định của Liu Weidong - một thành viên của Viện Nghiên cứu Mỹ tại Học viện Khoa học Xã hội (Trung Quốc), Mỹ sẽ ít cảm thấy ảnh hưởng của chiến tranh thương mại trong những tháng tới. Trái lại, Trung Quốc sẽ phải hứng chịu nhiều rủi ro trong cuộc gặp sắp tới này.
"Ông Trump đã gửi đi những thông điệp phức tạp trước cuộc gặp thượng đỉnh. Đây là cách để tăng cường áp lực lên Trung Quốc. Bắc Kinh có thể sẽ nghiêm túc hơn Mỹ trong những cuộc đối thoại lần này và phải thỏa hiệp nhiều hơn dự tính."
Cụ thể, Trung Quốc sẽ phải nhượng bộ Mỹ về vấn đề sở hữu trí tuệ và mở rộng thị trường cho các doanh nghiệp nước ngoài.
Nhưng ông Liu cũng nói thêm, rất ít có khả năng Bắc Kinh sẽ làm các doanh nghiệp nhà nước yếu đi.
Các nhà phân tích cảnh báo rằng mức thuế quan tăng cao của Mỹ đối với hàng nhập khẩu Trung Quốc có thể sẽ tạo ra áp lực khiến đồng nhân dân tệ (NDT) giảm giá, làm bất ổn các thị trường mới nổi và có thể gây ra rối loạn thị trường tài chính.
Qinwei Wang, một nhà kinh tế cấp cao tại Amudi Asset Management, cho rằng mức thuế quan tăng cao sẽ khiến Bắc Kinh không còn lựa chọn nào khác ngoài để đồng NDT giảm giá.
Nếu cả hai bên có thể đi tới một thỏa thuận "đình chiến", thì đồng NDT sẽ không giảm xuống mức thấp hơn tỉ lệ 7:1 so với đồng USD vào thời điểm hiện tại. Tuy nhiên, khi giá đồng NDT lao dốc, thị trường sẽ rơi vào khủng hoảng và làm chao đảo hệ thống tài chính - ông Wang nói.
Lời đe dọa vào phút chót
Chỉ vài ngày trước khi gặp Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình bên lề cuộc gặp thượng đỉnh G20 ở Argentina, ông Trump đã tiếp tục làm gia tăng căng thẳng, tuyên bố Mỹ sẽ không rút lui khỏi kế hoạch nâng thuế đối với các mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc.
Trả lời Wall Street Journal trong một cuộc phỏng vấn vào ngày 26/11, ông Trump khẳng định "rất ít có khả năng" Washington sẽ trì hoãn hoặc hủy bỏ kế hoạch áp dụng mức thuế từ 10%-25% đối với khối hàng hóa trị giá 200 tỉ USD của Trung Quốc.
Ông Trump cũng đe dọa tiếp tục áp mức thuế tương tự đối với 267 tỉ USD hàng nhập khẩu từ Trung Quốc nếu hai bên không nhất trí được thỏa thuận chung trong cuộc gặp sắp tới Buenos Aires.
Ông Trump nói thêm rằng thỏa thuận hợp lí duy nhất sẽ chỉ đạt được nếu Trung Quốc sẵn sàng cạnh tranh công bằng với Mỹ.
Đáp lại tuyên bố của ông Trump, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng ngày 27/11 khẳng định Bắc Kinh luôn mong muốn đạt được một giải pháp với Washington tại thượng đỉnh G20, nhưng Trung Quốc vẫn sẽ bảo vệ quyền lợi của mình.
"Phía Trung Quốc sẵn sàng giải quyết vấn đề thương mại [với Mỹ] thông qua những cuộc thảo luận nghiêm túc dựa trên nền tảng công bằng và nhất quán. Nhưng chúng tôi nhất định sẽ bảo vệ quyền lợi của Trung Quốc [trong cuộc đối thoại]."
Trả lời The Wall Street Journal, Đại sứ Trung Quốc tại Mỹ Thôi Thiên Khải cho biết ông hi vọng cuộc gặp giữa ông Tập và ông Trump sẽ "đem lại chỉ dẫn chiến lược rõ ràng hơn về mối quan hệ giữa hai nước Mỹ - Trung" và bắt đầu giải quyết được mâu thuẫn thương mại.
Ông Thôi cũng đặt ra câu hỏi liệu Mỹ có thể chống chịu được một cuộc khủng hoảng tài chính không nếu thương chiến vẫn tiếp tục tiếp diễn.
Lựa chọn của Bắc Kinh
Theo SCMP, các quan sát viên Trung Quốc coi lời đe dọa gần đây nhất của ông Trump là một phần trong chiến lược đàm phán ngay trước cuộc thượng đỉnh, nhưng họ cũng tin rằng áp lực đang tăng cao và đã tới lúc Trung Quốc phải trả lời những đòi hỏi của Mỹ.
"Lần này, Trung Quốc sẽ không thể hứa mập mờ, chung chung được nữa. Có thể thấy rõ ràng rằng chính quyền ông Trump không muốn nghe hứa hẹn, mà muốn hành động," ông Shi Yinhong - chuyên gia về quan hệ Mỹ-Trung tại Đại học Renmin, Bắc Kinh - bình luận.
Trước đó, Bắc Kinh thông báo sẵn sàng đón nhận nhiều đầu tư nước ngoài hơn và tăng cường bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Nhưng các nước và doanh nghiệp làm ăn tại Trung Quốc cho biết họ cảm thấy rất "chán nản" bởi những lời hứa không bao giờ được thực hiện trong khi các công ty Trung Quốc tiếp tục nhận được nhiều hỗ trợ, tạo nên môi trường kinh doanh không công bằng.
Những lời đe dọa về thuế quan của ông Trump được đưa ra vào tuần trước.

Video: Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung đang diễn ra thế nào?
Một bản cập nhật trong khoản 301 của Đại diện Thương mại Mỹ về chính sách sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ của Trung Quốc cho biết Bắc Kinh vẫn chưa thay đổi "những hành vi bất công, vô lí và chi phối thị trường" giữa lúc căng thẳng thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới vẫn tiếp diễn.
Nhưng theo ông Shi - cố vấn của chính phủ Trung Quốc về chính sách đối ngoại, có vẻ như Bắc Kinh sẽ không có hành động cụ thể nào để làm hài lòng các đòi hỏi của Washington - đặc biệt về các khoản trợ cấp, hỗ trợ cho những doanh nghiệp nhà nước và kế hoạch nâng cấp nền công nghiệp của Trung Quốc.
Theo nhận định của Liu Weidong - một thành viên của Viện Nghiên cứu Mỹ tại Học viện Khoa học Xã hội (Trung Quốc), Mỹ sẽ ít cảm thấy ảnh hưởng của chiến tranh thương mại trong những tháng tới. Trái lại, Trung Quốc sẽ phải hứng chịu nhiều rủi ro trong cuộc gặp sắp tới này.
"Ông Trump đã gửi đi những thông điệp phức tạp trước cuộc gặp thượng đỉnh. Đây là cách để tăng cường áp lực lên Trung Quốc. Bắc Kinh có thể sẽ nghiêm túc hơn Mỹ trong những cuộc đối thoại lần này và phải thỏa hiệp nhiều hơn dự tính."
Cụ thể, Trung Quốc sẽ phải nhượng bộ Mỹ về vấn đề sở hữu trí tuệ và mở rộng thị trường cho các doanh nghiệp nước ngoài.
Nhưng ông Liu cũng nói thêm, rất ít có khả năng Bắc Kinh sẽ làm các doanh nghiệp nhà nước yếu đi.
Các nhà phân tích cảnh báo rằng mức thuế quan tăng cao của Mỹ đối với hàng nhập khẩu Trung Quốc có thể sẽ tạo ra áp lực khiến đồng nhân dân tệ (NDT) giảm giá, làm bất ổn các thị trường mới nổi và có thể gây ra rối loạn thị trường tài chính.
Qinwei Wang, một nhà kinh tế cấp cao tại Amudi Asset Management, cho rằng mức thuế quan tăng cao sẽ khiến Bắc Kinh không còn lựa chọn nào khác ngoài để đồng NDT giảm giá.
Nếu cả hai bên có thể đi tới một thỏa thuận "đình chiến", thì đồng NDT sẽ không giảm xuống mức thấp hơn tỉ lệ 7:1 so với đồng USD vào thời điểm hiện tại. Tuy nhiên, khi giá đồng NDT lao dốc, thị trường sẽ rơi vào khủng hoảng và làm chao đảo hệ thống tài chính - ông Wang nói.
Paul Pham chuyen