Hình Ảnh & Sự Kiện
Phá Thai và Nghiệp
Phá thai là nan đề xã hôi tại Việt Nam hiện nay. Nhưng cũng sẽ là nan đề tương lai, vì ảnh hưởng tác hại lâu dài trên xã hội, và cũng sẽ lôi kéo theo nghiệp dữ những ngày sẽ tới.
Báo Tiền Phong tuần trước kể rằng con số trên được nêu tại Hội nghị thực hiện chính sách pháp luật về chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục vị thành niên, thanh niên do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc tổ chức ngày 27/8.
Theo các đại biểu, tỷ lệ nạo phá thai ở vị thành niên (VTN) tại Việt Nam có xu hướng gia tăng và có thể còn cao hơn con số 300.000 ca/năm, bởi không được thống kê đầy đủ. PGS. TS Lê Hoài Chương, Phó Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương, nói: “Theo thống kê của Hội KHHGĐ Việt Nam, phá thai ở trẻ vị thành niên hằng năm là 300.000 ca, chiếm tỷ lệ 20%”.
Đó là con số báo cáo từ bệnh viện công. Và không thể đếm hết các trường hợp phá thai ở bệnh viện tư hay ở các phòng mạch nhỏ.
Câu hỏi là, phá thai có phải là sát nhân không? Nghĩa là, thần thức có mặt trong bào thai khi nào?
Báo Giác Ngộ trả lời, “Thời khắc thụ thai cũng chính là lúc thần thức có mặt.”
Bài báo trên Giác Ngộ trích như sau:
“HỎI: Xin cho biết, theo Phật giáo thì thần thức có mặt trong bào thai khi nào? Người Phật tử, ăn trứng vịt lộn có phạm giới sát sinh không?
(TRUNG HIẾU, hieucuong15@gmail.com)
ĐÁP:
Bạn Trung Hiếu thân mến!
Thần thức là một trong ba thành tố căn bản hình thành nên bào thai, mầm sống trong giai đoạn nguyên thủy và sơ khai nhất. Theo Phật giáo, bào thai do tinh cha huyết mẹ cùng thần thức hòa hợp mà thành. Đoạn kinh sau đây đã xác chứng điều này: “Này các Tỳ-kheo, có ba sự hòa hợp mà một bào thai thành hình: ở đây, cha mẹ có giao hợp và người mẹ không trong thời có thể thụ thai, và hương ấm (gandhabba) không hiện tiền, như vậy bào thai không thể thành hình. Ở đây, cha và mẹ có giao hợp, và người mẹ trong thời có thể thụ thai, nhưng hương ấm (gandhabba) không hiện tiền, như vậy bào thai không thể thành hình. Và này các Tỳ-kheo, khi nào cha mẹ có giao hợp, và người mẹ trong thời có thể thụ thai, và hương ấm có hiện tiền; có ba sự hòa hợp như vậy, thì bào thai mới thành hình” (Kinh Trung bộ I, Đại kinh Đoạn tận ái, số 38).
Kết hợp tuệ giác kinh Phật với những khảo nghiệm của khoa học hiện đại, chúng ta có thể xác định, thời khắc thụ thai (lúc tinh trùng xâm nhập vào trứng) cũng chính là lúc thần thức có mặt để hội đủ nhân duyên hình thành bào thai.
Về vấn đề, người Phật tử ăn trứng vịt lộn có phạm giới sát sanh? Như chúng tôi đã từng trình bày, ngoài những ngày ăn chay thì người Phật tử ăn uống bình thường. Tuy nhiên trong những ngày không ăn chay ấy, người Phật tử nên mua các thực phẩm (cá, thịt) đã làm sẵn, không trực tiếp giết hại. Do vậy, nếu người Phật tử luộc trứng vịt lộn (trực tiếp giết) thì mang tội sát sanh nhưng mua trứng mà người ta đã luộc sẵn về ăn thì không phạm giới sát. Nhân đây thiết nghĩ cũng cần nói thêm rằng, ăn trứng vịt lộn ở xứ ta là chuyện bình thường nhưng với đa phần người nước ngoài xem đó là “dã man”. Vì thế, trong những ngày không ăn chay, Phật tử cũng nên tránh các thực phẩm “độc” có thể gây thêm tính ác cho con người.
Chúc bạn tinh tấn!
TỔ TƯ VẤNDo
vậy, hãy cân nhắc để tránh tà dâm, nghĩa là đừng có hành vi tình dục
sai trái. Vì hậu quả có thể sẽ là một bào thai. Và nếu lỡ có thai, xin
đừng nên nghĩ tới chuyện phá thai, vì sẽ dẫn tới nghiệp sát nhân vậy.
Song Phương chuyển
Cô
Tư Sài Gòn
VN
Phá thai là nan đề xã hôi tại Việt Nam hiện nay.
Nhưng cũng sẽ là nan đề tương lai, vì ảnh hưởng tác hại lâu dài trên xã
hội, và cũng sẽ lôi kéo theo nghiệp dữ những ngày sẽ tới.
Hiện nay, Việt Nam mỗi năm có hơn 300.000 vị thành niên nạo phá thai. Đó là mới tính vị thành niên thôi.
Hiện nay, Việt Nam mỗi năm có hơn 300.000 vị thành niên nạo phá thai. Đó là mới tính vị thành niên thôi.
Báo Tiền Phong tuần trước kể rằng con số trên được nêu tại Hội nghị thực hiện chính sách pháp luật về chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục vị thành niên, thanh niên do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc tổ chức ngày 27/8.
Theo các đại biểu, tỷ lệ nạo phá thai ở vị thành niên (VTN) tại Việt Nam có xu hướng gia tăng và có thể còn cao hơn con số 300.000 ca/năm, bởi không được thống kê đầy đủ. PGS. TS Lê Hoài Chương, Phó Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương, nói: “Theo thống kê của Hội KHHGĐ Việt Nam, phá thai ở trẻ vị thành niên hằng năm là 300.000 ca, chiếm tỷ lệ 20%”.
Đó là con số báo cáo từ bệnh viện công. Và không thể đếm hết các trường hợp phá thai ở bệnh viện tư hay ở các phòng mạch nhỏ.
Câu hỏi là, phá thai có phải là sát nhân không? Nghĩa là, thần thức có mặt trong bào thai khi nào?
Báo Giác Ngộ trả lời, “Thời khắc thụ thai cũng chính là lúc thần thức có mặt.”
Bài báo trên Giác Ngộ trích như sau:
“HỎI: Xin cho biết, theo Phật giáo thì thần thức có mặt trong bào thai khi nào? Người Phật tử, ăn trứng vịt lộn có phạm giới sát sinh không?
(TRUNG HIẾU, hieucuong15@gmail.com)
ĐÁP:
Bạn Trung Hiếu thân mến!
Thần thức là một trong ba thành tố căn bản hình thành nên bào thai, mầm sống trong giai đoạn nguyên thủy và sơ khai nhất. Theo Phật giáo, bào thai do tinh cha huyết mẹ cùng thần thức hòa hợp mà thành. Đoạn kinh sau đây đã xác chứng điều này: “Này các Tỳ-kheo, có ba sự hòa hợp mà một bào thai thành hình: ở đây, cha mẹ có giao hợp và người mẹ không trong thời có thể thụ thai, và hương ấm (gandhabba) không hiện tiền, như vậy bào thai không thể thành hình. Ở đây, cha và mẹ có giao hợp, và người mẹ trong thời có thể thụ thai, nhưng hương ấm (gandhabba) không hiện tiền, như vậy bào thai không thể thành hình. Và này các Tỳ-kheo, khi nào cha mẹ có giao hợp, và người mẹ trong thời có thể thụ thai, và hương ấm có hiện tiền; có ba sự hòa hợp như vậy, thì bào thai mới thành hình” (Kinh Trung bộ I, Đại kinh Đoạn tận ái, số 38).
Kết hợp tuệ giác kinh Phật với những khảo nghiệm của khoa học hiện đại, chúng ta có thể xác định, thời khắc thụ thai (lúc tinh trùng xâm nhập vào trứng) cũng chính là lúc thần thức có mặt để hội đủ nhân duyên hình thành bào thai.
Về vấn đề, người Phật tử ăn trứng vịt lộn có phạm giới sát sanh? Như chúng tôi đã từng trình bày, ngoài những ngày ăn chay thì người Phật tử ăn uống bình thường. Tuy nhiên trong những ngày không ăn chay ấy, người Phật tử nên mua các thực phẩm (cá, thịt) đã làm sẵn, không trực tiếp giết hại. Do vậy, nếu người Phật tử luộc trứng vịt lộn (trực tiếp giết) thì mang tội sát sanh nhưng mua trứng mà người ta đã luộc sẵn về ăn thì không phạm giới sát. Nhân đây thiết nghĩ cũng cần nói thêm rằng, ăn trứng vịt lộn ở xứ ta là chuyện bình thường nhưng với đa phần người nước ngoài xem đó là “dã man”. Vì thế, trong những ngày không ăn chay, Phật tử cũng nên tránh các thực phẩm “độc” có thể gây thêm tính ác cho con người.
Chúc bạn tinh tấn!
TỔ TƯ VẤN
Song Phương chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Thảm họa đường sắt Ấn Độ ( Lão Phan Sưu Tầm )
- Biển Ukraine.. nổi sóng – OCS Florida ( TVQ Úc Chuyển )
- Biểu tình phản đối trụ sở ban giao thương mại của CSVN tại Brooklyn, TB Victoria ( TVQ chuyển )
- Lễ Thượng Kỳ Đầu Năm Nhâm Dần tại Maribyrnong, Brimbank và Greater Dandenong Tiểu Bang Victoria ( TVQ Chuyển )
- Những Địa Danh Mang Tên "CÁI" Ở Miền Nam ( Trần Văn Giang ghi lại )
Phá Thai và Nghiệp
Phá thai là nan đề xã hôi tại Việt Nam hiện nay. Nhưng cũng sẽ là nan đề tương lai, vì ảnh hưởng tác hại lâu dài trên xã hội, và cũng sẽ lôi kéo theo nghiệp dữ những ngày sẽ tới.
Cô
Tư Sài Gòn
VN
Phá thai là nan đề xã hôi tại Việt Nam hiện nay.
Nhưng cũng sẽ là nan đề tương lai, vì ảnh hưởng tác hại lâu dài trên xã
hội, và cũng sẽ lôi kéo theo nghiệp dữ những ngày sẽ tới.
Hiện nay, Việt Nam mỗi năm có hơn 300.000 vị thành niên nạo phá thai. Đó là mới tính vị thành niên thôi.
Hiện nay, Việt Nam mỗi năm có hơn 300.000 vị thành niên nạo phá thai. Đó là mới tính vị thành niên thôi.
Báo Tiền Phong tuần trước kể rằng con số trên được nêu tại Hội nghị thực hiện chính sách pháp luật về chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục vị thành niên, thanh niên do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc tổ chức ngày 27/8.
Theo các đại biểu, tỷ lệ nạo phá thai ở vị thành niên (VTN) tại Việt Nam có xu hướng gia tăng và có thể còn cao hơn con số 300.000 ca/năm, bởi không được thống kê đầy đủ. PGS. TS Lê Hoài Chương, Phó Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương, nói: “Theo thống kê của Hội KHHGĐ Việt Nam, phá thai ở trẻ vị thành niên hằng năm là 300.000 ca, chiếm tỷ lệ 20%”.
Đó là con số báo cáo từ bệnh viện công. Và không thể đếm hết các trường hợp phá thai ở bệnh viện tư hay ở các phòng mạch nhỏ.
Câu hỏi là, phá thai có phải là sát nhân không? Nghĩa là, thần thức có mặt trong bào thai khi nào?
Báo Giác Ngộ trả lời, “Thời khắc thụ thai cũng chính là lúc thần thức có mặt.”
Bài báo trên Giác Ngộ trích như sau:
“HỎI: Xin cho biết, theo Phật giáo thì thần thức có mặt trong bào thai khi nào? Người Phật tử, ăn trứng vịt lộn có phạm giới sát sinh không?
(TRUNG HIẾU, hieucuong15@gmail.com)
ĐÁP:
Bạn Trung Hiếu thân mến!
Thần thức là một trong ba thành tố căn bản hình thành nên bào thai, mầm sống trong giai đoạn nguyên thủy và sơ khai nhất. Theo Phật giáo, bào thai do tinh cha huyết mẹ cùng thần thức hòa hợp mà thành. Đoạn kinh sau đây đã xác chứng điều này: “Này các Tỳ-kheo, có ba sự hòa hợp mà một bào thai thành hình: ở đây, cha mẹ có giao hợp và người mẹ không trong thời có thể thụ thai, và hương ấm (gandhabba) không hiện tiền, như vậy bào thai không thể thành hình. Ở đây, cha và mẹ có giao hợp, và người mẹ trong thời có thể thụ thai, nhưng hương ấm (gandhabba) không hiện tiền, như vậy bào thai không thể thành hình. Và này các Tỳ-kheo, khi nào cha mẹ có giao hợp, và người mẹ trong thời có thể thụ thai, và hương ấm có hiện tiền; có ba sự hòa hợp như vậy, thì bào thai mới thành hình” (Kinh Trung bộ I, Đại kinh Đoạn tận ái, số 38).
Kết hợp tuệ giác kinh Phật với những khảo nghiệm của khoa học hiện đại, chúng ta có thể xác định, thời khắc thụ thai (lúc tinh trùng xâm nhập vào trứng) cũng chính là lúc thần thức có mặt để hội đủ nhân duyên hình thành bào thai.
Về vấn đề, người Phật tử ăn trứng vịt lộn có phạm giới sát sanh? Như chúng tôi đã từng trình bày, ngoài những ngày ăn chay thì người Phật tử ăn uống bình thường. Tuy nhiên trong những ngày không ăn chay ấy, người Phật tử nên mua các thực phẩm (cá, thịt) đã làm sẵn, không trực tiếp giết hại. Do vậy, nếu người Phật tử luộc trứng vịt lộn (trực tiếp giết) thì mang tội sát sanh nhưng mua trứng mà người ta đã luộc sẵn về ăn thì không phạm giới sát. Nhân đây thiết nghĩ cũng cần nói thêm rằng, ăn trứng vịt lộn ở xứ ta là chuyện bình thường nhưng với đa phần người nước ngoài xem đó là “dã man”. Vì thế, trong những ngày không ăn chay, Phật tử cũng nên tránh các thực phẩm “độc” có thể gây thêm tính ác cho con người.
Chúc bạn tinh tấn!
TỔ TƯ VẤN
Song Phương chuyển