Cà Kê Dê Ngỗng
Phe Giang Trạch Dân phản công – Thời cơ Tập Cận Bình ‘chọc thủng khối u nhọt’ đã đến
Vừa qua, truyền thông Trung Quốc đã bày tỏ nhiều quan điểm khác nhau, trong đó nhiều bình luận cho rằng có sự thống nhất quan điểm giữa 2 phe cánh Giang Trạch Dân và Tập Cận Bình. Tu
Vừa qua, truyền thông Trung Quốc đã bày tỏ nhiều quan điểm khác nhau,
trong đó nhiều bình luận cho rằng có sự thống nhất quan điểm giữa 2 phe
cánh Giang Trạch Dân và Tập Cận Bình. Tuy nhiên, theo nhà phê bình Tân
Tử Lăng, đó chỉ là chiêu bài phản công của phe Giang Trạch Dân, hòng
trói buộc Tập Cận Bình.
Cựu Giám đốc Nhà xuất bản Học viện Quân sự Trung Quốc – ông Tân Tử Lăng. (Ảnh: Internet) |
Vừa qua, bài phát biểu của Viện trưởng Viện tòa án Tối cao Trung Quốc
Chu Cường (Zhou Quiang) trong trong Hội nghị của các Viện trưởng Viện
toà án toàn quốc, đã làm dấy lên một làn sóng bất bình từ dư luận. Đối
với sự kiện này, hệ thống truyền thông ở Trung Quốc bày tỏ quan điểm
khác biệt, có kênh trực tiếp dùng tiêu đề “Trảm ‘Chính trị dân chủ’,
‘Tam quyền phân lập’, ‘Tư pháp độc lập'”, nhiều kênh không đưa tin,
nhiều kênh thì tập trung xoáy mạnh vào phân tích bình luận.
Nguyên giáo sư Viện quân sự Trung Quốc, cựu Giám đốc Nhà xuất bản Học
viện Quân sự Trung Quốc, ông Tân Tử Lăng đã nhận lời mời phỏng vấn của
Thời báo Đại Kỷ Nguyên. Trong buổi phỏng vấn, ông Tân Tử Lăng đã phân
tích hiện tượng này một cách rất tỉ mỉ. Ông cho rằng đây là liên thủ
giữa hai hệ thống ‘chính trị pháp luật’ (Chu Cường đứng đầu) và ‘tuyên
truyền” (Lưu Vân Sớn đứng đầu) của phe Giang Trạch Dân để công kính
“chính sách đường lối của ông Tập”.
Dưới đây là một phần nội dung cuộc phỏng vấn:
Phóng viên: Thưa ông, ngày 14/01/2017, Viện trưởng Viện tòa án
Tối cao Trung Quốc, ông Chu Cường trong Hội nghị Viện trưởng Viện tòa
án toàn quốc đã lên tiếng yêu cầu các cấp tòa án phải kiên định ý chí
chống lại “Chính trị dân chủ”, “Tam quyền phân lâp”, “Tư pháp độc lập”…
của phương Tây, cũng triệt để chỉnh đốn những sai lầm trong trào lưu tư
tưởng. Và bài phát biểu này đã gây ra một làn sóng phản bác rất lớn từ
dư luận, ông nhìn nhận việc này như thế nào?
Tân Tử Lăng: Đây là một sự phản công nhắm vào đường lối chính sách mà Tập Cận Bình đã chủ trương.
Phóng viên: Ông có thể giải thích thêm được không ạ?
Tân Tử Lăng: Bởi vì Chu Cường phản đối hình thức ‘chính trị dân
chủ’, ‘tam quyền phân lập’, ‘độc lập tư pháp’. Trong khi Tập Cận Bình
đang chủ trương đưa chính trị dân chủ lên vũ đài lịch sử Trung Quốc, phổ
biến chính trị dân chủ là chính sách mà Tập Cận Bình đã định trước đó,
mà phổ biến chính trị dân chủ thì tất nhiên sẽ phải độc lập tư pháp.
Ngoài ra trong hội nghị, Chu Cường đặc biệt nhấn mạnh đến một vấn đề, đó
là cần phải tiếp tục đàn áp Pháp Luân Công, đây cũng như là muốn đảo
ngược lại lịch sử. Bởi vì trong Hội nghị thứ 3 đã quyết định có án phải
lập, có kiện phải xử, mà hiện tại đã có đến 200.000 người tu luyện Pháp
Luân Công khởi kiện Giang Trạch Dân ra tòa. Điều này chẳng phải tương
đương với phủ định Hội nghị thứ 3 hay sao?
Có thể thấy rằng hiện nay 2 hệ thống lớn là ‘chính trị pháp luật’ và
‘tuyên truyền’ đang liên kết để chống lại những chính sách đường lối mà
ông Tập đã đề ra, và gây sức ép để ông Tập phải đi theo đường lối trước
kia của Giang Trạch Dân. Sự ‘công kích’ này không có gì gọi là lạ, bởi
vì tòa án xét xử các đợn kiện của học viên Pháp Luân Công, thì phe Giang
tất nhiên sẽ rất sợ hãi, nên bọn họ buộc phải liều mình kháng cự lại.
Thay vì sau nàu khoanh tay chịu trói, chi bằng kháng cự, nếu không thành
thì cũng bị chịu trói đều là như nhau; còn nếu thành công, thì có thể
thao túng thúc ép Tập Cận Bình tiếp tục đàn áp Pháp Luân Công.
Việc ‘tạo ra một làn sóng phản đối từ dư luận’ là toan tính của phe
Giang, bởi vì làn sóng phản đối ở Trung Quốc thì được coi như là trào
lưu phản động. Phe Giang muốn tạo ra sự hỗn loạn để sau đó ép ông Tập
phải dùng hình thức bạo lực để xử lý. Điều này trái ngược với Hội nghị
thứ 3, là hoàn toàn đối lập với chính trị dân chủ mà ông Tập sẽ thực
hiện trong tương lai ở Trung Quốc.
Phe Giang lựa chọn thời điểm Tập Cận Bình đang đi thăm Thụy Sĩ để tung
đòn. Có thể nói là “cây muốn lặng, mà gió chẳng ngừng”. Điều này rất có
thể dẫn tới việc đấu đá giữa hai phe được đẩy lên thành cao trào, có thể
chạm đến điểm giới hạn, và dẫn đến một cuộc quyết chiến cuối cùng.
Chúng ta hãy chờ xem, Tập Cận Bình sẽ không dễ dàng bỏ qua.
Phóng viên: Chuyện này đối với hệ thống tuyền truyền do ông Lưu Vân Sơn đứng đầu có liên quan gì không thưa ông?
Tân Tử Lăng: Đương nhiên là có rồi, vì hai hệ thống lớn là “chính
trị pháp luật” và “tuyên truyền” đang liên thủ với nhau để phản công
ông Tập.
Phóng viên: Sau lần nói chuyện này của ông Chu Cường, có thế
thấy thái độ biểu thị rất khác nhau của các kênh truyền thông trong
Trung Quốc, có kênh đưa tin Chu Cường ngoài việc trảm chính trị dân chủ
phương Tây còn “nghiêm trị kẻ kích động phá vỡ chính quyền quốc gia”, và
còn đề cập đến cái gọi là ‘tà giáo'; nhiều kênh thì không đưa tin hoặc
chỉ đưa tin chung chung về sự kiện này. Trong đó tiêu biểu nhất là một
kênh truyền thông ở Hồng Kông bày tỏ quan điểm rằng, luận điểm của Chu
Cường là thống nhất với các đường lối của ông Tập, một kênh khác ở
Thượng Hải thì xoáy mạnh vào đề tài này, trong khoảng 16 ngày đã phát
hành tới 5 bài bình luận, với luận điệu ủng hộ Chu Cường. Ông nhìn nhận
việc này như thế nào?
Tân Tử Lăng: “Đả trứ hồng kỳ phản hồng kỳ” (dựa vào địch để đánh
địch) là cách làm quen thuộc mà từ trước đến giờ Đảng cộng sản vẫn làm.
Bề ngoài là ủng hộ Tập Cận Bình, nhưng thực chất là công kích. Trong khi
Tập Cận Bình muốn kiên trì chính trị dân chủ, còn bọn họ (phe Giang
Trạch Dân) thì phản đối chính trị dân chủ, vậy làm sao có thể nói là
quan điểm thống nhất với nhau được? Tập Cận Bình trong 2 lần đại hội đã
công khai nói về chính trị dân chủ, “Nhân dân Nhật báo”, “Tân Hoa Xã”
vào thời điểm này đã loại bỏ các từ “Lấy hiến trị quốc”, “Lấy pháp trị
quốc”, làm thế nào có thể nói là họ giống nhau được?
Thực tế, bọn họ (phe Giang Trạch Dân) cứ nghe đến thực hiện chính trị
dân chủ, pháp quyền, thì đã hoảng sợ rồi, bởi vì khi thực hiện chính trị
dân chủ, thì chắc sẽ xét xử vấn đề đàn áp Pháp Luân Công, và đương
nhiên sẽ lục lại toàn bộ những án sai, chắc chắn là phe Giang phải gánh
chịu trách nhiệm. Nên bọn họ bắt buộc phải kiên định với đường lối cũ,
kiên trì “ngũ không muốn làm”, “lục không muốn làm”, không muốn làm theo
các chính sách của Tây phương.
Mà kiên trì đường lối này ở Trung Quốc là gì? Chính là mổ cướp nội tạng,
bọn họ còn muốn kiên trì, chẳng phải là muốn trói buộc Tập Cận Bình? Vì
vậy mà làm cho đất nước chúng tôi cùng với ĐCSTQ đi đến diệt vong. Tập
Cận Bình muốn đưa Trung Quốc thoát ra, nhưng bọn họ lại muốn lôi kéo Tập
Cận Bình, trói buộc Tập Cận Bình tiếp tục đi theo con đường cũ. Trắng
đen đã rành mạch, Tập Cận Bình sẽ không bỏ qua cho việc này, theo tôi
thì căng thẳng giữa 2 phe này sẽ được đẩy lên cao trào, và Tập Cận Bình
buộc phải loại bỏ khối u nhọt này.
Theo epochtimes.com
(Tinh Hoa)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Phe Giang Trạch Dân phản công – Thời cơ Tập Cận Bình ‘chọc thủng khối u nhọt’ đã đến
Vừa qua, truyền thông Trung Quốc đã bày tỏ nhiều quan điểm khác nhau, trong đó nhiều bình luận cho rằng có sự thống nhất quan điểm giữa 2 phe cánh Giang Trạch Dân và Tập Cận Bình. Tu
Vừa qua, truyền thông Trung Quốc đã bày tỏ nhiều quan điểm khác nhau,
trong đó nhiều bình luận cho rằng có sự thống nhất quan điểm giữa 2 phe
cánh Giang Trạch Dân và Tập Cận Bình. Tuy nhiên, theo nhà phê bình Tân
Tử Lăng, đó chỉ là chiêu bài phản công của phe Giang Trạch Dân, hòng
trói buộc Tập Cận Bình.
Cựu Giám đốc Nhà xuất bản Học viện Quân sự Trung Quốc – ông Tân Tử Lăng. (Ảnh: Internet) |
Vừa qua, bài phát biểu của Viện trưởng Viện tòa án Tối cao Trung Quốc
Chu Cường (Zhou Quiang) trong trong Hội nghị của các Viện trưởng Viện
toà án toàn quốc, đã làm dấy lên một làn sóng bất bình từ dư luận. Đối
với sự kiện này, hệ thống truyền thông ở Trung Quốc bày tỏ quan điểm
khác biệt, có kênh trực tiếp dùng tiêu đề “Trảm ‘Chính trị dân chủ’,
‘Tam quyền phân lập’, ‘Tư pháp độc lập'”, nhiều kênh không đưa tin,
nhiều kênh thì tập trung xoáy mạnh vào phân tích bình luận.
Nguyên giáo sư Viện quân sự Trung Quốc, cựu Giám đốc Nhà xuất bản Học
viện Quân sự Trung Quốc, ông Tân Tử Lăng đã nhận lời mời phỏng vấn của
Thời báo Đại Kỷ Nguyên. Trong buổi phỏng vấn, ông Tân Tử Lăng đã phân
tích hiện tượng này một cách rất tỉ mỉ. Ông cho rằng đây là liên thủ
giữa hai hệ thống ‘chính trị pháp luật’ (Chu Cường đứng đầu) và ‘tuyên
truyền” (Lưu Vân Sớn đứng đầu) của phe Giang Trạch Dân để công kính
“chính sách đường lối của ông Tập”.
Dưới đây là một phần nội dung cuộc phỏng vấn:
Phóng viên: Thưa ông, ngày 14/01/2017, Viện trưởng Viện tòa án
Tối cao Trung Quốc, ông Chu Cường trong Hội nghị Viện trưởng Viện tòa
án toàn quốc đã lên tiếng yêu cầu các cấp tòa án phải kiên định ý chí
chống lại “Chính trị dân chủ”, “Tam quyền phân lâp”, “Tư pháp độc lập”…
của phương Tây, cũng triệt để chỉnh đốn những sai lầm trong trào lưu tư
tưởng. Và bài phát biểu này đã gây ra một làn sóng phản bác rất lớn từ
dư luận, ông nhìn nhận việc này như thế nào?
Tân Tử Lăng: Đây là một sự phản công nhắm vào đường lối chính sách mà Tập Cận Bình đã chủ trương.
Phóng viên: Ông có thể giải thích thêm được không ạ?
Tân Tử Lăng: Bởi vì Chu Cường phản đối hình thức ‘chính trị dân
chủ’, ‘tam quyền phân lập’, ‘độc lập tư pháp’. Trong khi Tập Cận Bình
đang chủ trương đưa chính trị dân chủ lên vũ đài lịch sử Trung Quốc, phổ
biến chính trị dân chủ là chính sách mà Tập Cận Bình đã định trước đó,
mà phổ biến chính trị dân chủ thì tất nhiên sẽ phải độc lập tư pháp.
Ngoài ra trong hội nghị, Chu Cường đặc biệt nhấn mạnh đến một vấn đề, đó
là cần phải tiếp tục đàn áp Pháp Luân Công, đây cũng như là muốn đảo
ngược lại lịch sử. Bởi vì trong Hội nghị thứ 3 đã quyết định có án phải
lập, có kiện phải xử, mà hiện tại đã có đến 200.000 người tu luyện Pháp
Luân Công khởi kiện Giang Trạch Dân ra tòa. Điều này chẳng phải tương
đương với phủ định Hội nghị thứ 3 hay sao?
Có thể thấy rằng hiện nay 2 hệ thống lớn là ‘chính trị pháp luật’ và
‘tuyên truyền’ đang liên kết để chống lại những chính sách đường lối mà
ông Tập đã đề ra, và gây sức ép để ông Tập phải đi theo đường lối trước
kia của Giang Trạch Dân. Sự ‘công kích’ này không có gì gọi là lạ, bởi
vì tòa án xét xử các đợn kiện của học viên Pháp Luân Công, thì phe Giang
tất nhiên sẽ rất sợ hãi, nên bọn họ buộc phải liều mình kháng cự lại.
Thay vì sau nàu khoanh tay chịu trói, chi bằng kháng cự, nếu không thành
thì cũng bị chịu trói đều là như nhau; còn nếu thành công, thì có thể
thao túng thúc ép Tập Cận Bình tiếp tục đàn áp Pháp Luân Công.
Việc ‘tạo ra một làn sóng phản đối từ dư luận’ là toan tính của phe
Giang, bởi vì làn sóng phản đối ở Trung Quốc thì được coi như là trào
lưu phản động. Phe Giang muốn tạo ra sự hỗn loạn để sau đó ép ông Tập
phải dùng hình thức bạo lực để xử lý. Điều này trái ngược với Hội nghị
thứ 3, là hoàn toàn đối lập với chính trị dân chủ mà ông Tập sẽ thực
hiện trong tương lai ở Trung Quốc.
Phe Giang lựa chọn thời điểm Tập Cận Bình đang đi thăm Thụy Sĩ để tung
đòn. Có thể nói là “cây muốn lặng, mà gió chẳng ngừng”. Điều này rất có
thể dẫn tới việc đấu đá giữa hai phe được đẩy lên thành cao trào, có thể
chạm đến điểm giới hạn, và dẫn đến một cuộc quyết chiến cuối cùng.
Chúng ta hãy chờ xem, Tập Cận Bình sẽ không dễ dàng bỏ qua.
Phóng viên: Chuyện này đối với hệ thống tuyền truyền do ông Lưu Vân Sơn đứng đầu có liên quan gì không thưa ông?
Tân Tử Lăng: Đương nhiên là có rồi, vì hai hệ thống lớn là “chính
trị pháp luật” và “tuyên truyền” đang liên thủ với nhau để phản công
ông Tập.
Phóng viên: Sau lần nói chuyện này của ông Chu Cường, có thế
thấy thái độ biểu thị rất khác nhau của các kênh truyền thông trong
Trung Quốc, có kênh đưa tin Chu Cường ngoài việc trảm chính trị dân chủ
phương Tây còn “nghiêm trị kẻ kích động phá vỡ chính quyền quốc gia”, và
còn đề cập đến cái gọi là ‘tà giáo'; nhiều kênh thì không đưa tin hoặc
chỉ đưa tin chung chung về sự kiện này. Trong đó tiêu biểu nhất là một
kênh truyền thông ở Hồng Kông bày tỏ quan điểm rằng, luận điểm của Chu
Cường là thống nhất với các đường lối của ông Tập, một kênh khác ở
Thượng Hải thì xoáy mạnh vào đề tài này, trong khoảng 16 ngày đã phát
hành tới 5 bài bình luận, với luận điệu ủng hộ Chu Cường. Ông nhìn nhận
việc này như thế nào?
Tân Tử Lăng: “Đả trứ hồng kỳ phản hồng kỳ” (dựa vào địch để đánh
địch) là cách làm quen thuộc mà từ trước đến giờ Đảng cộng sản vẫn làm.
Bề ngoài là ủng hộ Tập Cận Bình, nhưng thực chất là công kích. Trong khi
Tập Cận Bình muốn kiên trì chính trị dân chủ, còn bọn họ (phe Giang
Trạch Dân) thì phản đối chính trị dân chủ, vậy làm sao có thể nói là
quan điểm thống nhất với nhau được? Tập Cận Bình trong 2 lần đại hội đã
công khai nói về chính trị dân chủ, “Nhân dân Nhật báo”, “Tân Hoa Xã”
vào thời điểm này đã loại bỏ các từ “Lấy hiến trị quốc”, “Lấy pháp trị
quốc”, làm thế nào có thể nói là họ giống nhau được?
Thực tế, bọn họ (phe Giang Trạch Dân) cứ nghe đến thực hiện chính trị
dân chủ, pháp quyền, thì đã hoảng sợ rồi, bởi vì khi thực hiện chính trị
dân chủ, thì chắc sẽ xét xử vấn đề đàn áp Pháp Luân Công, và đương
nhiên sẽ lục lại toàn bộ những án sai, chắc chắn là phe Giang phải gánh
chịu trách nhiệm. Nên bọn họ bắt buộc phải kiên định với đường lối cũ,
kiên trì “ngũ không muốn làm”, “lục không muốn làm”, không muốn làm theo
các chính sách của Tây phương.
Mà kiên trì đường lối này ở Trung Quốc là gì? Chính là mổ cướp nội tạng,
bọn họ còn muốn kiên trì, chẳng phải là muốn trói buộc Tập Cận Bình? Vì
vậy mà làm cho đất nước chúng tôi cùng với ĐCSTQ đi đến diệt vong. Tập
Cận Bình muốn đưa Trung Quốc thoát ra, nhưng bọn họ lại muốn lôi kéo Tập
Cận Bình, trói buộc Tập Cận Bình tiếp tục đi theo con đường cũ. Trắng
đen đã rành mạch, Tập Cận Bình sẽ không bỏ qua cho việc này, theo tôi
thì căng thẳng giữa 2 phe này sẽ được đẩy lên cao trào, và Tập Cận Bình
buộc phải loại bỏ khối u nhọt này.
Theo epochtimes.com
(Tinh Hoa)