Đoạn Đường Chiến Binh
Phi công bị gái thượng “thư”
Tôi hồi tưởng lại ngày xưa, chuyện nầy ai tin thật thì là chuyện thật, còn ai không tin thì cứ cho là một chuyện huyền thoại cũng không sao, riêng chỉ có một số ít sĩ quan cùng ở tại Cư Xá Không Quân Nha Trang
“Tôi còn nhớ vào đầu Thu 1957, tôi cùng phi công Vận-Mạc, sau hai tuần túc trực hành quân ở Pleiku, hết nhiệm kỳ công-tác chúng tôi trở về hậu cứ Ðà Nẳng, Phi Ðoàn 1 Quan Sát. Phi trường Pleiku lợp bằng vĩ-sắt đã bị dợn sóng theo thời gian mà lại lên dốc vì thế đất thăng bằng rất hiếm hoi. Vận Mạc cất cánh trước tôi và tôi cất cánh sau niên trưởng tôi một chút; Cất cánh lấy cao độ an-toàn, tôi ấn tay khép vào cánh cản gió và tiếp tục lên cao. Trời Pleiku vào mùa nầy buổi sáng rất trong xanh, vài cơn gió núi nhẹ nhàng đem một ít khí lạnh làm dễ chịu qua một đêm dài co ro dưới mái tôn cư xá. Nhưng vào khoảng trưa những cụm mây Cumulus được nghi ngờ là cụm bông gòn thơ mộng tự nhiên dở chứng trôi dạt về hướng Ðông-Bắc nhập lại thành đám mây giông khổng lồ hình thù kinh dị như chiếc đe, thay đổi và biến dạng các hình thù quái-đản, như muốn nuốt trững một cánh chim non chưa đủ lông cánh – Ðây là đám mây Cumulonimbus dị hình tăng trưởng cuồn cuộn theo chiều thẳng đứng, chắc chắn đe dọa những phi cơ mỏng manh như chiếc L-19 và phi công mới ra trường như tôi, với số giờ bay chưa đầy 200, tính luôn cả 40 giờ mới tập bay phi cụ cho thời tiết xấu. Dĩ nhiên chả có con ma hành- khách nào dám thử thời vận ngồi ở ghế sau.
Tôi liên lạc với Vận Mạc để xin hỏi ý kiến về thời tiết vì dù sao Vận Mạc cũng là khóa đàn anh và dĩ nhiên có nhiều giờ bay cũng như kinh nghiệm hơn tôi. Vận Mạc chậm rãi đáp: “Tôi đang bay dưới trần mây 3000 bộ” Nghe giọng nói bình tĩnh đàn anh ở đàng trước tôi, như người mở cờ yên trí, cảm nhận mừng thầm “Trời chắc cũng khá không đến nỗi gì!” Tiếp theo tôi còn nghe Vận Mạc hút gió bản ‘Bóng Chiều Xưa’ càng làm tôi thêm tin tưởng. (Ngày xưa ít có phi cơ liên lạc trên trời, nên dân bay đã vi phạm luật hàng không, đôi khi tìm âm thanh cho đỡ buồn tẽ lạnh).
Thình lình, trước mặt tôi trời tối xầm lại, vủ trụ như có gì thay đổi, có phải đây là khởi điểm của tận thế? Vài hạt mưa đả lấm tấp vổ nhẹ rối mạnh vào kiếng trước phòng lái, phi cơ của tôi đang nằm gọn trong móng vuốt của đám mây giông vần vũ tối mịt; vừa mới học bay phi cụ có 40 giờ, nên vừa thấy mây là tôi vừa sợ vừa ớn và dị-ứng run-rẫy, chả thấy nó đẹp đẽ tí nào như nhân thế thường thêu dệt. Phải quyết định ngay, bám đất thì không bị lạc mà trời thì cũng sập tối về chiều, mình có thể gọi phi trường Ðà Nẳng đốt đèn dầu cổ ngỗng (ngày xưa các phi trường đều đốt đèn dầu bằng các thùng thiếc hình cổ ngỗng) Nhưng phải đáp cho đẹp, vì bánh xe mà đụng cán lên đó thì bỏ mẹ thành barbecue ngay! Tôi không tài nào bay dưới mây, vì trước mặt tôi là cơn mưa giông dưới đám mây cao ngất. Tôi đã bay lên cao 5000 bộ tự hồi nào rồi mà chẵng hay, trước mặt vẫn thấy mây cuồn cuộn bốc lên như cuộn khói bom nguyên tử hình trái nấm, cường độ đám mây bốc quá nhanh đền nỗi tôi phải dùng sức máy tối đa 2250 RPM mà chỉ sớt trên chóp mây. Một vùng trên mây chói lòa bởi ánh nắng muộn màng của buổi chiều sắp xế.
Xa xa về phía tây bắc một chút, một chóp đụn trắng lú lên báo hiệu đang ở cao độ 6000 bộ, rồi phi cơ được nhấc bổng lên mau đến độ tôi nhìn lại đồng hồ cao độ thì đã được 11.000 bộ, nhưng ác nghiệt thay thảm mây trắng trước mặt tôi vẫn từ từ dâng cao lên không biết chừng nào mới chịu ngưng. Tôi có thể bị chết ngạt trên không gian vì không đủ dưỡng khí! Nhưng Tôi không đủ can đảm chui xuống dưới mây vì đây là vùng núi cao nhứt của Miền Nam. Thôi hết lên được, đành tiếp tục bay là là trên chớp mây có đôi lúc phải chui qua vì không còn cách nào khác. Tôi cố kéo nó lên cao thêm nhưng chẳng còn hiệu quả, chiếc phi cơ như ngóc đầu ngoi lên trong tư thế nhưng không đủ sức; Tôi có cảm tưởng như phi cơ cố ngóc đầu lên nhưng lại đứng nguyên tại chỗ, như con Hải-cẫu bị kẹt dưới băng tuyết đang ngóc đầu trên lớp tuyết để thở.
Tôi gọi kêu ơi ới Vận Mạc để hỏi han thời tiết mà cũng chẳng thấy anh trả lời. Cứ mỗi lần kêu gọi nhưng không thấy hồi âm, tôi có cảm tưởng như sắp chết vì sự yên lặng nghẹt thở! Thôi chết rồi làm sao có đủ dưỡng khí đây! Nhìn lại đồng hồ tôi đã ở cao độ 13.500 bộ, phi cơ ở vị thế ngóc đầu lên như bị treo cổ! Nhưng người tôi nóng bỏng, khô môi, đắng miệng chả thấy lạnh lẽo gì cả; Tôi thất vọng đành nghĩ, cũng phải đợi đến gần phi trường Ðà Nẳng mới có thể liên lạc được, vì còn quá xa. Dù không liên lạc được với Ðài kiểm soát phi trường nhưng tôi vẫn nghe được các phi cơ hành khách xử dụng vô tuyến liên lạc; tôi chỉ còn dựa vào sự liên lạc nầy như chiếc phao định mệnh duy nhứt đễ bám víu.
Vào thời buổi nầy, các ngôn từ liên lạc về phi trường, phi công Việt nam dùng tiếng Pháp để liên lạc với đài kiểm soát; Phi cơ L-19 điều kiện bay phi cụ rất nghèo nàn, chỉ có duy nhứt Radio Compass bằng tín-hiệu.. te te tít tít, thế-thôi không còn phương tiện nào khác. Trên thực tế luật hàng không không cho phép cũng như bảo đảm cho chiếc L-19 bay phi cụ IFR (Instrument Flying Rule) vì nó quá mỏng manh ảnh hưởng sự trôi dạt quá nhiều khi bị gió tạt, ngay đến những lần bay tập phi-cụ tại Nha Trang, gió cũng vừa phải mà phi cơ bay vào đài Radio Compass như con Cua bò xàng ngang.
Tôi đang mừng rỡ vì đài không lưu Ðà Nẵng đã liên lạc được, Tôi đã bay được 1 giờ 20 phút rồi, chả lẽ bay hoài hết xăng sao! Tôi chui xuống mây, mím môi giữ tốc độ 90 kts, may mắn mây nầy dễ thương không giật nhồi nhiều lắm, vừa phải thôi, Tôi bèn hỏi thẳng bằng tiếng Việt cho dễ hiểu chớ chữ nghĩa tiếng tây tiếng u bây giờ nó rối beng rồi. “Anh cho tôi biết trần mây bao nhiêu, trời có tốt hay mây mưa gì không”
Tôi hồi hộp lắng nghe: “Thôi chết rồi anh ơi… trời đang mưa tầm tả, gió lớn giật từng cơn vì có bão, năng kiến độ (visibility) từ một đến ba dậm. Ðang mưa dầm…
Thình lình, Tôi nghe tiếng Vận Mạc la hoảng thất thanh: “May day! May day… toute les Avions en l’air, Criquet Bravo Delta…Je suis perdu… je suis perdu… perdu!”
Tôi nghe đài không lưu Ðà Nẵng gọi Bravo-Delta liên tục, nhưng chẳng thấy Vận Mạc trả lời; Tôi đang nghĩ, chắc Vận Mạc vào mây và bị xoáy-vòng? (Spin) không biết anh số phận ra sao? Tôi đã xuống được 5.000 bộ và dự trù sắp tới trên đỉnh đài Compass, nhưng đài vẫn tiếp tục gọi Vận Mạc liên hồi trong tuyệt vọng; Tôi buộc phải cắt ngang liên lạc ngay với đài: “Anh có nghe tiếng phi cơ tôi ở trên đầu anh chưa? Người chuyên viên không lưu của Không Quân VN chạy ra ngoài phòng kiếng, ngó quanh quẩn lên vòm trời mây mưa tầm tả, rồi trả lời: “Có nghe tiếng phi cơ L-19 ù ù ở trên trời nhưng không biết hướng nào!"
“Anh cho tôi Altimeter setting để tôi biết áp xuất mà điều chỉnh lại đồng hồ cao độ” Altimeter setting 30.02
Tôi bắt đầu lấy hướng 60 độ bay ra biển, xuống dần còn 3.500 bộ được 4 phút rưỡi tôi bay quẹo lại lấy hướng 240 độ theo mẫu hình (Pattern-A) lúc nầy là lúc phải căng thẳng thần kinh vì có thể đâm đầu vào núi, như vừa rồi có chuyến DC-3 Dakota Air Việt Nam vừa đâm đầu vào đèo Hải Vân. Tôi lẩm bẩm nhớ vào dãy núi Sơn Chà cao 680 bộ; Bây giờ xuống tới 1.200 bộ vẫn không thấy gì, toàn màu mây nước trắng xóa, xuống nữa 900 bộ, con mắt tôi như muốn banh ra mở to thêm nhưng chỉ nghe thấy mây và tiếng mưa đập rào rạt vào thân tàu, trước kiếng lái, coi chừng xuống thấp nữa có thể đâm đầu vào ngọn núi-Khỉ Sơn-Chà? Hay tiếp tục cao độ nầy thêm một thời gian nữa mình phải đâm vào núi Sơn-Gà cao hơn khi qua khỏi phi trường Ðà Nẵng mà không biết.
Từ lúc bay 180 độ ngược lại có nghĩa là hướng 240 độ được 3 phút, gió giật từ ngoài biển thổi vào, phi cơ đang lao vào hướng phi trường trên trục gió xuôi, khoan xuống nữa phải giữ yên cao độ nầy. Phi cơ bỗng bị một luồng gió hút lên khỏi cao độ 1.000 bộ; Tôi lẩm bẩm hình dung tưởng tượng: gió bão liên tục từ Ðông Bắc thổi mạnh vào đụng phải sườn núi Sơn Chà nên bóc lên, phi cơ mình cũng lên theo? Có lẽ như vậy nên tôi đẩy mạnh cán-chuổi cần lái về phía trước để xuống đúng theo cao độ 690 bộ… vẫn mây mưa gió giật, đập rì rào thân tàu run-rẩy; Bỗng Tôi thấy lờ mờ trước mặt bãi biển Tiên-Sa, một bải cát dài trăng trắng. Ôi! Trời mưa gió mà sao mình thấy cảnh bãi cát hiện ra tuyệt đẹp! Nhưng khi lướt qua thành phố lại không tìm thấy được phi trường và những cột antenne cao tầng, mưa cứ như thác đổ, trố lõ mắt nhìn cũng chẳng thấy gì ngoài màu thủy tinh đường chéo của nước, những hạt mưa rơi chéo trên mặt kiếng, Tôi cố giữ cao độ cố định 300 bộ hướng 250 độ, vì đã ước tính trước độ giạc, coi như không còn kịp để xin phép khi bay ngang trên nóc đài không lưu. Nhìn được khoảng trống Parking của vĩ-sắt màu đen xi hiện lên trong lớp mưa, tôi chấm cánh trên đỉnh đài quẹo thật gắt 90 độ nhưng mắt dính chặc vào đỉnh đài, để tha hồ cho cánh trái quây tròn trong mưa gió.
“Criquet Bravo-Alpha en-vent arrière!” Ðài trả lời bảo gọi lại khi quẹo vòng chót
“Criquet Bravo-Alpha en dernière virage” Tôi ra cánh cản và chuẩn bị đáp vào phi đạo, Tôi đang thấy một chiếc truck có tấm bảng hình chữ nhựt màu trắng đỏ hình vuông biểu tượng của không lưu, trên đó nhân viên phi trường chạy vòng theo phi đạo để đốt những chiếc đèn dầu “cổ ngỗng” với hy vọng Vận Mạc có thể về đáp!
Tôi nằm ngũ vùi như khúc gổ, chết lịm gần 20 tiếng đồng hồ không biết trời trăng gì hết. 11 giờ sáng tôi mới cựa mình thức dậy. Tôi lên Bệnh Xá gặp Ðại úy Bác sĩ Húc phi hành, sau khi khám bác sỉ cho biết: “Anh sống được là may mắn lắm vì cơ thể thiếu dưỡng khí trầm trọng!” Sự thật Tôi bị kẹt ở trên cao 13.200 bộ khá lâu.
-------
Thình lình, chiếc UH-1 bị downdraft giựt mạnh xuống quay ngang qua phải, đưa tôi trở về thực tại, chúng tôi sắp bay vào vùng khuấy động của những luồng gió xoáy như vùng Vạn-Giả, Tuy Hòa có ngọn núi “Mẹ bồng Con” sao trông dễ thương hiền hòa, còn nơi đây dường như có những luồng kim cô, ám khí oan nghiệt. Trên đỉnh Ngọc Linh, rừng cây cổ thụ cao ngất trời, giống như đầu một cô gái với mái tóc xanh, đang ngóng cổ chờ mong chàng trai ‘con-trời’ đã nỡ quên đi lời hẹn ước. Nơi đây, cụm mây trắng luôn luôn bủa vây trên đỉnh như chiếc khăn tang trồng lên đầu Sơn nữ Ngọc linh, như chôn chặt một mối tình tuyệt vọng, nàng đang dõi mắt nhìn xuống thung lũng, cạnh sườn đồi mà trước đây ‘con-trời’ Vận Mạc từ trên không trung đâm xuống bắn văng vào mái nhà tranh ngoài bìa, cánh trái nằm lại nơi đó phát hỏa thiêu rụi trọn vẹn căn nhà, còn trớn quay tròn xuống gãy thêm một cánh phải thiêu đốt căn nhà thứ hai, thân tàu còn trớn tuôn xuống đám rừng chồi rồi mới chịu nằm yên bên bờ Suối cạn. Vận Mạc trong thế ngồi bị treo ngược bất tỉnh trên ghế lái, máu me vẫn ứa ra từ những vết thương có lẽ bị kiếng phi cơ cắt đứt; Cả Sóc Thượng chạy đến cứu, họ cho là ‘con trời’ từ trên trời tìm xuống để giúp người ở Sóc làng nầy. Ông trưởng Sóc bèn dành riêng cho đứa gái cháu ngoại của ông săn sóc người ‘con trời’ trong khi những đứa con gái khác trong Sóc không được đụng đến, không được lai vãng chung quanh nhà của Sóc trưởng. Nàng Rhadé vâng lời ông ngoại ngày ngày vào rừng sâu hái nhũng lá thuốc như tổ tiên đã truyền từ đời nầy qua đời sau, gùi đầy ấp sau lưng khệ nệ khòm lưng vác về nấu trên bếp lửa ở cuối dãy chòi tranh; Nàng xoa bóp rồi đấp vào những vết thương nơi mặt, nơi cổ, nơi háng và bụng bị nhánh cây sóc đâm vào. Thoạt tiên, nàng không thương mà cũng không ghét chỉ làm bổn phận vì nghe lời ông ngoại dặn và chăm sóc người bịnh là chuyện bình thường, cũng như có lắm khi nàng cũng săn sóc những người hàng xóm khi họ cần sự giúp đỡ của nàng.
Ðã một ngày trôi qua mà ‘con trời’ Vận Mạc chưa tỉnh, đôi mắt cứ nhắm nghiền làm cho nàng Rhadé lo sợ cứ chạy tìm ông ngoại hỏi-han ý kiến; ông trưởng Sóc cũng giải nghĩa không sao còn thở là còn sống, nhưng ông dặn rất kỹ phải tìm cho đủ và được những lá rừng rất quý-hiếm mà ông đã nhắc nhở nhiều lần, đấp ủ vào vết thương. Sở dĩ Rhadé lo lắng là đã nấu cháo gạo trộn với bắp xong rồi mà người không tỉnh thì làm sao ăn được để có sức tịnh dưỡng. Nàng tò mò quan sát nhìn kỹ con người mà ông ngoại nàng cho rằng ‘con trời’ thấy cũng đẹp trai hơn các anh ở chung làng-sóc, nhưng tại sao không có cà răng, căng tai, như vậy đâu có nghị lực, anh hùng? Nhưng môi trên người vảnh lên như có vết thẹo cổ-hữu bẫm sinh, chỉ dấu là lời phán ra là của ông Vua, ông Chúa! Hèn gì ông ngoại mình nói là ‘con trời’ là đúng rồi chớ còn gì nữa? Chiếc áo niên trưởng tôi đã thề và rất ‘cử’ như không bao giờ dám giặt nó từ ngày lãnh nó ra trong nhà kho, màu kaki với dầu mỡ dính muôn đời vào đó không biết từ thập niên nào. Nhưng Vận Mạc nằm im-lìm từ đó tới giờ; mỗi ngày nàng Rhadé ngửi riết cũng quen, mùi máu khô trộn lẫn với mùi xăng dầu, khi quen, thấy thương rồi thì nàng xem như nó là mùi đặc biệt từ trên trời mới có, khác hơn mùi những anh ở trong Sóc sao mà thấy mùi khét lẹt.
Tự nhiên nàng đỏ mặt, sực nhớ lại hồi nãy khi xoa đắp vết thương nơi bụng và háng, ngó quanh quẩn không có ai, nàng lần mò kéo nhẹ dây kéo xuống hết phía dưới cùng, rồi lắm-lét nhìn phần kín của Vận Mạc. Nàng đỏ mặt nghĩ thầm: “Con trời phần dưới có khác… lông mướt và nhờ gió nhiều nên rạp xuống hai bên, không giống như những anh trai làng… cọng cứng khô như rể Tre gai… lưa thưa cách mấy ‘gạc’ mới có một sợi, còn phần kia của ‘con trời’ xem gồ-ghề hấp dẫn thấy rỏ… còn các anh của làng mình như đầu con Lươn thấy mà ghê!
Thấm thoát mà đã qua một tuần rồi, nàng dẫn chàng ra Suối tắm, nếu người thành thị đi ngang qua đây cũng có thể lầm Vận Mạc là một trai làng vạm vỡ cao to nếu đừng cười, và đang mặc một chiếc khố mà ông ngoại nàng mới cho hồi sáng. Dù rằng hai người liên hệ với nhau qua những cử chỉ ra dấu, chỉ chỏ, nhưng họ rất hiểu nhau hơn chúng ta nghĩ; Nàng Rhadé luôn luôn sợ chàng đói bụng nên thỉnh thoảng chỉ vào bụng chàng, rồi nàng cười nhai lên nhai xuống bằng hai cái hàng nướu răng chạm vào nhau, còn tay kia chỉ vào miệng. Ðó là những cử chỉ hiền hòa và nụ cười hiền hậu của cô gái Thượng sợ người mình thương bị đói; Tiếng nói đầu môi chót lưỡi sao bằng ánh mắt người sơn nữ mộc mạc ngây ngô, như hàm nghĩ bằng cả ngàn câu nói yêu thương, Vận Mạc với tuổi đời chửng chạc chắc đã hiểu tình cảm của nàng đối với mình như thế nào. Nàng không thể nào quên được những nụ cười khúc khích khi vung nước lên mặt chàng, biết bao là hạnh phúc đâu cần nói ra trong những muỗng cháo đầu tiên ngọt ngào trong ánh mắt trìu mến của nàng, mà chàng đành lòng quên được sao! Những lần vuốt tay lên má nàng như tỏ bày sự biết ơn cứu tử đã làm cho nàng đê mê nhắm nghiền đôi mắt ước mơ một tương lai hạnh phúc tràn đầy. Tai nàng nghe được tiếng cười của chàng để hiểu được chàng đang sung sướng bên mình. Nàng thường nguyện cầu như muốn ôm ấp những cảnh yêu thương đó đừng mất đi trong ký ức của nàng.
Ðã lâu lắm rồi, từ ngày phi công Vận Mạc mất tích ở vùng nầy, hơn nửa tháng sau, Phi đoàn 1 Quan Sát chúng tôi được tin Vận Mạc đã được đồng bào Miền Thượng cứu và đem về một tiền đồn miệt cực Bắc của Tỉnh KonTum, tình trạng sức khỏe được coi là tốt. Giòng đời vẫn như thế bình thản trôi dần với cuộc chiến không có gì là sôi động cho lắm, thế nhưng vào giữa năm 1961, Vận Mạc bỗng ra Qui Nhơn cưới một cô giáo làm vợ. Nàng Rhadé nổi điên lồng lộn, căm ghét cho con người tráo trở phụ bạc, vong ơn cứu tử. Thế rồi những năm sau đó, căn nhà Vận Mạc ở cư xá Sĩ quan Không quân Nha-trang, nhiều đồng bào Miền Thượng hiền hòa tốt bụng luôn luôn cố tình giúp đỡ cho sự bình phục cho Vận Mạc, nhưng bịnh tình mỗi ngày một thêm trầm trọng. Nàng đã ‘thư’ – nói theo ý nàng là gởi vào trong bụng-dạ chàng những kỷ vật đã chứng kiến cho mối tình thầm kín của nàng sơn cước và con trời bằng những viên sỏi của dòng Suối mơ và một ít sình lầy dưới sàn nhà đã chứng minh cho sự trao thân gởi phận cho chàng. Những thứ nầy chỉ có Thầy ở vùng núi Ngọc Linh mới giải được, nhưng nơi ấy núi quá cao và không có chỗ cho trực thăng đáp; Hy vọng một ngày nào đó nàng nguôi giận, vì tình yêu chân thành lúc nào cũng rộng lượng. Ðối với nàng “Yêu là cho và tha thứ”.
Vài năm sau, những kỷ vật chứng minh mối tình thầm kín dưới sàn nhà, nơi ông ngoại nàng nuôi nhiều súc vật là ‘bùn đất’ nơi đó và vài thỏi ‘đá-sạn’, vật chứng minh bên bờ Suối đã lần lượt ra khỏi cơ thể của Vận Mạc theo sự rộng lượng buông tha của nàng. Ước mong trong cuộc chiến tàn khốc như thế nầy, phi hành đoàn trực thăng đã gục ngã quá nhiều trên Bốn vùng chiến thuật, riêng nàng sơn nữ Ngọc Linh thôi ngưng ngay những hờn căm vạ lây vào Phi đội Thần Phong của tôi. Liền sau đó, tôi nghe trong nón bay như văng vẳng tiếng người con gái Thượng đang nghẹn ngào phân trần: “Vận Mạc bây giờ là phi công trực thăng, cũng ‘cá-mè’ một lứa chớ bộ” tôi tái mặt bồi hồi trong suy gẫm! rồi bối rối lo lắng; vì tôi sắp sửa bay ngang trước mắt nàng. “Nàng có biết, cứ mỗi lần bay ngang qua đây, nước mắt tôi bỗng ứa ra ràn-rụa, phải hồi tưởng đến Khôi, Huệ, Hùng, Long, Tùng, Lành, Vàng… và người Trưởng toán Cơ-phi tài giỏi nhứt là ‘Mai’ phải bỏ mạng dưới con mắt của nàng… hổ thẹn thay từ ngày cuộc chiến đến nay Phi đội của tôi chưa đoàn viên nào bị chết vì đạn thù dù rằng có lần bị trúng đến 88 lỗ đạn vẩn an toàn về lại hậu cứ, mà chỉ chết chung quanh vùng nầy trước mắt nàng bên ngọn núi Ngọc Linh. Nếu như nàng không ngưng tay bẻ gãy chiếc trực thăng, chúng tôi sẽ đặt tên nàng như một “Tam giác Quỷ” của Việt Nam, sau cái tên “Tam giác Quỷ” ở bên kia bờ Ðại Tây Dương. Hôm qua, lại thêm một lần nữa, một chiếc A-37 đâm đầu xuống vùng nầy và trước đó biết bao nhiêu chiếc trực thăng khác trong phi đội của tôi đã bị nàng bẻ gãy cánh đuôi; phi công và hành khách bay văng ra tơi tả. Hôm nay, với chiếc UH-1 cánh đuôi rất mỏng manh nhưng tôi không sợ nàng, nếu nàng dám chấp nhận cái tên Tam giác Quỷ. Tuy trong tư tưởng suy nghĩ có mạnh dạn dứt khoát, nhưng trong tâm tôi vẫn không yên, sợ hãi bởi cánh quạt đuôi nầy quá mỏng manh hơn H-34 rất nhiều; Nàng đã cướp mất của tôi những phi công tài ba và tự hào giỏi nhứt trên thế giới. Thiếu tá Scotty Crerar thuộc Căn cứ tiền phương của đơn vị biệt kích SOG đã tuyên bố với phóng viên chiến trường: “Họ là những phi công gan dạ, không sợ chết, Họ đã đáp vào trong sào huyệt Ðoàn 559 để cứu thoát hàng chục người biệt kích Mỹ thuộc đơn vị SOG. Họ là những phi công Cow-Boy QueenBee, như đã đem cái phao từ dưới lòng đại dương trồi lên mặt biển trong đêm tối để cứu những người bị chìm tàu đang sặc sụa chờ chết trên biển cả; Có chiếc đã lãnh những 88 vết AK nhưng vẫn đem tàu về vùng an toàn, cứu được nguyên Toán thám sát, giành giựt từ trong tầm tay địch. Nàng có hiểu rằng, Tôi đang đi tìm cứu hai người trên chiếc A-37 mà theo tôi nghĩ là nàng đã ám hại hôm qua. Giờ đây Tôi nhìn thẳng vào nàng, Tôi không còn lấm lét sợ nàng như những lần trước bay ngang đây. Gạt nước mắt khóc bạn, thương tiếc những cánh chim đã vĩnh viển nằm xuống nơi đây, để tìm thấy những gì nằm dưới, một Ðại úy phi công A-37 và một Chuẩn tướng chưa kịp mang cấp bực, nếu nàng cảm thấy hối cải thì hãy mau chỉ cho tôi biết hai chiếc Dù ở đâu, đám lửa, khói hoặc cây rừng ngã rạp giúp tôi cứu người.
Có lẽ nàng quá xấu hổ nên làm thinh; Tôi không phát hiện gì lạ ở dưới, đâu đâu cũng chỉ là rừng núi bạt ngàn. Từ 1970 đến mãi về sau, mặc dù chiến tranh trở nên rất tàn khốc nhưng không có phi cơ quân sự nào bị rớt ở vùng nầy; Tuy thỉnh thoảng nàng sực nhớ lại chuyện tình bạc bẽo của ngày xa xưa, nên đôi khi bực mình quậy bao cơn gió bão giật mạnh làm cho hành khách của phi cơ dân sự, trước khi xuống phi trường Ðà Nẳng phải ói mửa chút đỉnh cho dịu bớt cơn thịnh nộ của nàng, nhưng không còn quật ngã bất cứ một chiếc phi cơ nào nữa.
Ðã tới tháng giao mùa, gió từ Ðông bắc ngưng thổi xuống để nhường cho gió nồm từ Tây-nam thổi lên; Những cơn gió cực mạnh từ Vịnh Thái-Lan thổi lên miền cao nguyên Pleiku không đụng một sự ngăn cản nào và dừng lại cạnh sườn Tây của núi Ngọc Linh, cũng giống như chân đèo Hải Vân tới mùa gió Ðông-bắc, sườn đèo luôn luôn có mây bao phủ. Tuy suy nghĩ trong tư tưởng có mạnh dạn, nhưng khi bay gần tới đĩnh Ngọc Linh, Tôi lại bắt đầu run-sợ, vì ám ảnh nàng đập gãy đuôi như những người bạn tôi đã bị khi bay ngang qua đây. Tôi lén trộm nhìn lên, bỗng cụm mây lớn tách rời đỉnh núi bay xa ra biển, tiếp nối theo những cụm Cumulus như những cụm bông gòn rời rạc phiêu bồng trên nền trời xanh thẳm, bay đến vướng mắc vào đỉnh Ngọc Linh như luyến tiếc trong giây lát rồi lơ đãng trôi dạt ra xa… cứ như thế mà tiếp nối như những chiếc khăn trắng vây-vẫy chào đón phi công Thần phong, với tâm hồn trong trắng lý tưởng hóa tình yêu, luôn luôn e ấp thầm kín nhưng trong sáng, cao thượng, khác hẳn với Vận Mạc “bẻ hoa biến dạng”.
Ðã hơn 10 năm trôi qua, lần nầy Tôi bay qua đây, không khí nhẹ nhàng mát mẻ, lắc lư thân tàu qua lại như chiếc vỏng, nhìn lên đỉnh núi một lần nữa, lại cũng những cụm mây ngàn bỏ núi bay xa như nàng đã quên chuyện tình dĩ vãng, chiếc khăn tang trên đầu đã vất bỏ, còn lại ve vẫy những chiếc khăn trắng như chào mừng phi hành đoàn cấp cứu phi cơ lâm nạn đang bay ngang qua. Trong nón bay, hình như tôi đang nghe the thé tiếng cô gái Thượng nói bập bẹ tiếng Anh: “Having a nice day”.
Queenbee-1
hoiquanphidung.com
Biên Hùng chuyển
“Tôi còn nhớ vào đầu Thu 1957, tôi cùng phi công Vận-Mạc, sau hai tuần túc trực hành quân ở Pleiku, hết nhiệm kỳ công-tác chúng tôi trở về hậu cứ Ðà Nẳng, Phi Ðoàn 1 Quan Sát. Phi trường Pleiku lợp bằng vĩ-sắt đã bị dợn sóng theo thời gian mà lại lên dốc vì thế đất thăng bằng rất hiếm hoi. Vận Mạc cất cánh trước tôi và tôi cất cánh sau niên trưởng tôi một chút; Cất cánh lấy cao độ an-toàn, tôi ấn tay khép vào cánh cản gió và tiếp tục lên cao. Trời Pleiku vào mùa nầy buổi sáng rất trong xanh, vài cơn gió núi nhẹ nhàng đem một ít khí lạnh làm dễ chịu qua một đêm dài co ro dưới mái tôn cư xá. Nhưng vào khoảng trưa những cụm mây Cumulus được nghi ngờ là cụm bông gòn thơ mộng tự nhiên dở chứng trôi dạt về hướng Ðông-Bắc nhập lại thành đám mây giông khổng lồ hình thù kinh dị như chiếc đe, thay đổi và biến dạng các hình thù quái-đản, như muốn nuốt trững một cánh chim non chưa đủ lông cánh – Ðây là đám mây Cumulonimbus dị hình tăng trưởng cuồn cuộn theo chiều thẳng đứng, chắc chắn đe dọa những phi cơ mỏng manh như chiếc L-19 và phi công mới ra trường như tôi, với số giờ bay chưa đầy 200, tính luôn cả 40 giờ mới tập bay phi cụ cho thời tiết xấu. Dĩ nhiên chả có con ma hành- khách nào dám thử thời vận ngồi ở ghế sau.
Tôi liên lạc với Vận Mạc để xin hỏi ý kiến về thời tiết vì dù sao Vận Mạc cũng là khóa đàn anh và dĩ nhiên có nhiều giờ bay cũng như kinh nghiệm hơn tôi. Vận Mạc chậm rãi đáp: “Tôi đang bay dưới trần mây 3000 bộ” Nghe giọng nói bình tĩnh đàn anh ở đàng trước tôi, như người mở cờ yên trí, cảm nhận mừng thầm “Trời chắc cũng khá không đến nỗi gì!” Tiếp theo tôi còn nghe Vận Mạc hút gió bản ‘Bóng Chiều Xưa’ càng làm tôi thêm tin tưởng. (Ngày xưa ít có phi cơ liên lạc trên trời, nên dân bay đã vi phạm luật hàng không, đôi khi tìm âm thanh cho đỡ buồn tẽ lạnh).
Thình lình, trước mặt tôi trời tối xầm lại, vủ trụ như có gì thay đổi, có phải đây là khởi điểm của tận thế? Vài hạt mưa đả lấm tấp vổ nhẹ rối mạnh vào kiếng trước phòng lái, phi cơ của tôi đang nằm gọn trong móng vuốt của đám mây giông vần vũ tối mịt; vừa mới học bay phi cụ có 40 giờ, nên vừa thấy mây là tôi vừa sợ vừa ớn và dị-ứng run-rẫy, chả thấy nó đẹp đẽ tí nào như nhân thế thường thêu dệt. Phải quyết định ngay, bám đất thì không bị lạc mà trời thì cũng sập tối về chiều, mình có thể gọi phi trường Ðà Nẳng đốt đèn dầu cổ ngỗng (ngày xưa các phi trường đều đốt đèn dầu bằng các thùng thiếc hình cổ ngỗng) Nhưng phải đáp cho đẹp, vì bánh xe mà đụng cán lên đó thì bỏ mẹ thành barbecue ngay! Tôi không tài nào bay dưới mây, vì trước mặt tôi là cơn mưa giông dưới đám mây cao ngất. Tôi đã bay lên cao 5000 bộ tự hồi nào rồi mà chẵng hay, trước mặt vẫn thấy mây cuồn cuộn bốc lên như cuộn khói bom nguyên tử hình trái nấm, cường độ đám mây bốc quá nhanh đền nỗi tôi phải dùng sức máy tối đa 2250 RPM mà chỉ sớt trên chóp mây. Một vùng trên mây chói lòa bởi ánh nắng muộn màng của buổi chiều sắp xế.
Xa xa về phía tây bắc một chút, một chóp đụn trắng lú lên báo hiệu đang ở cao độ 6000 bộ, rồi phi cơ được nhấc bổng lên mau đến độ tôi nhìn lại đồng hồ cao độ thì đã được 11.000 bộ, nhưng ác nghiệt thay thảm mây trắng trước mặt tôi vẫn từ từ dâng cao lên không biết chừng nào mới chịu ngưng. Tôi có thể bị chết ngạt trên không gian vì không đủ dưỡng khí! Nhưng Tôi không đủ can đảm chui xuống dưới mây vì đây là vùng núi cao nhứt của Miền Nam. Thôi hết lên được, đành tiếp tục bay là là trên chớp mây có đôi lúc phải chui qua vì không còn cách nào khác. Tôi cố kéo nó lên cao thêm nhưng chẳng còn hiệu quả, chiếc phi cơ như ngóc đầu ngoi lên trong tư thế nhưng không đủ sức; Tôi có cảm tưởng như phi cơ cố ngóc đầu lên nhưng lại đứng nguyên tại chỗ, như con Hải-cẫu bị kẹt dưới băng tuyết đang ngóc đầu trên lớp tuyết để thở.
Tôi gọi kêu ơi ới Vận Mạc để hỏi han thời tiết mà cũng chẳng thấy anh trả lời. Cứ mỗi lần kêu gọi nhưng không thấy hồi âm, tôi có cảm tưởng như sắp chết vì sự yên lặng nghẹt thở! Thôi chết rồi làm sao có đủ dưỡng khí đây! Nhìn lại đồng hồ tôi đã ở cao độ 13.500 bộ, phi cơ ở vị thế ngóc đầu lên như bị treo cổ! Nhưng người tôi nóng bỏng, khô môi, đắng miệng chả thấy lạnh lẽo gì cả; Tôi thất vọng đành nghĩ, cũng phải đợi đến gần phi trường Ðà Nẳng mới có thể liên lạc được, vì còn quá xa. Dù không liên lạc được với Ðài kiểm soát phi trường nhưng tôi vẫn nghe được các phi cơ hành khách xử dụng vô tuyến liên lạc; tôi chỉ còn dựa vào sự liên lạc nầy như chiếc phao định mệnh duy nhứt đễ bám víu.
Vào thời buổi nầy, các ngôn từ liên lạc về phi trường, phi công Việt nam dùng tiếng Pháp để liên lạc với đài kiểm soát; Phi cơ L-19 điều kiện bay phi cụ rất nghèo nàn, chỉ có duy nhứt Radio Compass bằng tín-hiệu.. te te tít tít, thế-thôi không còn phương tiện nào khác. Trên thực tế luật hàng không không cho phép cũng như bảo đảm cho chiếc L-19 bay phi cụ IFR (Instrument Flying Rule) vì nó quá mỏng manh ảnh hưởng sự trôi dạt quá nhiều khi bị gió tạt, ngay đến những lần bay tập phi-cụ tại Nha Trang, gió cũng vừa phải mà phi cơ bay vào đài Radio Compass như con Cua bò xàng ngang.
Tôi đang mừng rỡ vì đài không lưu Ðà Nẵng đã liên lạc được, Tôi đã bay được 1 giờ 20 phút rồi, chả lẽ bay hoài hết xăng sao! Tôi chui xuống mây, mím môi giữ tốc độ 90 kts, may mắn mây nầy dễ thương không giật nhồi nhiều lắm, vừa phải thôi, Tôi bèn hỏi thẳng bằng tiếng Việt cho dễ hiểu chớ chữ nghĩa tiếng tây tiếng u bây giờ nó rối beng rồi. “Anh cho tôi biết trần mây bao nhiêu, trời có tốt hay mây mưa gì không”
Tôi hồi hộp lắng nghe: “Thôi chết rồi anh ơi… trời đang mưa tầm tả, gió lớn giật từng cơn vì có bão, năng kiến độ (visibility) từ một đến ba dậm. Ðang mưa dầm…
Thình lình, Tôi nghe tiếng Vận Mạc la hoảng thất thanh: “May day! May day… toute les Avions en l’air, Criquet Bravo Delta…Je suis perdu… je suis perdu… perdu!”
Tôi nghe đài không lưu Ðà Nẵng gọi Bravo-Delta liên tục, nhưng chẳng thấy Vận Mạc trả lời; Tôi đang nghĩ, chắc Vận Mạc vào mây và bị xoáy-vòng? (Spin) không biết anh số phận ra sao? Tôi đã xuống được 5.000 bộ và dự trù sắp tới trên đỉnh đài Compass, nhưng đài vẫn tiếp tục gọi Vận Mạc liên hồi trong tuyệt vọng; Tôi buộc phải cắt ngang liên lạc ngay với đài: “Anh có nghe tiếng phi cơ tôi ở trên đầu anh chưa? Người chuyên viên không lưu của Không Quân VN chạy ra ngoài phòng kiếng, ngó quanh quẩn lên vòm trời mây mưa tầm tả, rồi trả lời: “Có nghe tiếng phi cơ L-19 ù ù ở trên trời nhưng không biết hướng nào!"
“Anh cho tôi Altimeter setting để tôi biết áp xuất mà điều chỉnh lại đồng hồ cao độ” Altimeter setting 30.02
Tôi bắt đầu lấy hướng 60 độ bay ra biển, xuống dần còn 3.500 bộ được 4 phút rưỡi tôi bay quẹo lại lấy hướng 240 độ theo mẫu hình (Pattern-A) lúc nầy là lúc phải căng thẳng thần kinh vì có thể đâm đầu vào núi, như vừa rồi có chuyến DC-3 Dakota Air Việt Nam vừa đâm đầu vào đèo Hải Vân. Tôi lẩm bẩm nhớ vào dãy núi Sơn Chà cao 680 bộ; Bây giờ xuống tới 1.200 bộ vẫn không thấy gì, toàn màu mây nước trắng xóa, xuống nữa 900 bộ, con mắt tôi như muốn banh ra mở to thêm nhưng chỉ nghe thấy mây và tiếng mưa đập rào rạt vào thân tàu, trước kiếng lái, coi chừng xuống thấp nữa có thể đâm đầu vào ngọn núi-Khỉ Sơn-Chà? Hay tiếp tục cao độ nầy thêm một thời gian nữa mình phải đâm vào núi Sơn-Gà cao hơn khi qua khỏi phi trường Ðà Nẵng mà không biết.
Từ lúc bay 180 độ ngược lại có nghĩa là hướng 240 độ được 3 phút, gió giật từ ngoài biển thổi vào, phi cơ đang lao vào hướng phi trường trên trục gió xuôi, khoan xuống nữa phải giữ yên cao độ nầy. Phi cơ bỗng bị một luồng gió hút lên khỏi cao độ 1.000 bộ; Tôi lẩm bẩm hình dung tưởng tượng: gió bão liên tục từ Ðông Bắc thổi mạnh vào đụng phải sườn núi Sơn Chà nên bóc lên, phi cơ mình cũng lên theo? Có lẽ như vậy nên tôi đẩy mạnh cán-chuổi cần lái về phía trước để xuống đúng theo cao độ 690 bộ… vẫn mây mưa gió giật, đập rì rào thân tàu run-rẩy; Bỗng Tôi thấy lờ mờ trước mặt bãi biển Tiên-Sa, một bải cát dài trăng trắng. Ôi! Trời mưa gió mà sao mình thấy cảnh bãi cát hiện ra tuyệt đẹp! Nhưng khi lướt qua thành phố lại không tìm thấy được phi trường và những cột antenne cao tầng, mưa cứ như thác đổ, trố lõ mắt nhìn cũng chẳng thấy gì ngoài màu thủy tinh đường chéo của nước, những hạt mưa rơi chéo trên mặt kiếng, Tôi cố giữ cao độ cố định 300 bộ hướng 250 độ, vì đã ước tính trước độ giạc, coi như không còn kịp để xin phép khi bay ngang trên nóc đài không lưu. Nhìn được khoảng trống Parking của vĩ-sắt màu đen xi hiện lên trong lớp mưa, tôi chấm cánh trên đỉnh đài quẹo thật gắt 90 độ nhưng mắt dính chặc vào đỉnh đài, để tha hồ cho cánh trái quây tròn trong mưa gió.
“Criquet Bravo-Alpha en-vent arrière!” Ðài trả lời bảo gọi lại khi quẹo vòng chót
“Criquet Bravo-Alpha en dernière virage” Tôi ra cánh cản và chuẩn bị đáp vào phi đạo, Tôi đang thấy một chiếc truck có tấm bảng hình chữ nhựt màu trắng đỏ hình vuông biểu tượng của không lưu, trên đó nhân viên phi trường chạy vòng theo phi đạo để đốt những chiếc đèn dầu “cổ ngỗng” với hy vọng Vận Mạc có thể về đáp!
Tôi nằm ngũ vùi như khúc gổ, chết lịm gần 20 tiếng đồng hồ không biết trời trăng gì hết. 11 giờ sáng tôi mới cựa mình thức dậy. Tôi lên Bệnh Xá gặp Ðại úy Bác sĩ Húc phi hành, sau khi khám bác sỉ cho biết: “Anh sống được là may mắn lắm vì cơ thể thiếu dưỡng khí trầm trọng!” Sự thật Tôi bị kẹt ở trên cao 13.200 bộ khá lâu.
-------
Thình lình, chiếc UH-1 bị downdraft giựt mạnh xuống quay ngang qua phải, đưa tôi trở về thực tại, chúng tôi sắp bay vào vùng khuấy động của những luồng gió xoáy như vùng Vạn-Giả, Tuy Hòa có ngọn núi “Mẹ bồng Con” sao trông dễ thương hiền hòa, còn nơi đây dường như có những luồng kim cô, ám khí oan nghiệt. Trên đỉnh Ngọc Linh, rừng cây cổ thụ cao ngất trời, giống như đầu một cô gái với mái tóc xanh, đang ngóng cổ chờ mong chàng trai ‘con-trời’ đã nỡ quên đi lời hẹn ước. Nơi đây, cụm mây trắng luôn luôn bủa vây trên đỉnh như chiếc khăn tang trồng lên đầu Sơn nữ Ngọc linh, như chôn chặt một mối tình tuyệt vọng, nàng đang dõi mắt nhìn xuống thung lũng, cạnh sườn đồi mà trước đây ‘con-trời’ Vận Mạc từ trên không trung đâm xuống bắn văng vào mái nhà tranh ngoài bìa, cánh trái nằm lại nơi đó phát hỏa thiêu rụi trọn vẹn căn nhà, còn trớn quay tròn xuống gãy thêm một cánh phải thiêu đốt căn nhà thứ hai, thân tàu còn trớn tuôn xuống đám rừng chồi rồi mới chịu nằm yên bên bờ Suối cạn. Vận Mạc trong thế ngồi bị treo ngược bất tỉnh trên ghế lái, máu me vẫn ứa ra từ những vết thương có lẽ bị kiếng phi cơ cắt đứt; Cả Sóc Thượng chạy đến cứu, họ cho là ‘con trời’ từ trên trời tìm xuống để giúp người ở Sóc làng nầy. Ông trưởng Sóc bèn dành riêng cho đứa gái cháu ngoại của ông săn sóc người ‘con trời’ trong khi những đứa con gái khác trong Sóc không được đụng đến, không được lai vãng chung quanh nhà của Sóc trưởng. Nàng Rhadé vâng lời ông ngoại ngày ngày vào rừng sâu hái nhũng lá thuốc như tổ tiên đã truyền từ đời nầy qua đời sau, gùi đầy ấp sau lưng khệ nệ khòm lưng vác về nấu trên bếp lửa ở cuối dãy chòi tranh; Nàng xoa bóp rồi đấp vào những vết thương nơi mặt, nơi cổ, nơi háng và bụng bị nhánh cây sóc đâm vào. Thoạt tiên, nàng không thương mà cũng không ghét chỉ làm bổn phận vì nghe lời ông ngoại dặn và chăm sóc người bịnh là chuyện bình thường, cũng như có lắm khi nàng cũng săn sóc những người hàng xóm khi họ cần sự giúp đỡ của nàng.
Ðã một ngày trôi qua mà ‘con trời’ Vận Mạc chưa tỉnh, đôi mắt cứ nhắm nghiền làm cho nàng Rhadé lo sợ cứ chạy tìm ông ngoại hỏi-han ý kiến; ông trưởng Sóc cũng giải nghĩa không sao còn thở là còn sống, nhưng ông dặn rất kỹ phải tìm cho đủ và được những lá rừng rất quý-hiếm mà ông đã nhắc nhở nhiều lần, đấp ủ vào vết thương. Sở dĩ Rhadé lo lắng là đã nấu cháo gạo trộn với bắp xong rồi mà người không tỉnh thì làm sao ăn được để có sức tịnh dưỡng. Nàng tò mò quan sát nhìn kỹ con người mà ông ngoại nàng cho rằng ‘con trời’ thấy cũng đẹp trai hơn các anh ở chung làng-sóc, nhưng tại sao không có cà răng, căng tai, như vậy đâu có nghị lực, anh hùng? Nhưng môi trên người vảnh lên như có vết thẹo cổ-hữu bẫm sinh, chỉ dấu là lời phán ra là của ông Vua, ông Chúa! Hèn gì ông ngoại mình nói là ‘con trời’ là đúng rồi chớ còn gì nữa? Chiếc áo niên trưởng tôi đã thề và rất ‘cử’ như không bao giờ dám giặt nó từ ngày lãnh nó ra trong nhà kho, màu kaki với dầu mỡ dính muôn đời vào đó không biết từ thập niên nào. Nhưng Vận Mạc nằm im-lìm từ đó tới giờ; mỗi ngày nàng Rhadé ngửi riết cũng quen, mùi máu khô trộn lẫn với mùi xăng dầu, khi quen, thấy thương rồi thì nàng xem như nó là mùi đặc biệt từ trên trời mới có, khác hơn mùi những anh ở trong Sóc sao mà thấy mùi khét lẹt.
Tự nhiên nàng đỏ mặt, sực nhớ lại hồi nãy khi xoa đắp vết thương nơi bụng và háng, ngó quanh quẩn không có ai, nàng lần mò kéo nhẹ dây kéo xuống hết phía dưới cùng, rồi lắm-lét nhìn phần kín của Vận Mạc. Nàng đỏ mặt nghĩ thầm: “Con trời phần dưới có khác… lông mướt và nhờ gió nhiều nên rạp xuống hai bên, không giống như những anh trai làng… cọng cứng khô như rể Tre gai… lưa thưa cách mấy ‘gạc’ mới có một sợi, còn phần kia của ‘con trời’ xem gồ-ghề hấp dẫn thấy rỏ… còn các anh của làng mình như đầu con Lươn thấy mà ghê!
Thấm thoát mà đã qua một tuần rồi, nàng dẫn chàng ra Suối tắm, nếu người thành thị đi ngang qua đây cũng có thể lầm Vận Mạc là một trai làng vạm vỡ cao to nếu đừng cười, và đang mặc một chiếc khố mà ông ngoại nàng mới cho hồi sáng. Dù rằng hai người liên hệ với nhau qua những cử chỉ ra dấu, chỉ chỏ, nhưng họ rất hiểu nhau hơn chúng ta nghĩ; Nàng Rhadé luôn luôn sợ chàng đói bụng nên thỉnh thoảng chỉ vào bụng chàng, rồi nàng cười nhai lên nhai xuống bằng hai cái hàng nướu răng chạm vào nhau, còn tay kia chỉ vào miệng. Ðó là những cử chỉ hiền hòa và nụ cười hiền hậu của cô gái Thượng sợ người mình thương bị đói; Tiếng nói đầu môi chót lưỡi sao bằng ánh mắt người sơn nữ mộc mạc ngây ngô, như hàm nghĩ bằng cả ngàn câu nói yêu thương, Vận Mạc với tuổi đời chửng chạc chắc đã hiểu tình cảm của nàng đối với mình như thế nào. Nàng không thể nào quên được những nụ cười khúc khích khi vung nước lên mặt chàng, biết bao là hạnh phúc đâu cần nói ra trong những muỗng cháo đầu tiên ngọt ngào trong ánh mắt trìu mến của nàng, mà chàng đành lòng quên được sao! Những lần vuốt tay lên má nàng như tỏ bày sự biết ơn cứu tử đã làm cho nàng đê mê nhắm nghiền đôi mắt ước mơ một tương lai hạnh phúc tràn đầy. Tai nàng nghe được tiếng cười của chàng để hiểu được chàng đang sung sướng bên mình. Nàng thường nguyện cầu như muốn ôm ấp những cảnh yêu thương đó đừng mất đi trong ký ức của nàng.
Ðã lâu lắm rồi, từ ngày phi công Vận Mạc mất tích ở vùng nầy, hơn nửa tháng sau, Phi đoàn 1 Quan Sát chúng tôi được tin Vận Mạc đã được đồng bào Miền Thượng cứu và đem về một tiền đồn miệt cực Bắc của Tỉnh KonTum, tình trạng sức khỏe được coi là tốt. Giòng đời vẫn như thế bình thản trôi dần với cuộc chiến không có gì là sôi động cho lắm, thế nhưng vào giữa năm 1961, Vận Mạc bỗng ra Qui Nhơn cưới một cô giáo làm vợ. Nàng Rhadé nổi điên lồng lộn, căm ghét cho con người tráo trở phụ bạc, vong ơn cứu tử. Thế rồi những năm sau đó, căn nhà Vận Mạc ở cư xá Sĩ quan Không quân Nha-trang, nhiều đồng bào Miền Thượng hiền hòa tốt bụng luôn luôn cố tình giúp đỡ cho sự bình phục cho Vận Mạc, nhưng bịnh tình mỗi ngày một thêm trầm trọng. Nàng đã ‘thư’ – nói theo ý nàng là gởi vào trong bụng-dạ chàng những kỷ vật đã chứng kiến cho mối tình thầm kín của nàng sơn cước và con trời bằng những viên sỏi của dòng Suối mơ và một ít sình lầy dưới sàn nhà đã chứng minh cho sự trao thân gởi phận cho chàng. Những thứ nầy chỉ có Thầy ở vùng núi Ngọc Linh mới giải được, nhưng nơi ấy núi quá cao và không có chỗ cho trực thăng đáp; Hy vọng một ngày nào đó nàng nguôi giận, vì tình yêu chân thành lúc nào cũng rộng lượng. Ðối với nàng “Yêu là cho và tha thứ”.
Vài năm sau, những kỷ vật chứng minh mối tình thầm kín dưới sàn nhà, nơi ông ngoại nàng nuôi nhiều súc vật là ‘bùn đất’ nơi đó và vài thỏi ‘đá-sạn’, vật chứng minh bên bờ Suối đã lần lượt ra khỏi cơ thể của Vận Mạc theo sự rộng lượng buông tha của nàng. Ước mong trong cuộc chiến tàn khốc như thế nầy, phi hành đoàn trực thăng đã gục ngã quá nhiều trên Bốn vùng chiến thuật, riêng nàng sơn nữ Ngọc Linh thôi ngưng ngay những hờn căm vạ lây vào Phi đội Thần Phong của tôi. Liền sau đó, tôi nghe trong nón bay như văng vẳng tiếng người con gái Thượng đang nghẹn ngào phân trần: “Vận Mạc bây giờ là phi công trực thăng, cũng ‘cá-mè’ một lứa chớ bộ” tôi tái mặt bồi hồi trong suy gẫm! rồi bối rối lo lắng; vì tôi sắp sửa bay ngang trước mắt nàng. “Nàng có biết, cứ mỗi lần bay ngang qua đây, nước mắt tôi bỗng ứa ra ràn-rụa, phải hồi tưởng đến Khôi, Huệ, Hùng, Long, Tùng, Lành, Vàng… và người Trưởng toán Cơ-phi tài giỏi nhứt là ‘Mai’ phải bỏ mạng dưới con mắt của nàng… hổ thẹn thay từ ngày cuộc chiến đến nay Phi đội của tôi chưa đoàn viên nào bị chết vì đạn thù dù rằng có lần bị trúng đến 88 lỗ đạn vẩn an toàn về lại hậu cứ, mà chỉ chết chung quanh vùng nầy trước mắt nàng bên ngọn núi Ngọc Linh. Nếu như nàng không ngưng tay bẻ gãy chiếc trực thăng, chúng tôi sẽ đặt tên nàng như một “Tam giác Quỷ” của Việt Nam, sau cái tên “Tam giác Quỷ” ở bên kia bờ Ðại Tây Dương. Hôm qua, lại thêm một lần nữa, một chiếc A-37 đâm đầu xuống vùng nầy và trước đó biết bao nhiêu chiếc trực thăng khác trong phi đội của tôi đã bị nàng bẻ gãy cánh đuôi; phi công và hành khách bay văng ra tơi tả. Hôm nay, với chiếc UH-1 cánh đuôi rất mỏng manh nhưng tôi không sợ nàng, nếu nàng dám chấp nhận cái tên Tam giác Quỷ. Tuy trong tư tưởng suy nghĩ có mạnh dạn dứt khoát, nhưng trong tâm tôi vẫn không yên, sợ hãi bởi cánh quạt đuôi nầy quá mỏng manh hơn H-34 rất nhiều; Nàng đã cướp mất của tôi những phi công tài ba và tự hào giỏi nhứt trên thế giới. Thiếu tá Scotty Crerar thuộc Căn cứ tiền phương của đơn vị biệt kích SOG đã tuyên bố với phóng viên chiến trường: “Họ là những phi công gan dạ, không sợ chết, Họ đã đáp vào trong sào huyệt Ðoàn 559 để cứu thoát hàng chục người biệt kích Mỹ thuộc đơn vị SOG. Họ là những phi công Cow-Boy QueenBee, như đã đem cái phao từ dưới lòng đại dương trồi lên mặt biển trong đêm tối để cứu những người bị chìm tàu đang sặc sụa chờ chết trên biển cả; Có chiếc đã lãnh những 88 vết AK nhưng vẫn đem tàu về vùng an toàn, cứu được nguyên Toán thám sát, giành giựt từ trong tầm tay địch. Nàng có hiểu rằng, Tôi đang đi tìm cứu hai người trên chiếc A-37 mà theo tôi nghĩ là nàng đã ám hại hôm qua. Giờ đây Tôi nhìn thẳng vào nàng, Tôi không còn lấm lét sợ nàng như những lần trước bay ngang đây. Gạt nước mắt khóc bạn, thương tiếc những cánh chim đã vĩnh viển nằm xuống nơi đây, để tìm thấy những gì nằm dưới, một Ðại úy phi công A-37 và một Chuẩn tướng chưa kịp mang cấp bực, nếu nàng cảm thấy hối cải thì hãy mau chỉ cho tôi biết hai chiếc Dù ở đâu, đám lửa, khói hoặc cây rừng ngã rạp giúp tôi cứu người.
Có lẽ nàng quá xấu hổ nên làm thinh; Tôi không phát hiện gì lạ ở dưới, đâu đâu cũng chỉ là rừng núi bạt ngàn. Từ 1970 đến mãi về sau, mặc dù chiến tranh trở nên rất tàn khốc nhưng không có phi cơ quân sự nào bị rớt ở vùng nầy; Tuy thỉnh thoảng nàng sực nhớ lại chuyện tình bạc bẽo của ngày xa xưa, nên đôi khi bực mình quậy bao cơn gió bão giật mạnh làm cho hành khách của phi cơ dân sự, trước khi xuống phi trường Ðà Nẳng phải ói mửa chút đỉnh cho dịu bớt cơn thịnh nộ của nàng, nhưng không còn quật ngã bất cứ một chiếc phi cơ nào nữa.
Ðã tới tháng giao mùa, gió từ Ðông bắc ngưng thổi xuống để nhường cho gió nồm từ Tây-nam thổi lên; Những cơn gió cực mạnh từ Vịnh Thái-Lan thổi lên miền cao nguyên Pleiku không đụng một sự ngăn cản nào và dừng lại cạnh sườn Tây của núi Ngọc Linh, cũng giống như chân đèo Hải Vân tới mùa gió Ðông-bắc, sườn đèo luôn luôn có mây bao phủ. Tuy suy nghĩ trong tư tưởng có mạnh dạn, nhưng khi bay gần tới đĩnh Ngọc Linh, Tôi lại bắt đầu run-sợ, vì ám ảnh nàng đập gãy đuôi như những người bạn tôi đã bị khi bay ngang qua đây. Tôi lén trộm nhìn lên, bỗng cụm mây lớn tách rời đỉnh núi bay xa ra biển, tiếp nối theo những cụm Cumulus như những cụm bông gòn rời rạc phiêu bồng trên nền trời xanh thẳm, bay đến vướng mắc vào đỉnh Ngọc Linh như luyến tiếc trong giây lát rồi lơ đãng trôi dạt ra xa… cứ như thế mà tiếp nối như những chiếc khăn trắng vây-vẫy chào đón phi công Thần phong, với tâm hồn trong trắng lý tưởng hóa tình yêu, luôn luôn e ấp thầm kín nhưng trong sáng, cao thượng, khác hẳn với Vận Mạc “bẻ hoa biến dạng”.
Ðã hơn 10 năm trôi qua, lần nầy Tôi bay qua đây, không khí nhẹ nhàng mát mẻ, lắc lư thân tàu qua lại như chiếc vỏng, nhìn lên đỉnh núi một lần nữa, lại cũng những cụm mây ngàn bỏ núi bay xa như nàng đã quên chuyện tình dĩ vãng, chiếc khăn tang trên đầu đã vất bỏ, còn lại ve vẫy những chiếc khăn trắng như chào mừng phi hành đoàn cấp cứu phi cơ lâm nạn đang bay ngang qua. Trong nón bay, hình như tôi đang nghe the thé tiếng cô gái Thượng nói bập bẹ tiếng Anh: “Having a nice day”.
Queenbee-1
hoiquanphidung.com
Biên Hùng chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Phi công bị gái thượng “thư”
Tôi hồi tưởng lại ngày xưa, chuyện nầy ai tin thật thì là chuyện thật, còn ai không tin thì cứ cho là một chuyện huyền thoại cũng không sao, riêng chỉ có một số ít sĩ quan cùng ở tại Cư Xá Không Quân Nha Trang
“Tôi còn nhớ vào đầu Thu 1957, tôi cùng phi công Vận-Mạc, sau hai tuần túc trực hành quân ở Pleiku, hết nhiệm kỳ công-tác chúng tôi trở về hậu cứ Ðà Nẳng, Phi Ðoàn 1 Quan Sát. Phi trường Pleiku lợp bằng vĩ-sắt đã bị dợn sóng theo thời gian mà lại lên dốc vì thế đất thăng bằng rất hiếm hoi. Vận Mạc cất cánh trước tôi và tôi cất cánh sau niên trưởng tôi một chút; Cất cánh lấy cao độ an-toàn, tôi ấn tay khép vào cánh cản gió và tiếp tục lên cao. Trời Pleiku vào mùa nầy buổi sáng rất trong xanh, vài cơn gió núi nhẹ nhàng đem một ít khí lạnh làm dễ chịu qua một đêm dài co ro dưới mái tôn cư xá. Nhưng vào khoảng trưa những cụm mây Cumulus được nghi ngờ là cụm bông gòn thơ mộng tự nhiên dở chứng trôi dạt về hướng Ðông-Bắc nhập lại thành đám mây giông khổng lồ hình thù kinh dị như chiếc đe, thay đổi và biến dạng các hình thù quái-đản, như muốn nuốt trững một cánh chim non chưa đủ lông cánh – Ðây là đám mây Cumulonimbus dị hình tăng trưởng cuồn cuộn theo chiều thẳng đứng, chắc chắn đe dọa những phi cơ mỏng manh như chiếc L-19 và phi công mới ra trường như tôi, với số giờ bay chưa đầy 200, tính luôn cả 40 giờ mới tập bay phi cụ cho thời tiết xấu. Dĩ nhiên chả có con ma hành- khách nào dám thử thời vận ngồi ở ghế sau.
Tôi liên lạc với Vận Mạc để xin hỏi ý kiến về thời tiết vì dù sao Vận Mạc cũng là khóa đàn anh và dĩ nhiên có nhiều giờ bay cũng như kinh nghiệm hơn tôi. Vận Mạc chậm rãi đáp: “Tôi đang bay dưới trần mây 3000 bộ” Nghe giọng nói bình tĩnh đàn anh ở đàng trước tôi, như người mở cờ yên trí, cảm nhận mừng thầm “Trời chắc cũng khá không đến nỗi gì!” Tiếp theo tôi còn nghe Vận Mạc hút gió bản ‘Bóng Chiều Xưa’ càng làm tôi thêm tin tưởng. (Ngày xưa ít có phi cơ liên lạc trên trời, nên dân bay đã vi phạm luật hàng không, đôi khi tìm âm thanh cho đỡ buồn tẽ lạnh).
Thình lình, trước mặt tôi trời tối xầm lại, vủ trụ như có gì thay đổi, có phải đây là khởi điểm của tận thế? Vài hạt mưa đả lấm tấp vổ nhẹ rối mạnh vào kiếng trước phòng lái, phi cơ của tôi đang nằm gọn trong móng vuốt của đám mây giông vần vũ tối mịt; vừa mới học bay phi cụ có 40 giờ, nên vừa thấy mây là tôi vừa sợ vừa ớn và dị-ứng run-rẫy, chả thấy nó đẹp đẽ tí nào như nhân thế thường thêu dệt. Phải quyết định ngay, bám đất thì không bị lạc mà trời thì cũng sập tối về chiều, mình có thể gọi phi trường Ðà Nẳng đốt đèn dầu cổ ngỗng (ngày xưa các phi trường đều đốt đèn dầu bằng các thùng thiếc hình cổ ngỗng) Nhưng phải đáp cho đẹp, vì bánh xe mà đụng cán lên đó thì bỏ mẹ thành barbecue ngay! Tôi không tài nào bay dưới mây, vì trước mặt tôi là cơn mưa giông dưới đám mây cao ngất. Tôi đã bay lên cao 5000 bộ tự hồi nào rồi mà chẵng hay, trước mặt vẫn thấy mây cuồn cuộn bốc lên như cuộn khói bom nguyên tử hình trái nấm, cường độ đám mây bốc quá nhanh đền nỗi tôi phải dùng sức máy tối đa 2250 RPM mà chỉ sớt trên chóp mây. Một vùng trên mây chói lòa bởi ánh nắng muộn màng của buổi chiều sắp xế.
Xa xa về phía tây bắc một chút, một chóp đụn trắng lú lên báo hiệu đang ở cao độ 6000 bộ, rồi phi cơ được nhấc bổng lên mau đến độ tôi nhìn lại đồng hồ cao độ thì đã được 11.000 bộ, nhưng ác nghiệt thay thảm mây trắng trước mặt tôi vẫn từ từ dâng cao lên không biết chừng nào mới chịu ngưng. Tôi có thể bị chết ngạt trên không gian vì không đủ dưỡng khí! Nhưng Tôi không đủ can đảm chui xuống dưới mây vì đây là vùng núi cao nhứt của Miền Nam. Thôi hết lên được, đành tiếp tục bay là là trên chớp mây có đôi lúc phải chui qua vì không còn cách nào khác. Tôi cố kéo nó lên cao thêm nhưng chẳng còn hiệu quả, chiếc phi cơ như ngóc đầu ngoi lên trong tư thế nhưng không đủ sức; Tôi có cảm tưởng như phi cơ cố ngóc đầu lên nhưng lại đứng nguyên tại chỗ, như con Hải-cẫu bị kẹt dưới băng tuyết đang ngóc đầu trên lớp tuyết để thở.
Tôi gọi kêu ơi ới Vận Mạc để hỏi han thời tiết mà cũng chẳng thấy anh trả lời. Cứ mỗi lần kêu gọi nhưng không thấy hồi âm, tôi có cảm tưởng như sắp chết vì sự yên lặng nghẹt thở! Thôi chết rồi làm sao có đủ dưỡng khí đây! Nhìn lại đồng hồ tôi đã ở cao độ 13.500 bộ, phi cơ ở vị thế ngóc đầu lên như bị treo cổ! Nhưng người tôi nóng bỏng, khô môi, đắng miệng chả thấy lạnh lẽo gì cả; Tôi thất vọng đành nghĩ, cũng phải đợi đến gần phi trường Ðà Nẳng mới có thể liên lạc được, vì còn quá xa. Dù không liên lạc được với Ðài kiểm soát phi trường nhưng tôi vẫn nghe được các phi cơ hành khách xử dụng vô tuyến liên lạc; tôi chỉ còn dựa vào sự liên lạc nầy như chiếc phao định mệnh duy nhứt đễ bám víu.
Vào thời buổi nầy, các ngôn từ liên lạc về phi trường, phi công Việt nam dùng tiếng Pháp để liên lạc với đài kiểm soát; Phi cơ L-19 điều kiện bay phi cụ rất nghèo nàn, chỉ có duy nhứt Radio Compass bằng tín-hiệu.. te te tít tít, thế-thôi không còn phương tiện nào khác. Trên thực tế luật hàng không không cho phép cũng như bảo đảm cho chiếc L-19 bay phi cụ IFR (Instrument Flying Rule) vì nó quá mỏng manh ảnh hưởng sự trôi dạt quá nhiều khi bị gió tạt, ngay đến những lần bay tập phi-cụ tại Nha Trang, gió cũng vừa phải mà phi cơ bay vào đài Radio Compass như con Cua bò xàng ngang.
Tôi đang mừng rỡ vì đài không lưu Ðà Nẵng đã liên lạc được, Tôi đã bay được 1 giờ 20 phút rồi, chả lẽ bay hoài hết xăng sao! Tôi chui xuống mây, mím môi giữ tốc độ 90 kts, may mắn mây nầy dễ thương không giật nhồi nhiều lắm, vừa phải thôi, Tôi bèn hỏi thẳng bằng tiếng Việt cho dễ hiểu chớ chữ nghĩa tiếng tây tiếng u bây giờ nó rối beng rồi. “Anh cho tôi biết trần mây bao nhiêu, trời có tốt hay mây mưa gì không”
Tôi hồi hộp lắng nghe: “Thôi chết rồi anh ơi… trời đang mưa tầm tả, gió lớn giật từng cơn vì có bão, năng kiến độ (visibility) từ một đến ba dậm. Ðang mưa dầm…
Thình lình, Tôi nghe tiếng Vận Mạc la hoảng thất thanh: “May day! May day… toute les Avions en l’air, Criquet Bravo Delta…Je suis perdu… je suis perdu… perdu!”
Tôi nghe đài không lưu Ðà Nẵng gọi Bravo-Delta liên tục, nhưng chẳng thấy Vận Mạc trả lời; Tôi đang nghĩ, chắc Vận Mạc vào mây và bị xoáy-vòng? (Spin) không biết anh số phận ra sao? Tôi đã xuống được 5.000 bộ và dự trù sắp tới trên đỉnh đài Compass, nhưng đài vẫn tiếp tục gọi Vận Mạc liên hồi trong tuyệt vọng; Tôi buộc phải cắt ngang liên lạc ngay với đài: “Anh có nghe tiếng phi cơ tôi ở trên đầu anh chưa? Người chuyên viên không lưu của Không Quân VN chạy ra ngoài phòng kiếng, ngó quanh quẩn lên vòm trời mây mưa tầm tả, rồi trả lời: “Có nghe tiếng phi cơ L-19 ù ù ở trên trời nhưng không biết hướng nào!"
“Anh cho tôi Altimeter setting để tôi biết áp xuất mà điều chỉnh lại đồng hồ cao độ” Altimeter setting 30.02
Tôi bắt đầu lấy hướng 60 độ bay ra biển, xuống dần còn 3.500 bộ được 4 phút rưỡi tôi bay quẹo lại lấy hướng 240 độ theo mẫu hình (Pattern-A) lúc nầy là lúc phải căng thẳng thần kinh vì có thể đâm đầu vào núi, như vừa rồi có chuyến DC-3 Dakota Air Việt Nam vừa đâm đầu vào đèo Hải Vân. Tôi lẩm bẩm nhớ vào dãy núi Sơn Chà cao 680 bộ; Bây giờ xuống tới 1.200 bộ vẫn không thấy gì, toàn màu mây nước trắng xóa, xuống nữa 900 bộ, con mắt tôi như muốn banh ra mở to thêm nhưng chỉ nghe thấy mây và tiếng mưa đập rào rạt vào thân tàu, trước kiếng lái, coi chừng xuống thấp nữa có thể đâm đầu vào ngọn núi-Khỉ Sơn-Chà? Hay tiếp tục cao độ nầy thêm một thời gian nữa mình phải đâm vào núi Sơn-Gà cao hơn khi qua khỏi phi trường Ðà Nẵng mà không biết.
Từ lúc bay 180 độ ngược lại có nghĩa là hướng 240 độ được 3 phút, gió giật từ ngoài biển thổi vào, phi cơ đang lao vào hướng phi trường trên trục gió xuôi, khoan xuống nữa phải giữ yên cao độ nầy. Phi cơ bỗng bị một luồng gió hút lên khỏi cao độ 1.000 bộ; Tôi lẩm bẩm hình dung tưởng tượng: gió bão liên tục từ Ðông Bắc thổi mạnh vào đụng phải sườn núi Sơn Chà nên bóc lên, phi cơ mình cũng lên theo? Có lẽ như vậy nên tôi đẩy mạnh cán-chuổi cần lái về phía trước để xuống đúng theo cao độ 690 bộ… vẫn mây mưa gió giật, đập rì rào thân tàu run-rẩy; Bỗng Tôi thấy lờ mờ trước mặt bãi biển Tiên-Sa, một bải cát dài trăng trắng. Ôi! Trời mưa gió mà sao mình thấy cảnh bãi cát hiện ra tuyệt đẹp! Nhưng khi lướt qua thành phố lại không tìm thấy được phi trường và những cột antenne cao tầng, mưa cứ như thác đổ, trố lõ mắt nhìn cũng chẳng thấy gì ngoài màu thủy tinh đường chéo của nước, những hạt mưa rơi chéo trên mặt kiếng, Tôi cố giữ cao độ cố định 300 bộ hướng 250 độ, vì đã ước tính trước độ giạc, coi như không còn kịp để xin phép khi bay ngang trên nóc đài không lưu. Nhìn được khoảng trống Parking của vĩ-sắt màu đen xi hiện lên trong lớp mưa, tôi chấm cánh trên đỉnh đài quẹo thật gắt 90 độ nhưng mắt dính chặc vào đỉnh đài, để tha hồ cho cánh trái quây tròn trong mưa gió.
“Criquet Bravo-Alpha en-vent arrière!” Ðài trả lời bảo gọi lại khi quẹo vòng chót
“Criquet Bravo-Alpha en dernière virage” Tôi ra cánh cản và chuẩn bị đáp vào phi đạo, Tôi đang thấy một chiếc truck có tấm bảng hình chữ nhựt màu trắng đỏ hình vuông biểu tượng của không lưu, trên đó nhân viên phi trường chạy vòng theo phi đạo để đốt những chiếc đèn dầu “cổ ngỗng” với hy vọng Vận Mạc có thể về đáp!
Tôi nằm ngũ vùi như khúc gổ, chết lịm gần 20 tiếng đồng hồ không biết trời trăng gì hết. 11 giờ sáng tôi mới cựa mình thức dậy. Tôi lên Bệnh Xá gặp Ðại úy Bác sĩ Húc phi hành, sau khi khám bác sỉ cho biết: “Anh sống được là may mắn lắm vì cơ thể thiếu dưỡng khí trầm trọng!” Sự thật Tôi bị kẹt ở trên cao 13.200 bộ khá lâu.
-------
Thình lình, chiếc UH-1 bị downdraft giựt mạnh xuống quay ngang qua phải, đưa tôi trở về thực tại, chúng tôi sắp bay vào vùng khuấy động của những luồng gió xoáy như vùng Vạn-Giả, Tuy Hòa có ngọn núi “Mẹ bồng Con” sao trông dễ thương hiền hòa, còn nơi đây dường như có những luồng kim cô, ám khí oan nghiệt. Trên đỉnh Ngọc Linh, rừng cây cổ thụ cao ngất trời, giống như đầu một cô gái với mái tóc xanh, đang ngóng cổ chờ mong chàng trai ‘con-trời’ đã nỡ quên đi lời hẹn ước. Nơi đây, cụm mây trắng luôn luôn bủa vây trên đỉnh như chiếc khăn tang trồng lên đầu Sơn nữ Ngọc linh, như chôn chặt một mối tình tuyệt vọng, nàng đang dõi mắt nhìn xuống thung lũng, cạnh sườn đồi mà trước đây ‘con-trời’ Vận Mạc từ trên không trung đâm xuống bắn văng vào mái nhà tranh ngoài bìa, cánh trái nằm lại nơi đó phát hỏa thiêu rụi trọn vẹn căn nhà, còn trớn quay tròn xuống gãy thêm một cánh phải thiêu đốt căn nhà thứ hai, thân tàu còn trớn tuôn xuống đám rừng chồi rồi mới chịu nằm yên bên bờ Suối cạn. Vận Mạc trong thế ngồi bị treo ngược bất tỉnh trên ghế lái, máu me vẫn ứa ra từ những vết thương có lẽ bị kiếng phi cơ cắt đứt; Cả Sóc Thượng chạy đến cứu, họ cho là ‘con trời’ từ trên trời tìm xuống để giúp người ở Sóc làng nầy. Ông trưởng Sóc bèn dành riêng cho đứa gái cháu ngoại của ông săn sóc người ‘con trời’ trong khi những đứa con gái khác trong Sóc không được đụng đến, không được lai vãng chung quanh nhà của Sóc trưởng. Nàng Rhadé vâng lời ông ngoại ngày ngày vào rừng sâu hái nhũng lá thuốc như tổ tiên đã truyền từ đời nầy qua đời sau, gùi đầy ấp sau lưng khệ nệ khòm lưng vác về nấu trên bếp lửa ở cuối dãy chòi tranh; Nàng xoa bóp rồi đấp vào những vết thương nơi mặt, nơi cổ, nơi háng và bụng bị nhánh cây sóc đâm vào. Thoạt tiên, nàng không thương mà cũng không ghét chỉ làm bổn phận vì nghe lời ông ngoại dặn và chăm sóc người bịnh là chuyện bình thường, cũng như có lắm khi nàng cũng săn sóc những người hàng xóm khi họ cần sự giúp đỡ của nàng.
Ðã một ngày trôi qua mà ‘con trời’ Vận Mạc chưa tỉnh, đôi mắt cứ nhắm nghiền làm cho nàng Rhadé lo sợ cứ chạy tìm ông ngoại hỏi-han ý kiến; ông trưởng Sóc cũng giải nghĩa không sao còn thở là còn sống, nhưng ông dặn rất kỹ phải tìm cho đủ và được những lá rừng rất quý-hiếm mà ông đã nhắc nhở nhiều lần, đấp ủ vào vết thương. Sở dĩ Rhadé lo lắng là đã nấu cháo gạo trộn với bắp xong rồi mà người không tỉnh thì làm sao ăn được để có sức tịnh dưỡng. Nàng tò mò quan sát nhìn kỹ con người mà ông ngoại nàng cho rằng ‘con trời’ thấy cũng đẹp trai hơn các anh ở chung làng-sóc, nhưng tại sao không có cà răng, căng tai, như vậy đâu có nghị lực, anh hùng? Nhưng môi trên người vảnh lên như có vết thẹo cổ-hữu bẫm sinh, chỉ dấu là lời phán ra là của ông Vua, ông Chúa! Hèn gì ông ngoại mình nói là ‘con trời’ là đúng rồi chớ còn gì nữa? Chiếc áo niên trưởng tôi đã thề và rất ‘cử’ như không bao giờ dám giặt nó từ ngày lãnh nó ra trong nhà kho, màu kaki với dầu mỡ dính muôn đời vào đó không biết từ thập niên nào. Nhưng Vận Mạc nằm im-lìm từ đó tới giờ; mỗi ngày nàng Rhadé ngửi riết cũng quen, mùi máu khô trộn lẫn với mùi xăng dầu, khi quen, thấy thương rồi thì nàng xem như nó là mùi đặc biệt từ trên trời mới có, khác hơn mùi những anh ở trong Sóc sao mà thấy mùi khét lẹt.
Tự nhiên nàng đỏ mặt, sực nhớ lại hồi nãy khi xoa đắp vết thương nơi bụng và háng, ngó quanh quẩn không có ai, nàng lần mò kéo nhẹ dây kéo xuống hết phía dưới cùng, rồi lắm-lét nhìn phần kín của Vận Mạc. Nàng đỏ mặt nghĩ thầm: “Con trời phần dưới có khác… lông mướt và nhờ gió nhiều nên rạp xuống hai bên, không giống như những anh trai làng… cọng cứng khô như rể Tre gai… lưa thưa cách mấy ‘gạc’ mới có một sợi, còn phần kia của ‘con trời’ xem gồ-ghề hấp dẫn thấy rỏ… còn các anh của làng mình như đầu con Lươn thấy mà ghê!
Thấm thoát mà đã qua một tuần rồi, nàng dẫn chàng ra Suối tắm, nếu người thành thị đi ngang qua đây cũng có thể lầm Vận Mạc là một trai làng vạm vỡ cao to nếu đừng cười, và đang mặc một chiếc khố mà ông ngoại nàng mới cho hồi sáng. Dù rằng hai người liên hệ với nhau qua những cử chỉ ra dấu, chỉ chỏ, nhưng họ rất hiểu nhau hơn chúng ta nghĩ; Nàng Rhadé luôn luôn sợ chàng đói bụng nên thỉnh thoảng chỉ vào bụng chàng, rồi nàng cười nhai lên nhai xuống bằng hai cái hàng nướu răng chạm vào nhau, còn tay kia chỉ vào miệng. Ðó là những cử chỉ hiền hòa và nụ cười hiền hậu của cô gái Thượng sợ người mình thương bị đói; Tiếng nói đầu môi chót lưỡi sao bằng ánh mắt người sơn nữ mộc mạc ngây ngô, như hàm nghĩ bằng cả ngàn câu nói yêu thương, Vận Mạc với tuổi đời chửng chạc chắc đã hiểu tình cảm của nàng đối với mình như thế nào. Nàng không thể nào quên được những nụ cười khúc khích khi vung nước lên mặt chàng, biết bao là hạnh phúc đâu cần nói ra trong những muỗng cháo đầu tiên ngọt ngào trong ánh mắt trìu mến của nàng, mà chàng đành lòng quên được sao! Những lần vuốt tay lên má nàng như tỏ bày sự biết ơn cứu tử đã làm cho nàng đê mê nhắm nghiền đôi mắt ước mơ một tương lai hạnh phúc tràn đầy. Tai nàng nghe được tiếng cười của chàng để hiểu được chàng đang sung sướng bên mình. Nàng thường nguyện cầu như muốn ôm ấp những cảnh yêu thương đó đừng mất đi trong ký ức của nàng.
Ðã lâu lắm rồi, từ ngày phi công Vận Mạc mất tích ở vùng nầy, hơn nửa tháng sau, Phi đoàn 1 Quan Sát chúng tôi được tin Vận Mạc đã được đồng bào Miền Thượng cứu và đem về một tiền đồn miệt cực Bắc của Tỉnh KonTum, tình trạng sức khỏe được coi là tốt. Giòng đời vẫn như thế bình thản trôi dần với cuộc chiến không có gì là sôi động cho lắm, thế nhưng vào giữa năm 1961, Vận Mạc bỗng ra Qui Nhơn cưới một cô giáo làm vợ. Nàng Rhadé nổi điên lồng lộn, căm ghét cho con người tráo trở phụ bạc, vong ơn cứu tử. Thế rồi những năm sau đó, căn nhà Vận Mạc ở cư xá Sĩ quan Không quân Nha-trang, nhiều đồng bào Miền Thượng hiền hòa tốt bụng luôn luôn cố tình giúp đỡ cho sự bình phục cho Vận Mạc, nhưng bịnh tình mỗi ngày một thêm trầm trọng. Nàng đã ‘thư’ – nói theo ý nàng là gởi vào trong bụng-dạ chàng những kỷ vật đã chứng kiến cho mối tình thầm kín của nàng sơn cước và con trời bằng những viên sỏi của dòng Suối mơ và một ít sình lầy dưới sàn nhà đã chứng minh cho sự trao thân gởi phận cho chàng. Những thứ nầy chỉ có Thầy ở vùng núi Ngọc Linh mới giải được, nhưng nơi ấy núi quá cao và không có chỗ cho trực thăng đáp; Hy vọng một ngày nào đó nàng nguôi giận, vì tình yêu chân thành lúc nào cũng rộng lượng. Ðối với nàng “Yêu là cho và tha thứ”.
Vài năm sau, những kỷ vật chứng minh mối tình thầm kín dưới sàn nhà, nơi ông ngoại nàng nuôi nhiều súc vật là ‘bùn đất’ nơi đó và vài thỏi ‘đá-sạn’, vật chứng minh bên bờ Suối đã lần lượt ra khỏi cơ thể của Vận Mạc theo sự rộng lượng buông tha của nàng. Ước mong trong cuộc chiến tàn khốc như thế nầy, phi hành đoàn trực thăng đã gục ngã quá nhiều trên Bốn vùng chiến thuật, riêng nàng sơn nữ Ngọc Linh thôi ngưng ngay những hờn căm vạ lây vào Phi đội Thần Phong của tôi. Liền sau đó, tôi nghe trong nón bay như văng vẳng tiếng người con gái Thượng đang nghẹn ngào phân trần: “Vận Mạc bây giờ là phi công trực thăng, cũng ‘cá-mè’ một lứa chớ bộ” tôi tái mặt bồi hồi trong suy gẫm! rồi bối rối lo lắng; vì tôi sắp sửa bay ngang trước mắt nàng. “Nàng có biết, cứ mỗi lần bay ngang qua đây, nước mắt tôi bỗng ứa ra ràn-rụa, phải hồi tưởng đến Khôi, Huệ, Hùng, Long, Tùng, Lành, Vàng… và người Trưởng toán Cơ-phi tài giỏi nhứt là ‘Mai’ phải bỏ mạng dưới con mắt của nàng… hổ thẹn thay từ ngày cuộc chiến đến nay Phi đội của tôi chưa đoàn viên nào bị chết vì đạn thù dù rằng có lần bị trúng đến 88 lỗ đạn vẩn an toàn về lại hậu cứ, mà chỉ chết chung quanh vùng nầy trước mắt nàng bên ngọn núi Ngọc Linh. Nếu như nàng không ngưng tay bẻ gãy chiếc trực thăng, chúng tôi sẽ đặt tên nàng như một “Tam giác Quỷ” của Việt Nam, sau cái tên “Tam giác Quỷ” ở bên kia bờ Ðại Tây Dương. Hôm qua, lại thêm một lần nữa, một chiếc A-37 đâm đầu xuống vùng nầy và trước đó biết bao nhiêu chiếc trực thăng khác trong phi đội của tôi đã bị nàng bẻ gãy cánh đuôi; phi công và hành khách bay văng ra tơi tả. Hôm nay, với chiếc UH-1 cánh đuôi rất mỏng manh nhưng tôi không sợ nàng, nếu nàng dám chấp nhận cái tên Tam giác Quỷ. Tuy trong tư tưởng suy nghĩ có mạnh dạn dứt khoát, nhưng trong tâm tôi vẫn không yên, sợ hãi bởi cánh quạt đuôi nầy quá mỏng manh hơn H-34 rất nhiều; Nàng đã cướp mất của tôi những phi công tài ba và tự hào giỏi nhứt trên thế giới. Thiếu tá Scotty Crerar thuộc Căn cứ tiền phương của đơn vị biệt kích SOG đã tuyên bố với phóng viên chiến trường: “Họ là những phi công gan dạ, không sợ chết, Họ đã đáp vào trong sào huyệt Ðoàn 559 để cứu thoát hàng chục người biệt kích Mỹ thuộc đơn vị SOG. Họ là những phi công Cow-Boy QueenBee, như đã đem cái phao từ dưới lòng đại dương trồi lên mặt biển trong đêm tối để cứu những người bị chìm tàu đang sặc sụa chờ chết trên biển cả; Có chiếc đã lãnh những 88 vết AK nhưng vẫn đem tàu về vùng an toàn, cứu được nguyên Toán thám sát, giành giựt từ trong tầm tay địch. Nàng có hiểu rằng, Tôi đang đi tìm cứu hai người trên chiếc A-37 mà theo tôi nghĩ là nàng đã ám hại hôm qua. Giờ đây Tôi nhìn thẳng vào nàng, Tôi không còn lấm lét sợ nàng như những lần trước bay ngang đây. Gạt nước mắt khóc bạn, thương tiếc những cánh chim đã vĩnh viển nằm xuống nơi đây, để tìm thấy những gì nằm dưới, một Ðại úy phi công A-37 và một Chuẩn tướng chưa kịp mang cấp bực, nếu nàng cảm thấy hối cải thì hãy mau chỉ cho tôi biết hai chiếc Dù ở đâu, đám lửa, khói hoặc cây rừng ngã rạp giúp tôi cứu người.
Có lẽ nàng quá xấu hổ nên làm thinh; Tôi không phát hiện gì lạ ở dưới, đâu đâu cũng chỉ là rừng núi bạt ngàn. Từ 1970 đến mãi về sau, mặc dù chiến tranh trở nên rất tàn khốc nhưng không có phi cơ quân sự nào bị rớt ở vùng nầy; Tuy thỉnh thoảng nàng sực nhớ lại chuyện tình bạc bẽo của ngày xa xưa, nên đôi khi bực mình quậy bao cơn gió bão giật mạnh làm cho hành khách của phi cơ dân sự, trước khi xuống phi trường Ðà Nẳng phải ói mửa chút đỉnh cho dịu bớt cơn thịnh nộ của nàng, nhưng không còn quật ngã bất cứ một chiếc phi cơ nào nữa.
Ðã tới tháng giao mùa, gió từ Ðông bắc ngưng thổi xuống để nhường cho gió nồm từ Tây-nam thổi lên; Những cơn gió cực mạnh từ Vịnh Thái-Lan thổi lên miền cao nguyên Pleiku không đụng một sự ngăn cản nào và dừng lại cạnh sườn Tây của núi Ngọc Linh, cũng giống như chân đèo Hải Vân tới mùa gió Ðông-bắc, sườn đèo luôn luôn có mây bao phủ. Tuy suy nghĩ trong tư tưởng có mạnh dạn, nhưng khi bay gần tới đĩnh Ngọc Linh, Tôi lại bắt đầu run-sợ, vì ám ảnh nàng đập gãy đuôi như những người bạn tôi đã bị khi bay ngang qua đây. Tôi lén trộm nhìn lên, bỗng cụm mây lớn tách rời đỉnh núi bay xa ra biển, tiếp nối theo những cụm Cumulus như những cụm bông gòn rời rạc phiêu bồng trên nền trời xanh thẳm, bay đến vướng mắc vào đỉnh Ngọc Linh như luyến tiếc trong giây lát rồi lơ đãng trôi dạt ra xa… cứ như thế mà tiếp nối như những chiếc khăn trắng vây-vẫy chào đón phi công Thần phong, với tâm hồn trong trắng lý tưởng hóa tình yêu, luôn luôn e ấp thầm kín nhưng trong sáng, cao thượng, khác hẳn với Vận Mạc “bẻ hoa biến dạng”.
Ðã hơn 10 năm trôi qua, lần nầy Tôi bay qua đây, không khí nhẹ nhàng mát mẻ, lắc lư thân tàu qua lại như chiếc vỏng, nhìn lên đỉnh núi một lần nữa, lại cũng những cụm mây ngàn bỏ núi bay xa như nàng đã quên chuyện tình dĩ vãng, chiếc khăn tang trên đầu đã vất bỏ, còn lại ve vẫy những chiếc khăn trắng như chào mừng phi hành đoàn cấp cứu phi cơ lâm nạn đang bay ngang qua. Trong nón bay, hình như tôi đang nghe the thé tiếng cô gái Thượng nói bập bẹ tiếng Anh: “Having a nice day”.
Queenbee-1
hoiquanphidung.com
Biên Hùng chuyển