Sức khỏe và đời sống
Phổ biến sử dụng Methadone giúp ngăn lây nhiễm HIV ở Việt Nam
HÀ NỘI — Việc chữa trị cho những người chích ma tuý ở Việt Nam vẫn còn là một vấn đề rất nhạy cảm, nhưng việc mở rộng chữa trị bằng methadone
HÀ NỘI — Việc chữa trị cho những người chích ma tuý ở Việt Nam vẫn còn là một vấn đề rất nhạy cảm, nhưng việc mở rộng chữa trị bằng methadone đã được giới y tế hoan nghênh. Từ Hà Nội, thông tín viên Marianne gửi về bài tường thuật cho đài VOA.
Trong năm 2002, các nước cấp viện quốc tế cảnh báo rằng con số ca lây nhiễm HIV AIDS tăng cao có thể đe dọa đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Một thập niên sau, các tổ chức viện trợ lên tiếng ca ngợi Việt Nam về việc mở rộng các chính sách giảm thiểu tai hại, nhất là trong việc cung cấp methadone.
Tính đến cuối năm 2011, có hơn 170 ngàn người sử dụng ma tuý có đăng ký tại Việt Nam, 85 phần trăm nghiền bạch phiến. Việc sử dụng ma túy và hành nghề mại dâm được xếp loại là “tệ nạn xã hội” và nằm trong số 3 nhóm người dễ bị lây nhiễm HIV nhất. Ðứng hàng thứ ba là nam giới có quan hệ tính dục với nam giới.
Mãi cho đến cách đây vài năm, chọn lựa duy nhất cho nhiều giới chức địa phương để đối phó với những người sử dụng ma tuý và hành nghề mại dâm là tách biệt họ ra khỏi xã hội trong các trung tâm phục hồi gây nhiều tranh cãi.
Các trung tâm này đã bị quốc tế lên án hồi năm ngoái sau khi một bản phúc trình của tổ chức Human Rights Watch cáo buộc về tội cưỡng bức lao động. Các mức bị nghiện ngập trở lại rất cao và một số chuyên gia nói rằng tốt hơn là dùng số tiền tài trợ các trung tâm này cho y tế công cộng.
Tuy nhiên, kể từ năm 2008, đã có một giải pháp khác, đó là điều trị duy trì bằng methadone, được một số người hoan nghênh là phương thức rẻ tiền và hữu hiệu hơn trong việc đối phó với việc nghiền bạch phiến.
Ông Ðỗ Duy Cường là trưởng một đơn vị ngoại chẩn HIV ở bệnh viện Bạch Mai.
Ông Cường nói việc điều trị bằng methadone, cùng việc việc phát bao cao su và kim chích sạch, có thể tạo được sự khác biệt lớn trong việc phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS.
Uống mỗi ngày dưới hình thức thuốc nước, methadone làm dịu các triệu chứng nghiền bạch phiền và giúp ngăn chặn sự lây nhiễm HIV do việc sử dụng kim bẩn. Ông Cường nói nói còn giúp giảm thiểu tội phạm vì người nghiền không cần ăn cắp để mua bạch phiến.
Kể từ năm 2008, một chương trình của Hoa Kỳ gọi là Kế hoạch Khẩn của Tổng thống dành cho việc cứu trợ AIDS, hay PEPFAR, đã xây được 13 chẩn y viện methadone ở khắp Việt Nam. Ðến năm 2015, chính phủ Việt Nam dự định có 30 chẩn y viện như thế, điều trị cho 80 ngàn người nghiền ma túy trong nước. Hiện giờ, các chẩn y viện đang điều trị cho gần 10 ngàn người.
Việc gia tăng sự tiếp cận với điều trị bằng methadone lẽ ra phải có lâu rồi, theo bà Vân Anh, phó giám đốc khoa bệnh lây nhiễm tại trường đại học Y khoa Hải Phòng.
Bà Vân Anh cho biết: “Theo tôi, ta cần phải mở rộng thêm bởi vì chương trình chưa đáp ứng được nhu cầu cuả những người cần đến, bởi lẽ chúng tôi vẫn còn rất nhiều người nghiện chích ma tuý chưa được chữa trị bằng methadone.”
Trong năm 2002, các nước cấp viện quốc tế cảnh báo rằng con số ca lây nhiễm HIV AIDS tăng cao có thể đe dọa đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Một thập niên sau, các tổ chức viện trợ lên tiếng ca ngợi Việt Nam về việc mở rộng các chính sách giảm thiểu tai hại, nhất là trong việc cung cấp methadone.
Tính đến cuối năm 2011, có hơn 170 ngàn người sử dụng ma tuý có đăng ký tại Việt Nam, 85 phần trăm nghiền bạch phiến. Việc sử dụng ma túy và hành nghề mại dâm được xếp loại là “tệ nạn xã hội” và nằm trong số 3 nhóm người dễ bị lây nhiễm HIV nhất. Ðứng hàng thứ ba là nam giới có quan hệ tính dục với nam giới.
Mãi cho đến cách đây vài năm, chọn lựa duy nhất cho nhiều giới chức địa phương để đối phó với những người sử dụng ma tuý và hành nghề mại dâm là tách biệt họ ra khỏi xã hội trong các trung tâm phục hồi gây nhiều tranh cãi.
Các trung tâm này đã bị quốc tế lên án hồi năm ngoái sau khi một bản phúc trình của tổ chức Human Rights Watch cáo buộc về tội cưỡng bức lao động. Các mức bị nghiện ngập trở lại rất cao và một số chuyên gia nói rằng tốt hơn là dùng số tiền tài trợ các trung tâm này cho y tế công cộng.
Tuy nhiên, kể từ năm 2008, đã có một giải pháp khác, đó là điều trị duy trì bằng methadone, được một số người hoan nghênh là phương thức rẻ tiền và hữu hiệu hơn trong việc đối phó với việc nghiền bạch phiến.
Ông Ðỗ Duy Cường là trưởng một đơn vị ngoại chẩn HIV ở bệnh viện Bạch Mai.
Ông Cường nói việc điều trị bằng methadone, cùng việc việc phát bao cao su và kim chích sạch, có thể tạo được sự khác biệt lớn trong việc phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS.
Uống mỗi ngày dưới hình thức thuốc nước, methadone làm dịu các triệu chứng nghiền bạch phiền và giúp ngăn chặn sự lây nhiễm HIV do việc sử dụng kim bẩn. Ông Cường nói nói còn giúp giảm thiểu tội phạm vì người nghiền không cần ăn cắp để mua bạch phiến.
Kể từ năm 2008, một chương trình của Hoa Kỳ gọi là Kế hoạch Khẩn của Tổng thống dành cho việc cứu trợ AIDS, hay PEPFAR, đã xây được 13 chẩn y viện methadone ở khắp Việt Nam. Ðến năm 2015, chính phủ Việt Nam dự định có 30 chẩn y viện như thế, điều trị cho 80 ngàn người nghiền ma túy trong nước. Hiện giờ, các chẩn y viện đang điều trị cho gần 10 ngàn người.
Việc gia tăng sự tiếp cận với điều trị bằng methadone lẽ ra phải có lâu rồi, theo bà Vân Anh, phó giám đốc khoa bệnh lây nhiễm tại trường đại học Y khoa Hải Phòng.
Bà Vân Anh cho biết: “Theo tôi, ta cần phải mở rộng thêm bởi vì chương trình chưa đáp ứng được nhu cầu cuả những người cần đến, bởi lẽ chúng tôi vẫn còn rất nhiều người nghiện chích ma tuý chưa được chữa trị bằng methadone.”
Theo tôi, ta cần phải mở rộng thêm bởi vì chương trình chưa đáp ứng được nhu cầu của những người cần đến, bởi lẽ chúng tôi vẫn còn rất nhiều người nghiện chích ma tuý chưa được chữa trị bằng methadone...
Bà nói bà nghĩ rằng việc điều trị bằng methadone phải được phối hợp vào các trung tâm phục hồi.
Nhiều nhân viên y tế điều trị các bệnh nhân HIV/AIDS không đưa ra các đề nghị hỗ trợ cho những người nghiện rượu hay ma tuý.
Tuy nhiên, một trang web mới được lập ra với sự hỗ trợ của đại sứ quán Hoa Kỳ ở Hà Nội, Trung tâm Kiểm soát Dịch bệnh và chính phủ Việt Nam có thể làm thay đổi tình trạng ấy. Trang web này cung cấp huấn luyện và khuyến cáo bằng tiếng Việt cho các nhân viên y tế khắp nước. Bất cứ ai cũng có thể lập một tài khoản để truy cập trang web, nhưng bà Vân Anh nói trang web sẽ đặc biệt hữu dụng cho nhân viên y tế.
Bà Vân Anh nói tiếp: “Số bác sĩ ở Hải Phòng biết đọc tiếng Anh rất ít do đó khả năng đọc các tạp chí bằng tiếng Anh và khả năng phân tích bài bào rất hạn chế - nhưng trang web này được thực hiện bởi các chuyên gia toàn quốc và bằng tiếng Việt và có thể truy cập 24 giờ mỗi ngày.”
Ðể đáp lại điều một số quan sát viên cho là một sự phối hợp giữa áp lực quốc tế và sự thay đổi lập trường bên trong chính phủ, tháng trước, Quốc Hội đã thông qua một khoản tu chính bộ luật có tác dụng khiến tất cả những người hành nghề mại dâm bị giữ tại các trung tâm, nghe nói lên tới khoảng 900 người, sẽ được phóng thích vào tháng 7. Nhiều người hy vọng luật cũng sẽ áp dụng cho những người nghiền ma tuý trong tương lai không xa.
Nhiều nhân viên y tế điều trị các bệnh nhân HIV/AIDS không đưa ra các đề nghị hỗ trợ cho những người nghiện rượu hay ma tuý.
Tuy nhiên, một trang web mới được lập ra với sự hỗ trợ của đại sứ quán Hoa Kỳ ở Hà Nội, Trung tâm Kiểm soát Dịch bệnh và chính phủ Việt Nam có thể làm thay đổi tình trạng ấy. Trang web này cung cấp huấn luyện và khuyến cáo bằng tiếng Việt cho các nhân viên y tế khắp nước. Bất cứ ai cũng có thể lập một tài khoản để truy cập trang web, nhưng bà Vân Anh nói trang web sẽ đặc biệt hữu dụng cho nhân viên y tế.
Bà Vân Anh nói tiếp: “Số bác sĩ ở Hải Phòng biết đọc tiếng Anh rất ít do đó khả năng đọc các tạp chí bằng tiếng Anh và khả năng phân tích bài bào rất hạn chế - nhưng trang web này được thực hiện bởi các chuyên gia toàn quốc và bằng tiếng Việt và có thể truy cập 24 giờ mỗi ngày.”
Ðể đáp lại điều một số quan sát viên cho là một sự phối hợp giữa áp lực quốc tế và sự thay đổi lập trường bên trong chính phủ, tháng trước, Quốc Hội đã thông qua một khoản tu chính bộ luật có tác dụng khiến tất cả những người hành nghề mại dâm bị giữ tại các trung tâm, nghe nói lên tới khoảng 900 người, sẽ được phóng thích vào tháng 7. Nhiều người hy vọng luật cũng sẽ áp dụng cho những người nghiền ma tuý trong tương lai không xa.
Phổ biến sử dụng Methadone giúp ngăn lây nhiễm HIV ở Việt Nam
HÀ NỘI — Việc chữa trị cho những người chích ma tuý ở Việt Nam vẫn còn là một vấn đề rất nhạy cảm, nhưng việc mở rộng chữa trị bằng methadone
HÀ NỘI — Việc chữa trị cho những người chích ma tuý ở Việt Nam vẫn còn là một vấn đề rất nhạy cảm, nhưng việc mở rộng chữa trị bằng methadone đã được giới y tế hoan nghênh. Từ Hà Nội, thông tín viên Marianne gửi về bài tường thuật cho đài VOA.
Trong năm 2002, các nước cấp viện quốc tế cảnh báo rằng con số ca lây nhiễm HIV AIDS tăng cao có thể đe dọa đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Một thập niên sau, các tổ chức viện trợ lên tiếng ca ngợi Việt Nam về việc mở rộng các chính sách giảm thiểu tai hại, nhất là trong việc cung cấp methadone.
Tính đến cuối năm 2011, có hơn 170 ngàn người sử dụng ma tuý có đăng ký tại Việt Nam, 85 phần trăm nghiền bạch phiến. Việc sử dụng ma túy và hành nghề mại dâm được xếp loại là “tệ nạn xã hội” và nằm trong số 3 nhóm người dễ bị lây nhiễm HIV nhất. Ðứng hàng thứ ba là nam giới có quan hệ tính dục với nam giới.
Mãi cho đến cách đây vài năm, chọn lựa duy nhất cho nhiều giới chức địa phương để đối phó với những người sử dụng ma tuý và hành nghề mại dâm là tách biệt họ ra khỏi xã hội trong các trung tâm phục hồi gây nhiều tranh cãi.
Các trung tâm này đã bị quốc tế lên án hồi năm ngoái sau khi một bản phúc trình của tổ chức Human Rights Watch cáo buộc về tội cưỡng bức lao động. Các mức bị nghiện ngập trở lại rất cao và một số chuyên gia nói rằng tốt hơn là dùng số tiền tài trợ các trung tâm này cho y tế công cộng.
Tuy nhiên, kể từ năm 2008, đã có một giải pháp khác, đó là điều trị duy trì bằng methadone, được một số người hoan nghênh là phương thức rẻ tiền và hữu hiệu hơn trong việc đối phó với việc nghiền bạch phiến.
Ông Ðỗ Duy Cường là trưởng một đơn vị ngoại chẩn HIV ở bệnh viện Bạch Mai.
Ông Cường nói việc điều trị bằng methadone, cùng việc việc phát bao cao su và kim chích sạch, có thể tạo được sự khác biệt lớn trong việc phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS.
Uống mỗi ngày dưới hình thức thuốc nước, methadone làm dịu các triệu chứng nghiền bạch phiền và giúp ngăn chặn sự lây nhiễm HIV do việc sử dụng kim bẩn. Ông Cường nói nói còn giúp giảm thiểu tội phạm vì người nghiền không cần ăn cắp để mua bạch phiến.
Kể từ năm 2008, một chương trình của Hoa Kỳ gọi là Kế hoạch Khẩn của Tổng thống dành cho việc cứu trợ AIDS, hay PEPFAR, đã xây được 13 chẩn y viện methadone ở khắp Việt Nam. Ðến năm 2015, chính phủ Việt Nam dự định có 30 chẩn y viện như thế, điều trị cho 80 ngàn người nghiền ma túy trong nước. Hiện giờ, các chẩn y viện đang điều trị cho gần 10 ngàn người.
Việc gia tăng sự tiếp cận với điều trị bằng methadone lẽ ra phải có lâu rồi, theo bà Vân Anh, phó giám đốc khoa bệnh lây nhiễm tại trường đại học Y khoa Hải Phòng.
Bà Vân Anh cho biết: “Theo tôi, ta cần phải mở rộng thêm bởi vì chương trình chưa đáp ứng được nhu cầu cuả những người cần đến, bởi lẽ chúng tôi vẫn còn rất nhiều người nghiện chích ma tuý chưa được chữa trị bằng methadone.”
Trong năm 2002, các nước cấp viện quốc tế cảnh báo rằng con số ca lây nhiễm HIV AIDS tăng cao có thể đe dọa đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Một thập niên sau, các tổ chức viện trợ lên tiếng ca ngợi Việt Nam về việc mở rộng các chính sách giảm thiểu tai hại, nhất là trong việc cung cấp methadone.
Tính đến cuối năm 2011, có hơn 170 ngàn người sử dụng ma tuý có đăng ký tại Việt Nam, 85 phần trăm nghiền bạch phiến. Việc sử dụng ma túy và hành nghề mại dâm được xếp loại là “tệ nạn xã hội” và nằm trong số 3 nhóm người dễ bị lây nhiễm HIV nhất. Ðứng hàng thứ ba là nam giới có quan hệ tính dục với nam giới.
Mãi cho đến cách đây vài năm, chọn lựa duy nhất cho nhiều giới chức địa phương để đối phó với những người sử dụng ma tuý và hành nghề mại dâm là tách biệt họ ra khỏi xã hội trong các trung tâm phục hồi gây nhiều tranh cãi.
Các trung tâm này đã bị quốc tế lên án hồi năm ngoái sau khi một bản phúc trình của tổ chức Human Rights Watch cáo buộc về tội cưỡng bức lao động. Các mức bị nghiện ngập trở lại rất cao và một số chuyên gia nói rằng tốt hơn là dùng số tiền tài trợ các trung tâm này cho y tế công cộng.
Tuy nhiên, kể từ năm 2008, đã có một giải pháp khác, đó là điều trị duy trì bằng methadone, được một số người hoan nghênh là phương thức rẻ tiền và hữu hiệu hơn trong việc đối phó với việc nghiền bạch phiến.
Ông Ðỗ Duy Cường là trưởng một đơn vị ngoại chẩn HIV ở bệnh viện Bạch Mai.
Ông Cường nói việc điều trị bằng methadone, cùng việc việc phát bao cao su và kim chích sạch, có thể tạo được sự khác biệt lớn trong việc phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS.
Uống mỗi ngày dưới hình thức thuốc nước, methadone làm dịu các triệu chứng nghiền bạch phiền và giúp ngăn chặn sự lây nhiễm HIV do việc sử dụng kim bẩn. Ông Cường nói nói còn giúp giảm thiểu tội phạm vì người nghiền không cần ăn cắp để mua bạch phiến.
Kể từ năm 2008, một chương trình của Hoa Kỳ gọi là Kế hoạch Khẩn của Tổng thống dành cho việc cứu trợ AIDS, hay PEPFAR, đã xây được 13 chẩn y viện methadone ở khắp Việt Nam. Ðến năm 2015, chính phủ Việt Nam dự định có 30 chẩn y viện như thế, điều trị cho 80 ngàn người nghiền ma túy trong nước. Hiện giờ, các chẩn y viện đang điều trị cho gần 10 ngàn người.
Việc gia tăng sự tiếp cận với điều trị bằng methadone lẽ ra phải có lâu rồi, theo bà Vân Anh, phó giám đốc khoa bệnh lây nhiễm tại trường đại học Y khoa Hải Phòng.
Bà Vân Anh cho biết: “Theo tôi, ta cần phải mở rộng thêm bởi vì chương trình chưa đáp ứng được nhu cầu cuả những người cần đến, bởi lẽ chúng tôi vẫn còn rất nhiều người nghiện chích ma tuý chưa được chữa trị bằng methadone.”
Theo tôi, ta cần phải mở rộng thêm bởi vì chương trình chưa đáp ứng được nhu cầu của những người cần đến, bởi lẽ chúng tôi vẫn còn rất nhiều người nghiện chích ma tuý chưa được chữa trị bằng methadone...
Bà nói bà nghĩ rằng việc điều trị bằng methadone phải được phối hợp vào các trung tâm phục hồi.
Nhiều nhân viên y tế điều trị các bệnh nhân HIV/AIDS không đưa ra các đề nghị hỗ trợ cho những người nghiện rượu hay ma tuý.
Tuy nhiên, một trang web mới được lập ra với sự hỗ trợ của đại sứ quán Hoa Kỳ ở Hà Nội, Trung tâm Kiểm soát Dịch bệnh và chính phủ Việt Nam có thể làm thay đổi tình trạng ấy. Trang web này cung cấp huấn luyện và khuyến cáo bằng tiếng Việt cho các nhân viên y tế khắp nước. Bất cứ ai cũng có thể lập một tài khoản để truy cập trang web, nhưng bà Vân Anh nói trang web sẽ đặc biệt hữu dụng cho nhân viên y tế.
Bà Vân Anh nói tiếp: “Số bác sĩ ở Hải Phòng biết đọc tiếng Anh rất ít do đó khả năng đọc các tạp chí bằng tiếng Anh và khả năng phân tích bài bào rất hạn chế - nhưng trang web này được thực hiện bởi các chuyên gia toàn quốc và bằng tiếng Việt và có thể truy cập 24 giờ mỗi ngày.”
Ðể đáp lại điều một số quan sát viên cho là một sự phối hợp giữa áp lực quốc tế và sự thay đổi lập trường bên trong chính phủ, tháng trước, Quốc Hội đã thông qua một khoản tu chính bộ luật có tác dụng khiến tất cả những người hành nghề mại dâm bị giữ tại các trung tâm, nghe nói lên tới khoảng 900 người, sẽ được phóng thích vào tháng 7. Nhiều người hy vọng luật cũng sẽ áp dụng cho những người nghiền ma tuý trong tương lai không xa.
Nhiều nhân viên y tế điều trị các bệnh nhân HIV/AIDS không đưa ra các đề nghị hỗ trợ cho những người nghiện rượu hay ma tuý.
Tuy nhiên, một trang web mới được lập ra với sự hỗ trợ của đại sứ quán Hoa Kỳ ở Hà Nội, Trung tâm Kiểm soát Dịch bệnh và chính phủ Việt Nam có thể làm thay đổi tình trạng ấy. Trang web này cung cấp huấn luyện và khuyến cáo bằng tiếng Việt cho các nhân viên y tế khắp nước. Bất cứ ai cũng có thể lập một tài khoản để truy cập trang web, nhưng bà Vân Anh nói trang web sẽ đặc biệt hữu dụng cho nhân viên y tế.
Bà Vân Anh nói tiếp: “Số bác sĩ ở Hải Phòng biết đọc tiếng Anh rất ít do đó khả năng đọc các tạp chí bằng tiếng Anh và khả năng phân tích bài bào rất hạn chế - nhưng trang web này được thực hiện bởi các chuyên gia toàn quốc và bằng tiếng Việt và có thể truy cập 24 giờ mỗi ngày.”
Ðể đáp lại điều một số quan sát viên cho là một sự phối hợp giữa áp lực quốc tế và sự thay đổi lập trường bên trong chính phủ, tháng trước, Quốc Hội đã thông qua một khoản tu chính bộ luật có tác dụng khiến tất cả những người hành nghề mại dâm bị giữ tại các trung tâm, nghe nói lên tới khoảng 900 người, sẽ được phóng thích vào tháng 7. Nhiều người hy vọng luật cũng sẽ áp dụng cho những người nghiền ma tuý trong tương lai không xa.