Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại
Quốc gia nào có hiến pháp thành văn ngắn nhất?
Nguồn: “Which country has the world’s shortest written constitution“, History, 09/8/2016
Biên dịch: Lê Thị Hồng Loan | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Monaco, quốc gia nhỏ thứ hai trên hành tinh tính theo diện tích (sau thành phố Vatican), là quốc gia có hiến pháp ngắn nhất thế giới. Được thông qua vào năm 1962 dưới thời trị vì của Hoàng tử Rainier III, đạo luật chủ đạo này dài 3.814 từ, theo Dự án Hiến pháp So sánh (CCP). Công quốc nhỏ bé, mà ngày nay nổi tiếng là một nơi ăn chơi cho những người giàu có, đã có bản hiến pháp đầu tiên của mình được công bố vào năm 1911 bởi Hoàng tử Albert I. Trong khi đó, hiến pháp 146.385 chữ của Ấn Độ là bản hiến pháp dài nhất thế giới, theo CCP. Nó có hiệu lực vào tháng 1/1950, chưa đến ba năm sau khi Ấn Độ giành được độc lập từ Anh, vào tháng 8/1947.
Bản Hiến pháp dài 7.762 chữ của Hoa Kỳ nhìn chung được coi là bản hiến pháp quốc gia thành văn lâu đời nhất trên thế giới mà hiện vẫn còn hiệu lực. Nó được soạn thảo trong Hội nghị Lập hiến ở Philadelphia, triệu tập vào ngày 25/05/1787 và bế mạc bằng việc tài liệu này được ký vào ngày 17/9 cùng năm. (Trong số 39 đại biểu ký vào tài liệu này, Benjamin Franklin 81 tuổi của bang Pennsylvania là người lớn tuổi nhất và Jonathan Dayton 26 tuổi của bang New Jersey là người trẻ nhất.) Vào tháng 6/1788, New Hampshire trở thành bang thứ chín và cũng là bang cuối cùng trong số 13 tiểu bang cần để Hiến pháp được phê chuẩn (tức cần 9/13 bang phê chuẩn thì Hiến pháp mới có hiệu lực – NBT). Chính phủ Hoa Kỳ bắt đầu hoạt động theo Hiến pháp vào ngày 4/3 năm 1789. Hơn một năm sau, vào tháng 5/1790, Rhode Island trở thành bang cuối cùng phê chuẩn Hiến pháp này.
Tính đến tháng 12/2014, hơn 11.600 đề xuất sửa đổi Hiến pháp đã được đệ trình lên Quốc hội kể từ năm 1789. Đến nay, 33 bản sửa đổi Hiến pháp đã được Quốc hội thông qua và gửi đến các tiểu bang để phê chuẩn; sáu trong số đó không thành công. Tu chính án thứ 27, đề cập đến tiền lương của Quốc hội, là sửa đổi gần đây nhất được phê chuẩn vào năm 1992.
http://nghiencuuquocte.org/2016/09/21/quoc-gia-nao-co-hien-phap-thanh-van-ngan-nhat/
Nguồn: “Which country has the world’s shortest written constitution“, History, 09/8/2016
Biên dịch: Lê Thị Hồng Loan | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Monaco, quốc gia nhỏ thứ hai trên hành tinh tính theo diện tích (sau thành phố Vatican), là quốc gia có hiến pháp ngắn nhất thế giới. Được thông qua vào năm 1962 dưới thời trị vì của Hoàng tử Rainier III, đạo luật chủ đạo này dài 3.814 từ, theo Dự án Hiến pháp So sánh (CCP). Công quốc nhỏ bé, mà ngày nay nổi tiếng là một nơi ăn chơi cho những người giàu có, đã có bản hiến pháp đầu tiên của mình được công bố vào năm 1911 bởi Hoàng tử Albert I. Trong khi đó, hiến pháp 146.385 chữ của Ấn Độ là bản hiến pháp dài nhất thế giới, theo CCP. Nó có hiệu lực vào tháng 1/1950, chưa đến ba năm sau khi Ấn Độ giành được độc lập từ Anh, vào tháng 8/1947.
Bản Hiến pháp dài 7.762 chữ của Hoa Kỳ nhìn chung được coi là bản hiến pháp quốc gia thành văn lâu đời nhất trên thế giới mà hiện vẫn còn hiệu lực. Nó được soạn thảo trong Hội nghị Lập hiến ở Philadelphia, triệu tập vào ngày 25/05/1787 và bế mạc bằng việc tài liệu này được ký vào ngày 17/9 cùng năm. (Trong số 39 đại biểu ký vào tài liệu này, Benjamin Franklin 81 tuổi của bang Pennsylvania là người lớn tuổi nhất và Jonathan Dayton 26 tuổi của bang New Jersey là người trẻ nhất.) Vào tháng 6/1788, New Hampshire trở thành bang thứ chín và cũng là bang cuối cùng trong số 13 tiểu bang cần để Hiến pháp được phê chuẩn (tức cần 9/13 bang phê chuẩn thì Hiến pháp mới có hiệu lực – NBT). Chính phủ Hoa Kỳ bắt đầu hoạt động theo Hiến pháp vào ngày 4/3 năm 1789. Hơn một năm sau, vào tháng 5/1790, Rhode Island trở thành bang cuối cùng phê chuẩn Hiến pháp này.
Tính đến tháng 12/2014, hơn 11.600 đề xuất sửa đổi Hiến pháp đã được đệ trình lên Quốc hội kể từ năm 1789. Đến nay, 33 bản sửa đổi Hiến pháp đã được Quốc hội thông qua và gửi đến các tiểu bang để phê chuẩn; sáu trong số đó không thành công. Tu chính án thứ 27, đề cập đến tiền lương của Quốc hội, là sửa đổi gần đây nhất được phê chuẩn vào năm 1992.
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2016/09/21/quoc-gia-nao-co-hien-phap-thanh-van-ngan-nhat/#sthash.YGo82otZ.dpufBàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Người Do Thái và Nước Mỹ" - by Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhà tiên tri của Việt tộc" - Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Giao Chỉ hay Giao Châu?" - Hồ Bạch Thảo - Trần Văn Giang (ghi lại)
Quốc gia nào có hiến pháp thành văn ngắn nhất?
Nguồn: “Which country has the world’s shortest written constitution“, History, 09/8/2016
Biên dịch: Lê Thị Hồng Loan | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Monaco, quốc gia nhỏ thứ hai trên hành tinh tính theo diện tích (sau thành phố Vatican), là quốc gia có hiến pháp ngắn nhất thế giới. Được thông qua vào năm 1962 dưới thời trị vì của Hoàng tử Rainier III, đạo luật chủ đạo này dài 3.814 từ, theo Dự án Hiến pháp So sánh (CCP). Công quốc nhỏ bé, mà ngày nay nổi tiếng là một nơi ăn chơi cho những người giàu có, đã có bản hiến pháp đầu tiên của mình được công bố vào năm 1911 bởi Hoàng tử Albert I. Trong khi đó, hiến pháp 146.385 chữ của Ấn Độ là bản hiến pháp dài nhất thế giới, theo CCP. Nó có hiệu lực vào tháng 1/1950, chưa đến ba năm sau khi Ấn Độ giành được độc lập từ Anh, vào tháng 8/1947.
Bản Hiến pháp dài 7.762 chữ của Hoa Kỳ nhìn chung được coi là bản hiến pháp quốc gia thành văn lâu đời nhất trên thế giới mà hiện vẫn còn hiệu lực. Nó được soạn thảo trong Hội nghị Lập hiến ở Philadelphia, triệu tập vào ngày 25/05/1787 và bế mạc bằng việc tài liệu này được ký vào ngày 17/9 cùng năm. (Trong số 39 đại biểu ký vào tài liệu này, Benjamin Franklin 81 tuổi của bang Pennsylvania là người lớn tuổi nhất và Jonathan Dayton 26 tuổi của bang New Jersey là người trẻ nhất.) Vào tháng 6/1788, New Hampshire trở thành bang thứ chín và cũng là bang cuối cùng trong số 13 tiểu bang cần để Hiến pháp được phê chuẩn (tức cần 9/13 bang phê chuẩn thì Hiến pháp mới có hiệu lực – NBT). Chính phủ Hoa Kỳ bắt đầu hoạt động theo Hiến pháp vào ngày 4/3 năm 1789. Hơn một năm sau, vào tháng 5/1790, Rhode Island trở thành bang cuối cùng phê chuẩn Hiến pháp này.
Tính đến tháng 12/2014, hơn 11.600 đề xuất sửa đổi Hiến pháp đã được đệ trình lên Quốc hội kể từ năm 1789. Đến nay, 33 bản sửa đổi Hiến pháp đã được Quốc hội thông qua và gửi đến các tiểu bang để phê chuẩn; sáu trong số đó không thành công. Tu chính án thứ 27, đề cập đến tiền lương của Quốc hội, là sửa đổi gần đây nhất được phê chuẩn vào năm 1992.
http://nghiencuuquocte.org/2016/09/21/quoc-gia-nao-co-hien-phap-thanh-van-ngan-nhat/
Nguồn: “Which country has the world’s shortest written constitution“, History, 09/8/2016
Biên dịch: Lê Thị Hồng Loan | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Monaco, quốc gia nhỏ thứ hai trên hành tinh tính theo diện tích (sau thành phố Vatican), là quốc gia có hiến pháp ngắn nhất thế giới. Được thông qua vào năm 1962 dưới thời trị vì của Hoàng tử Rainier III, đạo luật chủ đạo này dài 3.814 từ, theo Dự án Hiến pháp So sánh (CCP). Công quốc nhỏ bé, mà ngày nay nổi tiếng là một nơi ăn chơi cho những người giàu có, đã có bản hiến pháp đầu tiên của mình được công bố vào năm 1911 bởi Hoàng tử Albert I. Trong khi đó, hiến pháp 146.385 chữ của Ấn Độ là bản hiến pháp dài nhất thế giới, theo CCP. Nó có hiệu lực vào tháng 1/1950, chưa đến ba năm sau khi Ấn Độ giành được độc lập từ Anh, vào tháng 8/1947.
Bản Hiến pháp dài 7.762 chữ của Hoa Kỳ nhìn chung được coi là bản hiến pháp quốc gia thành văn lâu đời nhất trên thế giới mà hiện vẫn còn hiệu lực. Nó được soạn thảo trong Hội nghị Lập hiến ở Philadelphia, triệu tập vào ngày 25/05/1787 và bế mạc bằng việc tài liệu này được ký vào ngày 17/9 cùng năm. (Trong số 39 đại biểu ký vào tài liệu này, Benjamin Franklin 81 tuổi của bang Pennsylvania là người lớn tuổi nhất và Jonathan Dayton 26 tuổi của bang New Jersey là người trẻ nhất.) Vào tháng 6/1788, New Hampshire trở thành bang thứ chín và cũng là bang cuối cùng trong số 13 tiểu bang cần để Hiến pháp được phê chuẩn (tức cần 9/13 bang phê chuẩn thì Hiến pháp mới có hiệu lực – NBT). Chính phủ Hoa Kỳ bắt đầu hoạt động theo Hiến pháp vào ngày 4/3 năm 1789. Hơn một năm sau, vào tháng 5/1790, Rhode Island trở thành bang cuối cùng phê chuẩn Hiến pháp này.
Tính đến tháng 12/2014, hơn 11.600 đề xuất sửa đổi Hiến pháp đã được đệ trình lên Quốc hội kể từ năm 1789. Đến nay, 33 bản sửa đổi Hiến pháp đã được Quốc hội thông qua và gửi đến các tiểu bang để phê chuẩn; sáu trong số đó không thành công. Tu chính án thứ 27, đề cập đến tiền lương của Quốc hội, là sửa đổi gần đây nhất được phê chuẩn vào năm 1992.
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2016/09/21/quoc-gia-nao-co-hien-phap-thanh-van-ngan-nhat/#sthash.YGo82otZ.dpuf