Kinh Đời

SỐNG VÀ CHẾT, RANH GIỚI MONG MANH*

Hồi đó, nơi trại tù Tân Lập dưới chân rặng Trường Sơn, cứ mỗi độ thu về, người tù ôm bụng rên rỉ từ đầu thu đến cuối đông.

Hồi đó, nơi trại tù Tân Lập dưới chân rặng Trường Sơn, cứ mỗi độ thu về, người tù ôm bụng rên rỉ từ đầu thu đến cuối đông. Một bửa, vừa chập tối, cơn đau trở nên gay gắt. Người tù rên rỉ thảm thương. Bạn tù thương, thầm thì bảo: Tôi còn mấy viên stovarsol, thuốc kiết. Tôi cho anh một viên uống đở, nhưng nếu lở bị sóc thuốc, anh đừng khai ra tui, nghen. Tôi uống rồi càng đau dữ, mới lần ra cửa sổ hô hoán “bảo vệ” xin cho đi bệnh xá. Thằng bảo vệ bảo: Chờ đó, chờ nó ra báo phòng trực xin mở cửa phòng giam.

Tôi oằn oại rên rỉ ầm ỉ, cả phòng giam náo động. Thằng lính gác nạt nộ, bảo im. Anh em sợ nên khuyên can ráng nhịn đau kẻo “nó” chửi bới, làm hung.

Tôi cắn răng chịu, rồi dường như bất tỉnh. Khi cơn đau xé ruột làm cho thức tỉnh, tôi lê lại song sắt, lòn tay đưa ra ngoài, kêu cầu: Làm ơn cho xin một mủi Atropine, tôi đau quá! Thằng lính gát đâu biết trô pin, trô piếc cái gì, nạt: Cứ mãi làm ồn. Gần sáng rồi. Hãy chờ đó, cửa mở, lên bệnh xá.

Tôi oằn oại, rên siết, rồi bất tỉnh. Mãi đến khi có người bồng xốc lên, loáng thoáng biết có bạn tù bồng đi bệnh xá. Rồi kiệt sức, không biết gì nữa!

Chợt lại thấy đau đớn, rên rỉ. Anh bạn tù được cắt cử trông nom bệnh xá nghe thấy, bước lại, ôn tồn bảo: Bệnh xá chắc chiu mãi mới được ba mủi Atropine. Từ sáng đến giờ, thấy anh đau đớn, rên siết quá, cầm lòng không đậu, đã chích hết cho anh rồi. Bây giờ mà còn thuốc cũng không dám chích cho anh nữa! Thôi, cố gắng nhẫn nhục cho qua cơn. Lúc nầy đã quá nửa đêm.

Vài ngày sau, khi cơn đau dịu bớt, một buổi sáng, anh Lang phụ trách bệnh xá, tay cầm một ống thuốc đưa ra trước mặt, bảo: Ống thuốc nầy sức công phạt mạnh. Anh liệu kham nổi không, tôi chích cho. Tôi cùng đường, liều mạng, biểu: Chích thì chích, sợ gì!?

Mủi kim tiêm vừa rút ra khỏi cánh tay gầy, nghe như ai vừa đập vào ngực một búa tạ, tức thở, tôi hoảng hốt kêu: Anh Lang ơi! Tôi mệt quá! Tiếng mình kêu mà nghe xa xôi như tiếng của ai? Anh Lang lật đật bảo” Nằm xuống, nằm xuống. Tôi cố gượng, chống hai tay ra phía sau, nửa nằm , nửa ngồi, cố gắng hit thở vì biết rằng, lúc nầy mà nằm xuống, buông xuôi là... vĩnh viển ra đi! Hơi thở thì nhẹ re, hầu như không có dưỡng khí. Trái tim thì trái lại bừng bừng sóng vỗ, ào ạt sóng bổ ghềnh. Lòng thầm uất ức: Cả đời không làm gì ác, tại sao đành bỏ thây nơi rừng núi xứ người, không thấy mặt cha mẹ, vợ con?! Đợt sóng nầy vừa dịu xuống, đợt khác lại lừng lên. Nghe chừng như sức sống tuôn chảy, thoát ra từ mười ngón tay, ngón chân. Nhìn trước mặt, dưới ánh nắng vàng mùa đông hiu hắt, đồi núi nhấp nhô như sóng vợn vũ điệu tử thần. Vẫn gắng gượng hít thở. Thầm nhủ: Phen nầy mà đợt sóng thứ ba ào tới, nhất bất quá tam là hủ hỉ! May sao, trời còn thương: Không phát động đợt ba. Nắng mùa đông không còn nhiễu loạn. Đôi núi cũng không còn nhãy múa. Cảnh trí buổi sáng mùa đông với nắng vàng hiu hắt, đồi núi trở về tĩnh lặng như thường hằng. Người tù bé mọn từ trên ranh giới mong manh giữa sống và chết như đường tơ, kẻ tóc, bước trở lại về phía sự sống!

Tôi nằm xuống, đi vào giấc ngủ cô miên, êm đềm như chưa từng thấy!

Sống và chết cận kề như đường tơ. Vậy tại sao ta bươn chải, nhọc nhằn tìm cầu danh lợi?

Ngày nay, tấm thân lưu lạc xứ người, những tưởng yên bề “lão giả, an chi.” Nhưng mà nhìn về phía bên kia bờ Đại Dương, nơi chốn cũ, quê xưa, bao nhiêu oan trái chập chùng, lòng không đành đoạn mà phải gắng gượng cưởng cầu.

Có người nói rằng loài quỉ dữ cọng sản vô phương trừ dứt. Thôi thì cứ để khuyên nhủ chúng từ từ cải biến.

Gần 70 năm rồi chớ đâu phải ít, dân tình nhẫn nhục chịu khổ đã quá lâu. Nếu hàng thức giả không chịu đảm đương trách nhiệm, “ Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách” thì ai chịu?

Sống và chết có khi nặng tựa Thái Sơn. Nhưng khi cần cứu dân, cứu nước, “Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao.”

Ai là kẻ sĩ, người trai Đất Việt, làm sao không biết lẽ trọng khinh?

Một khi tráng sĩ lên đường chiến đấu, ắt nhớ câu, “ Cổ lai chinh chiến, kỷ nhân hồi,” coi cuộc đời thanh thản như, “sống gởi, thác về.”

Ước mong hàng thức giả trong, ngoài nước dõng mãnh đứng lên vì Đại Nghĩa Dân Tộc dẫn dắt toàn dân tiến bước, dứt trừ hoạn họa cọng sản tham tàn.


Nguyễn Nhơn

(Thu 2012)


(*) Nhân đọc bài viết “ Tắt thở rồi sống lại.”




Về Trong Tỉnh Thức .
 


Namo Sakya Muni Buddha
 
Quán Niệm về Cái Chết
 
Thỉnh thoảng trong đời chúng ta nên suy nghiệm về cái chết. 
Ðúng ra, chúng ta nên 
nghiệm về nó hàng ngày. Ðức Phật khuyên nên nghĩ về cái chết thường xuyên ( Maraṇānussati )
 vì làm vậy có nhiều cái lợi. Chúng ta hãy xem suy nghiệm về cái chết thì được lợi như thế nào. 
Trước tiên, chúng ta cần nói rõ rằng suy nghiệm về cái chết không có nghĩa chúng ta phải trở nên buồn rầu,
 sợ hãi, bệnh hoạn, hoặc ngã lòng, chỉ muốn tự tử.   Không, trái lại khi nghiệm một cách  hiểu biết 
về cái chết chúng ta càng có thể sống một cách hiểu biết và từ bi hơn.
 
Thí dụ: Mỗi khi bực mình khó chịu, tôi thường suy nghiệm như thế này
 (nếu tôi không bị mất tỉnh giác lắm):  "Ðời sống rất ngắn, ai cũng sẽ chết đến nơi.
 Vậy gây gỗ cãi nhau với người khác thì được ích lợi gì? 


Nổi cơn nóng giận thì được ích lợi gì? 
Hoàn toàn không được gì cả. Tốt hơn là mình nên giữ lòng bình an. 
Cãi nhau hay nổi nóng không giải quyết vấn đề, mà chỉ tạo thêm hận thù phiền toái"
Nghĩ như vậy giúp tôi nguôi lại, tự kiểm soát lấy mình không để bị cảm giác sai lôi cuốn, và quan hệ
 với người khác nhẹ nhàng khéo léo hơn. Ðương nhiên điều này không phải luôn luôn dễ làm và đôi khi 
(có lẽ rất nhiều khi) tôi quên đi và bị vướng vào những đại ngôn và xúc cảm quá mức, nhưng khi tôi đã 
tự nhắc được mình về sự ngắn ngủi của cuộc đời và sự phi lý của việc nổi nóng, tôi nguôi lại và ăn nói với
 sự dịu dàng và tự chế. Cũng vậy, khi tôi bị kích động hoặc lo lắng về một chuyện gì đó, tôi tự hỏi:


"Lo lắng bồn chồn có được ích gì?
Cuộc đời sẽ trôi qua và cái chết chờ đón tất cả mọi người. Không ai trên thế giới này có thể 
thoát được cái chết. Cái chết làm bình đẳng tất cả mọi người. Do đó, khi còn sống thì tôi nên sống 
cách tốt nhất mà tôi có thể làm được, tức là sống theo đạo pháp, sống với tỉnh giác, sống từng giây
 phút một, từng ngày một, làm hết sức của mình cho ngày đó".Nghĩ minh mẫn như vậy, thì tôi sẽ bỏ 
qua mọi lo lắng và sống một cách nhẹ nhàng hạnh phúc hơn.
 
Hơn nữa, chúng ta có thể suy luận rằng: "Dù có lo hay không lo, tất cả chúng ta đều sẽ già và chết. 
Vậy thà chúng ta già mà không lo lắng thì chẳng hay hơn không!" Ðó là điều sáng suốt hơn. 
Không ai có thể chối cãi sống không lo là sướng.  Ngược lại lo nhiều làm chúng ta rút ngắn tuổi thọ,
 gây thêm bệnh và chết sớm. Nghĩ được như vậy cũng giúp chúng ta bỏ qua mọi lo lắng và 
sống hạnh phúc hơn. 
 
Do vậy, suy nghĩ về cái chết một cách hiểu biết thì chúng ta càng bao dung nhẫn nại hơn, 
tử tế dịu dàng hơn, đối với bản thân chúng ta cũng như đối với người khác. Và rồi chúng ta cũng ít 
bám víu vào của cải vật chất, ít tham lam hơn. Vâng, khi chúng ta nhận rõ sự ngắn ngủi của cuộc đời, 
và cho dù chúng ta tích lũy của cải được bao nhiêu, khi chết chúng ta cũng chẳng mang theo được một xu, 
thì chúng ta sẽ ít tính toán hơn. Chúng ta có thể nới lỏng ra và bắt đầu hưởng trọn niềm vui chia xẻ và 
ban bố, yêu thương và quan tâm người khác. Chúng ta sẽ nhận ra rằng cuộc đời không phải chỉ là
 tích lũy dành dụm của cải. Chúng ta sẽ thích rộng rãi hơn, chia xẻ và đem niềm vui và hạnh phúc đến 
cuộc đời người khác. Mang lại niềm vui và hạnh phúc đến cho người khác chính là cái làm cho 
cuộc đời có ý nghĩa và đẹp hơn. Ðó mới là điều quan trọng. 


Lòng thương yêu và trắc ẩn có thể mọc chồi và nở hoa trong chúng ta giống như một cây đầy hoa đẹp. 
Chúng ta có thể trở thành những con người thật sự tốt đẹp đầy lòng từ bi, đáp ứng bằng cả con tim 
mà không phân biệt sắc tộc, tôn giáo, địa vị xã hội, v.v… Cuộc đời chúng ta sẽ có thêm ánh sáng mới
 và chúng ta có thể nói mình thật sự hạnh phúc và nhân bản. Và khi cái chết đến chúng ta sẽ không có
 gì ân hận. Chúng ta có thể chết một cách hạnh phúc và an bình, với một nụ cười trên môi.*:)
                                                          happy


S không bun nhng bui chiu
Khi mình đã Sng rt nhiu.. ban mai..
Như Nhiên -(Yêu và Chết)
 
Về Trong Tỉnh Thức 
 
Em đng mãi loay hoay tìm ch đng
Cn hi mình rng: '' phi Sng làm sao? ''
Vn có đy, nhng người trong thm lng
Cúi xung tn cùng mà hn li thanh cao!.


Đi lm lúc vui cũng làm ta khóc,
Mà bun tênh.. vn khiến r môi cười?
Hnh phúc đến t nhng điu bình d
Trong chp chùng mưa nng, gia bun, vui..


Đi đau kh vì biến thành nô l
Cho '' hn ma bóng quế '', nhng phù hư..
- Người nghèo khó du tin rng bc b
Còn ta giàu dù.. túi chng mt xu.


Em đng mãi đi xa tìm hnh phúc
Hãy yên ngi nhn din chung quanh..
Có đôi lúc thiên đường và đa ngc
Ch cách nhau bng mt si tơ mành..


Đi b kh - ta có quyn không kh
Thân buc ràng, ai nht được hn mây?
Lòng thanh thn nim vui tìm bến đ
Khưa ước hn kiếp lưu đày.


Thôi đng mãi băn khoăn tìm l sng
Lý tưởng là... tưởng có lý thôi em!
Sng Tnh Thc gia chp chùng o mng
Hnh phúc theo hơi th đến bên thm...
Như Nhiên - (Thích Tánh Tu)

nirvana
                                                          flowers
                                                          blossom bloom
                                                          flowers gif


Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

SỐNG VÀ CHẾT, RANH GIỚI MONG MANH*

Hồi đó, nơi trại tù Tân Lập dưới chân rặng Trường Sơn, cứ mỗi độ thu về, người tù ôm bụng rên rỉ từ đầu thu đến cuối đông.

Hồi đó, nơi trại tù Tân Lập dưới chân rặng Trường Sơn, cứ mỗi độ thu về, người tù ôm bụng rên rỉ từ đầu thu đến cuối đông. Một bửa, vừa chập tối, cơn đau trở nên gay gắt. Người tù rên rỉ thảm thương. Bạn tù thương, thầm thì bảo: Tôi còn mấy viên stovarsol, thuốc kiết. Tôi cho anh một viên uống đở, nhưng nếu lở bị sóc thuốc, anh đừng khai ra tui, nghen. Tôi uống rồi càng đau dữ, mới lần ra cửa sổ hô hoán “bảo vệ” xin cho đi bệnh xá. Thằng bảo vệ bảo: Chờ đó, chờ nó ra báo phòng trực xin mở cửa phòng giam.

Tôi oằn oại rên rỉ ầm ỉ, cả phòng giam náo động. Thằng lính gác nạt nộ, bảo im. Anh em sợ nên khuyên can ráng nhịn đau kẻo “nó” chửi bới, làm hung.

Tôi cắn răng chịu, rồi dường như bất tỉnh. Khi cơn đau xé ruột làm cho thức tỉnh, tôi lê lại song sắt, lòn tay đưa ra ngoài, kêu cầu: Làm ơn cho xin một mủi Atropine, tôi đau quá! Thằng lính gát đâu biết trô pin, trô piếc cái gì, nạt: Cứ mãi làm ồn. Gần sáng rồi. Hãy chờ đó, cửa mở, lên bệnh xá.

Tôi oằn oại, rên siết, rồi bất tỉnh. Mãi đến khi có người bồng xốc lên, loáng thoáng biết có bạn tù bồng đi bệnh xá. Rồi kiệt sức, không biết gì nữa!

Chợt lại thấy đau đớn, rên rỉ. Anh bạn tù được cắt cử trông nom bệnh xá nghe thấy, bước lại, ôn tồn bảo: Bệnh xá chắc chiu mãi mới được ba mủi Atropine. Từ sáng đến giờ, thấy anh đau đớn, rên siết quá, cầm lòng không đậu, đã chích hết cho anh rồi. Bây giờ mà còn thuốc cũng không dám chích cho anh nữa! Thôi, cố gắng nhẫn nhục cho qua cơn. Lúc nầy đã quá nửa đêm.

Vài ngày sau, khi cơn đau dịu bớt, một buổi sáng, anh Lang phụ trách bệnh xá, tay cầm một ống thuốc đưa ra trước mặt, bảo: Ống thuốc nầy sức công phạt mạnh. Anh liệu kham nổi không, tôi chích cho. Tôi cùng đường, liều mạng, biểu: Chích thì chích, sợ gì!?

Mủi kim tiêm vừa rút ra khỏi cánh tay gầy, nghe như ai vừa đập vào ngực một búa tạ, tức thở, tôi hoảng hốt kêu: Anh Lang ơi! Tôi mệt quá! Tiếng mình kêu mà nghe xa xôi như tiếng của ai? Anh Lang lật đật bảo” Nằm xuống, nằm xuống. Tôi cố gượng, chống hai tay ra phía sau, nửa nằm , nửa ngồi, cố gắng hit thở vì biết rằng, lúc nầy mà nằm xuống, buông xuôi là... vĩnh viển ra đi! Hơi thở thì nhẹ re, hầu như không có dưỡng khí. Trái tim thì trái lại bừng bừng sóng vỗ, ào ạt sóng bổ ghềnh. Lòng thầm uất ức: Cả đời không làm gì ác, tại sao đành bỏ thây nơi rừng núi xứ người, không thấy mặt cha mẹ, vợ con?! Đợt sóng nầy vừa dịu xuống, đợt khác lại lừng lên. Nghe chừng như sức sống tuôn chảy, thoát ra từ mười ngón tay, ngón chân. Nhìn trước mặt, dưới ánh nắng vàng mùa đông hiu hắt, đồi núi nhấp nhô như sóng vợn vũ điệu tử thần. Vẫn gắng gượng hít thở. Thầm nhủ: Phen nầy mà đợt sóng thứ ba ào tới, nhất bất quá tam là hủ hỉ! May sao, trời còn thương: Không phát động đợt ba. Nắng mùa đông không còn nhiễu loạn. Đôi núi cũng không còn nhãy múa. Cảnh trí buổi sáng mùa đông với nắng vàng hiu hắt, đồi núi trở về tĩnh lặng như thường hằng. Người tù bé mọn từ trên ranh giới mong manh giữa sống và chết như đường tơ, kẻ tóc, bước trở lại về phía sự sống!

Tôi nằm xuống, đi vào giấc ngủ cô miên, êm đềm như chưa từng thấy!

Sống và chết cận kề như đường tơ. Vậy tại sao ta bươn chải, nhọc nhằn tìm cầu danh lợi?

Ngày nay, tấm thân lưu lạc xứ người, những tưởng yên bề “lão giả, an chi.” Nhưng mà nhìn về phía bên kia bờ Đại Dương, nơi chốn cũ, quê xưa, bao nhiêu oan trái chập chùng, lòng không đành đoạn mà phải gắng gượng cưởng cầu.

Có người nói rằng loài quỉ dữ cọng sản vô phương trừ dứt. Thôi thì cứ để khuyên nhủ chúng từ từ cải biến.

Gần 70 năm rồi chớ đâu phải ít, dân tình nhẫn nhục chịu khổ đã quá lâu. Nếu hàng thức giả không chịu đảm đương trách nhiệm, “ Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách” thì ai chịu?

Sống và chết có khi nặng tựa Thái Sơn. Nhưng khi cần cứu dân, cứu nước, “Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao.”

Ai là kẻ sĩ, người trai Đất Việt, làm sao không biết lẽ trọng khinh?

Một khi tráng sĩ lên đường chiến đấu, ắt nhớ câu, “ Cổ lai chinh chiến, kỷ nhân hồi,” coi cuộc đời thanh thản như, “sống gởi, thác về.”

Ước mong hàng thức giả trong, ngoài nước dõng mãnh đứng lên vì Đại Nghĩa Dân Tộc dẫn dắt toàn dân tiến bước, dứt trừ hoạn họa cọng sản tham tàn.


Nguyễn Nhơn

(Thu 2012)


(*) Nhân đọc bài viết “ Tắt thở rồi sống lại.”




Về Trong Tỉnh Thức .
 


Namo Sakya Muni Buddha
 
Quán Niệm về Cái Chết
 
Thỉnh thoảng trong đời chúng ta nên suy nghiệm về cái chết. 
Ðúng ra, chúng ta nên 
nghiệm về nó hàng ngày. Ðức Phật khuyên nên nghĩ về cái chết thường xuyên ( Maraṇānussati )
 vì làm vậy có nhiều cái lợi. Chúng ta hãy xem suy nghiệm về cái chết thì được lợi như thế nào. 
Trước tiên, chúng ta cần nói rõ rằng suy nghiệm về cái chết không có nghĩa chúng ta phải trở nên buồn rầu,
 sợ hãi, bệnh hoạn, hoặc ngã lòng, chỉ muốn tự tử.   Không, trái lại khi nghiệm một cách  hiểu biết 
về cái chết chúng ta càng có thể sống một cách hiểu biết và từ bi hơn.
 
Thí dụ: Mỗi khi bực mình khó chịu, tôi thường suy nghiệm như thế này
 (nếu tôi không bị mất tỉnh giác lắm):  "Ðời sống rất ngắn, ai cũng sẽ chết đến nơi.
 Vậy gây gỗ cãi nhau với người khác thì được ích lợi gì? 


Nổi cơn nóng giận thì được ích lợi gì? 
Hoàn toàn không được gì cả. Tốt hơn là mình nên giữ lòng bình an. 
Cãi nhau hay nổi nóng không giải quyết vấn đề, mà chỉ tạo thêm hận thù phiền toái"
Nghĩ như vậy giúp tôi nguôi lại, tự kiểm soát lấy mình không để bị cảm giác sai lôi cuốn, và quan hệ
 với người khác nhẹ nhàng khéo léo hơn. Ðương nhiên điều này không phải luôn luôn dễ làm và đôi khi 
(có lẽ rất nhiều khi) tôi quên đi và bị vướng vào những đại ngôn và xúc cảm quá mức, nhưng khi tôi đã 
tự nhắc được mình về sự ngắn ngủi của cuộc đời và sự phi lý của việc nổi nóng, tôi nguôi lại và ăn nói với
 sự dịu dàng và tự chế. Cũng vậy, khi tôi bị kích động hoặc lo lắng về một chuyện gì đó, tôi tự hỏi:


"Lo lắng bồn chồn có được ích gì?
Cuộc đời sẽ trôi qua và cái chết chờ đón tất cả mọi người. Không ai trên thế giới này có thể 
thoát được cái chết. Cái chết làm bình đẳng tất cả mọi người. Do đó, khi còn sống thì tôi nên sống 
cách tốt nhất mà tôi có thể làm được, tức là sống theo đạo pháp, sống với tỉnh giác, sống từng giây
 phút một, từng ngày một, làm hết sức của mình cho ngày đó".Nghĩ minh mẫn như vậy, thì tôi sẽ bỏ 
qua mọi lo lắng và sống một cách nhẹ nhàng hạnh phúc hơn.
 
Hơn nữa, chúng ta có thể suy luận rằng: "Dù có lo hay không lo, tất cả chúng ta đều sẽ già và chết. 
Vậy thà chúng ta già mà không lo lắng thì chẳng hay hơn không!" Ðó là điều sáng suốt hơn. 
Không ai có thể chối cãi sống không lo là sướng.  Ngược lại lo nhiều làm chúng ta rút ngắn tuổi thọ,
 gây thêm bệnh và chết sớm. Nghĩ được như vậy cũng giúp chúng ta bỏ qua mọi lo lắng và 
sống hạnh phúc hơn. 
 
Do vậy, suy nghĩ về cái chết một cách hiểu biết thì chúng ta càng bao dung nhẫn nại hơn, 
tử tế dịu dàng hơn, đối với bản thân chúng ta cũng như đối với người khác. Và rồi chúng ta cũng ít 
bám víu vào của cải vật chất, ít tham lam hơn. Vâng, khi chúng ta nhận rõ sự ngắn ngủi của cuộc đời, 
và cho dù chúng ta tích lũy của cải được bao nhiêu, khi chết chúng ta cũng chẳng mang theo được một xu, 
thì chúng ta sẽ ít tính toán hơn. Chúng ta có thể nới lỏng ra và bắt đầu hưởng trọn niềm vui chia xẻ và 
ban bố, yêu thương và quan tâm người khác. Chúng ta sẽ nhận ra rằng cuộc đời không phải chỉ là
 tích lũy dành dụm của cải. Chúng ta sẽ thích rộng rãi hơn, chia xẻ và đem niềm vui và hạnh phúc đến 
cuộc đời người khác. Mang lại niềm vui và hạnh phúc đến cho người khác chính là cái làm cho 
cuộc đời có ý nghĩa và đẹp hơn. Ðó mới là điều quan trọng. 


Lòng thương yêu và trắc ẩn có thể mọc chồi và nở hoa trong chúng ta giống như một cây đầy hoa đẹp. 
Chúng ta có thể trở thành những con người thật sự tốt đẹp đầy lòng từ bi, đáp ứng bằng cả con tim 
mà không phân biệt sắc tộc, tôn giáo, địa vị xã hội, v.v… Cuộc đời chúng ta sẽ có thêm ánh sáng mới
 và chúng ta có thể nói mình thật sự hạnh phúc và nhân bản. Và khi cái chết đến chúng ta sẽ không có
 gì ân hận. Chúng ta có thể chết một cách hạnh phúc và an bình, với một nụ cười trên môi.*:)
                                                          happy


S không bun nhng bui chiu
Khi mình đã Sng rt nhiu.. ban mai..
Như Nhiên -(Yêu và Chết)
 
Về Trong Tỉnh Thức 
 
Em đng mãi loay hoay tìm ch đng
Cn hi mình rng: '' phi Sng làm sao? ''
Vn có đy, nhng người trong thm lng
Cúi xung tn cùng mà hn li thanh cao!.


Đi lm lúc vui cũng làm ta khóc,
Mà bun tênh.. vn khiến r môi cười?
Hnh phúc đến t nhng điu bình d
Trong chp chùng mưa nng, gia bun, vui..


Đi đau kh vì biến thành nô l
Cho '' hn ma bóng quế '', nhng phù hư..
- Người nghèo khó du tin rng bc b
Còn ta giàu dù.. túi chng mt xu.


Em đng mãi đi xa tìm hnh phúc
Hãy yên ngi nhn din chung quanh..
Có đôi lúc thiên đường và đa ngc
Ch cách nhau bng mt si tơ mành..


Đi b kh - ta có quyn không kh
Thân buc ràng, ai nht được hn mây?
Lòng thanh thn nim vui tìm bến đ
Khưa ước hn kiếp lưu đày.


Thôi đng mãi băn khoăn tìm l sng
Lý tưởng là... tưởng có lý thôi em!
Sng Tnh Thc gia chp chùng o mng
Hnh phúc theo hơi th đến bên thm...
Như Nhiên - (Thích Tánh Tu)

nirvana
                                                          flowers
                                                          blossom bloom
                                                          flowers gif


BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm