Tham Khảo
Sau Khi Vẹm Gộc Chia Chác Tiền Bồi Thường: Những việc phải làm sau khi công bố thủ phạm Formosa
1. Việc đầu tiên cần làm, (mà lẽ ra làm từ trước), áp dụng khoản 10 điều điều 28 Luật tổ chức chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập Ban chỉ đạo điều tra và khắc phục thảm hoạ cá chết do 1 phó Thủ tướng đứng đầu
Có quá nhiều việc phải làm sau khi Chính phủ công bố thủ phạm thảm hoạ cá chết:
1. Việc đầu
tiên cần làm, (mà lẽ ra làm từ trước), áp dụng khoản 10 điều điều 28
Luật tổ chức chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập Ban chỉ đạo điều
tra và khắc phục thảm hoạ cá chết do 1 phó Thủ tướng đứng đầu, để giải
quyết một việc loạt việc và vấn đề liên quan vụ thảm hoạ này.
2. Tuyên bố
tiếp tục lệnh cấm đánh, bắt, nuôi, trồng và khai thác thuỷ sản trong
vùng biển cách bờ 20 hải lý tiếp tục tại khu vực thảm hoạ ít nhất 6
tháng và các biện pháp để giúp các ngư dân và các hộ kinh doanh liên
quan trong thời gian duy trì lệnh cấm này
3. Xác định
tổng thiệt hại do thảm hoạ gây ra và buộc thủ phạm phải bồi thường. Một
hội đồng chuyên gia độc lập cùng một công ty giám định thiệt hại có uy
tín được trưng cầu để xác định thiệt hại. Khuyến khích các tổ chức hành
nghề luật sư và xã hội dân sự hướng dẫn ngư dân và các hộ kinh doanh
khác ( kể cơ sở du lịch) xác định thiệt hại và gửi đơn từ, làm các thủ
tục pháp lý.
4. Huy động các
chuyên gia, công ty hàng đầu Việt nam và quốc tế nghiên cứu các phương
án làm sạch biển và phục hồi thuỷ sản, sinh thái khu vực thảm hoạ. Toàn
bộ chi phí cho các công việc này do thủ phạm trả.
5. Yêu cầu kẻ
gây ra thảm hoạ môi trường cam kết áp dụng những tiêu chuẩn quốc tế về
bảo vệ môi trường ở mức cao nhất và giám sát chặt chẽ việc thực thi.
6. Tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho dân chúng, chuyên gia, nhà khoa học, xã hội dân sự
giám sát việc thực hiện Luật bảo vệ môi trường, minh bạch thông tin khi
các cơ quan chức năng giải quyết liên quan đến thảm hoạ này. Mọi khiếu
nại, thắc mắc liên quan phải được giải quyết nhanh chóng và công khai.
Có 1 trang web riêng của Ban chỉ đạo để thông tin về việc điều tra và
khắc phục thảm hoạ.
7. Đối với
những người có biểu hiện bị nhiễm, bị bệnh và chết do nghi nhiễm độc từ
việc xả thải hoặc ảnh hưởng từ hoạt động của các nhà máy, cơ sở kinh
doanh tại khu công nghiệp Vũng Ánh, ưu tiên chữa chạy và xác định nguyên
nhân, nếu xác định do nguồn từ Formosa, buộc tập đoàn này chịu trách
nhiệm và bồi thường. Nếu những hiện tượng trên diễn ra trên diện rộng,
cần kiểm tra sức khoẻ cho toàn dân khu vực sát khu công nghiệp Vũng Ánh,
và các ngư dân khu thảm hoạ
8. Những người
có trách nhiệm liên quan đến thảm hoạ cá chết, kể cả quá trình khắc phục
thảm hoạ, nếu thiếu trách nhiệm hoặc vi phạm pháp luật phải được xử lý
công khai và nghiêm minh.
9. Tạm đình chỉ
việc xả nước thải ra biển cho đến khi Formosa cam kết thực hiện đầy đủ
các điều kiện trên và trên thực tế đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn về
bảo vệ môi trường (đã được nâng cấp), kể cả các điều kiện về thải khí,
thải chất rắn.
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Sau Khi Vẹm Gộc Chia Chác Tiền Bồi Thường: Những việc phải làm sau khi công bố thủ phạm Formosa
1. Việc đầu tiên cần làm, (mà lẽ ra làm từ trước), áp dụng khoản 10 điều điều 28 Luật tổ chức chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập Ban chỉ đạo điều tra và khắc phục thảm hoạ cá chết do 1 phó Thủ tướng đứng đầu
Có quá nhiều việc phải làm sau khi Chính phủ công bố thủ phạm thảm hoạ cá chết:
1. Việc đầu
tiên cần làm, (mà lẽ ra làm từ trước), áp dụng khoản 10 điều điều 28
Luật tổ chức chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập Ban chỉ đạo điều
tra và khắc phục thảm hoạ cá chết do 1 phó Thủ tướng đứng đầu, để giải
quyết một việc loạt việc và vấn đề liên quan vụ thảm hoạ này.
2. Tuyên bố
tiếp tục lệnh cấm đánh, bắt, nuôi, trồng và khai thác thuỷ sản trong
vùng biển cách bờ 20 hải lý tiếp tục tại khu vực thảm hoạ ít nhất 6
tháng và các biện pháp để giúp các ngư dân và các hộ kinh doanh liên
quan trong thời gian duy trì lệnh cấm này
3. Xác định
tổng thiệt hại do thảm hoạ gây ra và buộc thủ phạm phải bồi thường. Một
hội đồng chuyên gia độc lập cùng một công ty giám định thiệt hại có uy
tín được trưng cầu để xác định thiệt hại. Khuyến khích các tổ chức hành
nghề luật sư và xã hội dân sự hướng dẫn ngư dân và các hộ kinh doanh
khác ( kể cơ sở du lịch) xác định thiệt hại và gửi đơn từ, làm các thủ
tục pháp lý.
4. Huy động các
chuyên gia, công ty hàng đầu Việt nam và quốc tế nghiên cứu các phương
án làm sạch biển và phục hồi thuỷ sản, sinh thái khu vực thảm hoạ. Toàn
bộ chi phí cho các công việc này do thủ phạm trả.
5. Yêu cầu kẻ
gây ra thảm hoạ môi trường cam kết áp dụng những tiêu chuẩn quốc tế về
bảo vệ môi trường ở mức cao nhất và giám sát chặt chẽ việc thực thi.
6. Tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho dân chúng, chuyên gia, nhà khoa học, xã hội dân sự
giám sát việc thực hiện Luật bảo vệ môi trường, minh bạch thông tin khi
các cơ quan chức năng giải quyết liên quan đến thảm hoạ này. Mọi khiếu
nại, thắc mắc liên quan phải được giải quyết nhanh chóng và công khai.
Có 1 trang web riêng của Ban chỉ đạo để thông tin về việc điều tra và
khắc phục thảm hoạ.
7. Đối với
những người có biểu hiện bị nhiễm, bị bệnh và chết do nghi nhiễm độc từ
việc xả thải hoặc ảnh hưởng từ hoạt động của các nhà máy, cơ sở kinh
doanh tại khu công nghiệp Vũng Ánh, ưu tiên chữa chạy và xác định nguyên
nhân, nếu xác định do nguồn từ Formosa, buộc tập đoàn này chịu trách
nhiệm và bồi thường. Nếu những hiện tượng trên diễn ra trên diện rộng,
cần kiểm tra sức khoẻ cho toàn dân khu vực sát khu công nghiệp Vũng Ánh,
và các ngư dân khu thảm hoạ
8. Những người
có trách nhiệm liên quan đến thảm hoạ cá chết, kể cả quá trình khắc phục
thảm hoạ, nếu thiếu trách nhiệm hoặc vi phạm pháp luật phải được xử lý
công khai và nghiêm minh.
9. Tạm đình chỉ
việc xả nước thải ra biển cho đến khi Formosa cam kết thực hiện đầy đủ
các điều kiện trên và trên thực tế đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn về
bảo vệ môi trường (đã được nâng cấp), kể cả các điều kiện về thải khí,
thải chất rắn.