Kinh Đời
Sau lũ chuyện Formosa hoà cả làng? - Người Buôn Gió
Trong cơn lũ lớn diễn ra ở miền Trung, số người chết liên tiếp tăng cao từ 5 người ban đầu đến mầy chục người vào hai hôm sau.
Trong cơn lũ lớn diễn ra ở miền Trung, số người chết liên tiếp tăng cao từ 5 người ban đầu đến mầy chục người vào hai hôm sau. Những hình ảnh tang thương của người dân xuất hiện đầy trên mạng. Khiến nhiều người đấu tranh dân chủ đưa ra những lời kêu gọi vận động ủng hộ cứu trợ cho nhân dân miền Trung bị lũ lụt.
Mãi đến ngày 16 tháng 10 mới có công điện của thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khi trận lũ đã diễn ra được mấy ngày và đã có thiệt hại lớn về người và của.
Một điều rất lạ là bỗng nhiên lũ đến, không thấy những cảnh báo hay những buổi họp để phòng chống lũ. Khi các báo chí đưa tin rầm rộ là lúc lũ đang hoành hành. Vậy trước đó các dự báo của trung tâm thuỷ văn về cơn mưa lũ này ở đâu, chúng có hay không, liệu chúng có nhưng vì lý do nào đó người ta ỉm đi. Hoặc chẳng hề có bản dự báo nào về cơn lũ này cả.
Thêm một điều rất lạ nữa, là dường như các lãnh đạo cao cấp không hề ngạc nhiên về cơn lũ này. Trong cơn lũ trung ương 4 khoá 12 vẫn họp bình thường bàn về tồn vong của đảng, sau cơn lũ thì các lãnh đạo như chủ tịch nước, chủ tịch quốc hội, thủ tướng, tổng bí thư điềm nhiên đi làm những việc của họ như dự khai trương, kỷ niệm, lễ hội, nói chuyện cử tri về nghị quyết xây dưng đảng...
Tại sao một cơn lũ lớn và tác hại nghiêm trọng mà lãnh đạo cao cấp của ĐCSVN không hề bị động, trái lại họ thản nhiên như không.?
Giả thiết nào để giải thích cho thái độ của họ.?
Hơn 20 người chết và con số chưa được thống kê tiếp. Đây không phải là chuyện nhỏ để các lãnh đạo cấp cao của đảng không quan tâm. Chỉ có họ cố tình không quan tâm mà thôi. Dường như những nhà lãnh đạo cộng sản VN đều biết được cơn lũ sẽ xảy ra, nên thái độ của họ mới bình thản đón nhận với thái độ như vậy.
Nếu nó xảy ra đột ngột, chắc hẳn những người lãnh đạo ở chức vụ chủ chốt đã ngay lập tức lên tiếng hoặc làm gì đó để đối phó ngăn ngừa thảm hoạ. Chỉ một chiếc xe sang đeo biển xanh , một vụ cưỡng chế quán cà phê, một bài báo trên mạng...tổng bí thư, thủ tướng, chủ tịch quốc hội, chủ tịch nước đều biết ngay và có phản ứng ngay tức khắc để được thiên hạ tung hô là sát sao, gần dân, quan tâm đến những việc nhỏ nhất trong dân. Không có thể việc việc thiên tai chết người như thế mà lãnh đạo cao cấp bàng quan. Các lãnh đạo học rất nhanh những hành động của các nguyên thủ các nước mà dân khen ngợi như đi ăn quán bình dân, tự tay móc túi giả tiền...lẽ nào không học cách mà các nguyên thủ ở các quốc gia khác xử lý với những thảm hoạ thiên tai.
Dường như tất cả bọn họ đều biết sẽ có cơn lũ này, và họ sắp xếp sẵn cho mình những chương trình làm việc khác để lấy cớ tôi đang bận rộn với chương trình sắp sẵn. Một giải thích rất yếu về sự không làm gì của họ với cơn lũ, nhưng thà miễn cưỡng, gượng gạo thế còn hơn không có lý do gì.
Lũ sẽ chồng lũ, thuỷ điện xả lũ, bão đến...một lượng nước khổng lồ thi nhau đổ xuống miền Trung. Tan hoang và thảm hại lan tràn là điều tất sẽ đến. Lúc đó các nhà lãnh đạo sẽ vào cuộc chỉ đạo xử lý hậu quả cơn lũ. Cả xã hội quay cuồng theo những đau thương của thiên tai chút xuống, những bài báo nức nở nghẹn ngào, những chương trình cứu trợ mọc lên như nấm....tất cả những thứ đó tổng hợp lại sẽ thành một cơn lũ lớn cuốn trôi những gì Formosa gây ra.
Có thể nói việc kết luận lãnh đạo đảng CSVN biết trước và chủ động cho xả lũ là để lấp liếm đi sự kiện Formosa, lời kết luận ấy là suy diễn.
Nhưng việc các lãnh đạo cộng sản bình thản như biết trước, việc sau cơn bão lũ này chuyện Formosa bị nhạt nhoà đi là những dấu hiệu hiển nhiên có thật. Trước những dấu hiệu có thật liên quan chặt chẽ đến nhau, thì việc kết luận lãnh đạo ĐCSVN có âm mưu liên quan thảm hoạ lũ lụt này, không phải là suy diễn vô căn cứ.
Ngày 17 tháng 10 gặp cử tri Hà Nội, tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng không hề đả động chuyện lũ lụt đang xảy ra ở miền Trung. Đã thế ông ta còn tranh thủ bào chữa cho Formosa với các cử tri, theo kiểu ví dụ, ở Hà Nội không có Formosa cá vẫn chết đó thôi. Việc xả phế thải ở đâu cũng có, không cứ gì ngoài biển. Cái cách lý luận của ông Trọng khiến người ta phải nghĩ chuyện ô nhiễm còn có thể ở nơi khác, nguyên nhân khác chứ không hẳn chỉ là Formosa. Lý lẽ ấy chủ ý muốnmũi dùi dư luận đang chú ý vào Formosa phải phân vân. Đây là cách làm loãng dư luận mà ông tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng sử dụng để bao biện cho Formosa.
http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/quoc-hoi/334382/tong-bi-thu-chong-tham-nhung-kho-vi-ta-tu-danh-ta.html
Khi một đầu đảng gộc đã làm loãng dư luận như vậy để gỡ cho Formosa khỏi bị sự tấn công của dư luận, thì việc chủ ý để cho bão lũ bất chợt đổ xuống đầu dân chúng quanh vùng Formosa ở như mấy ngày qua. Hoàn toàn là khả năng cố ý của lãnh đạo đảng CSVN cấp cao. Trước đây đã có cán bộ cho rằng Hà Tĩnh , Quảng Bình cần bão lũ để xua tan độc Formosa đã thải ra trên vùng biển địa phận này.
http://nguoibuongio1972.blogspot.com/
Trong cơn lũ lớn diễn ra ở miền Trung, số người chết liên tiếp tăng cao từ 5 người ban đầu đến mầy chục người vào hai hôm sau. Những hình ảnh tang thương của người dân xuất hiện đầy trên mạng. Khiến nhiều người đấu tranh dân chủ đưa ra những lời kêu gọi vận động ủng hộ cứu trợ cho nhân dân miền Trung bị lũ lụt.
Mãi đến ngày 16 tháng 10 mới có công điện của thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khi trận lũ đã diễn ra được mấy ngày và đã có thiệt hại lớn về người và của.
Một điều rất lạ là bỗng nhiên lũ đến, không thấy những cảnh báo hay những buổi họp để phòng chống lũ. Khi các báo chí đưa tin rầm rộ là lúc lũ đang hoành hành. Vậy trước đó các dự báo của trung tâm thuỷ văn về cơn mưa lũ này ở đâu, chúng có hay không, liệu chúng có nhưng vì lý do nào đó người ta ỉm đi. Hoặc chẳng hề có bản dự báo nào về cơn lũ này cả.
Thêm một điều rất lạ nữa, là dường như các lãnh đạo cao cấp không hề ngạc nhiên về cơn lũ này. Trong cơn lũ trung ương 4 khoá 12 vẫn họp bình thường bàn về tồn vong của đảng, sau cơn lũ thì các lãnh đạo như chủ tịch nước, chủ tịch quốc hội, thủ tướng, tổng bí thư điềm nhiên đi làm những việc của họ như dự khai trương, kỷ niệm, lễ hội, nói chuyện cử tri về nghị quyết xây dưng đảng...
Tại sao một cơn lũ lớn và tác hại nghiêm trọng mà lãnh đạo cao cấp của ĐCSVN không hề bị động, trái lại họ thản nhiên như không.?
Giả thiết nào để giải thích cho thái độ của họ.?
Hơn 20 người chết và con số chưa được thống kê tiếp. Đây không phải là chuyện nhỏ để các lãnh đạo cấp cao của đảng không quan tâm. Chỉ có họ cố tình không quan tâm mà thôi. Dường như những nhà lãnh đạo cộng sản VN đều biết được cơn lũ sẽ xảy ra, nên thái độ của họ mới bình thản đón nhận với thái độ như vậy.
Nếu nó xảy ra đột ngột, chắc hẳn những người lãnh đạo ở chức vụ chủ chốt đã ngay lập tức lên tiếng hoặc làm gì đó để đối phó ngăn ngừa thảm hoạ. Chỉ một chiếc xe sang đeo biển xanh , một vụ cưỡng chế quán cà phê, một bài báo trên mạng...tổng bí thư, thủ tướng, chủ tịch quốc hội, chủ tịch nước đều biết ngay và có phản ứng ngay tức khắc để được thiên hạ tung hô là sát sao, gần dân, quan tâm đến những việc nhỏ nhất trong dân. Không có thể việc việc thiên tai chết người như thế mà lãnh đạo cao cấp bàng quan. Các lãnh đạo học rất nhanh những hành động của các nguyên thủ các nước mà dân khen ngợi như đi ăn quán bình dân, tự tay móc túi giả tiền...lẽ nào không học cách mà các nguyên thủ ở các quốc gia khác xử lý với những thảm hoạ thiên tai.
Dường như tất cả bọn họ đều biết sẽ có cơn lũ này, và họ sắp xếp sẵn cho mình những chương trình làm việc khác để lấy cớ tôi đang bận rộn với chương trình sắp sẵn. Một giải thích rất yếu về sự không làm gì của họ với cơn lũ, nhưng thà miễn cưỡng, gượng gạo thế còn hơn không có lý do gì.
Lũ sẽ chồng lũ, thuỷ điện xả lũ, bão đến...một lượng nước khổng lồ thi nhau đổ xuống miền Trung. Tan hoang và thảm hại lan tràn là điều tất sẽ đến. Lúc đó các nhà lãnh đạo sẽ vào cuộc chỉ đạo xử lý hậu quả cơn lũ. Cả xã hội quay cuồng theo những đau thương của thiên tai chút xuống, những bài báo nức nở nghẹn ngào, những chương trình cứu trợ mọc lên như nấm....tất cả những thứ đó tổng hợp lại sẽ thành một cơn lũ lớn cuốn trôi những gì Formosa gây ra.
Có thể nói việc kết luận lãnh đạo đảng CSVN biết trước và chủ động cho xả lũ là để lấp liếm đi sự kiện Formosa, lời kết luận ấy là suy diễn.
Nhưng việc các lãnh đạo cộng sản bình thản như biết trước, việc sau cơn bão lũ này chuyện Formosa bị nhạt nhoà đi là những dấu hiệu hiển nhiên có thật. Trước những dấu hiệu có thật liên quan chặt chẽ đến nhau, thì việc kết luận lãnh đạo ĐCSVN có âm mưu liên quan thảm hoạ lũ lụt này, không phải là suy diễn vô căn cứ.
Ngày 17 tháng 10 gặp cử tri Hà Nội, tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng không hề đả động chuyện lũ lụt đang xảy ra ở miền Trung. Đã thế ông ta còn tranh thủ bào chữa cho Formosa với các cử tri, theo kiểu ví dụ, ở Hà Nội không có Formosa cá vẫn chết đó thôi. Việc xả phế thải ở đâu cũng có, không cứ gì ngoài biển. Cái cách lý luận của ông Trọng khiến người ta phải nghĩ chuyện ô nhiễm còn có thể ở nơi khác, nguyên nhân khác chứ không hẳn chỉ là Formosa. Lý lẽ ấy chủ ý muốnmũi dùi dư luận đang chú ý vào Formosa phải phân vân. Đây là cách làm loãng dư luận mà ông tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng sử dụng để bao biện cho Formosa.
http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/quoc-hoi/334382/tong-bi-thu-chong-tham-nhung-kho-vi-ta-tu-danh-ta.html
Khi một đầu đảng gộc đã làm loãng dư luận như vậy để gỡ cho Formosa khỏi bị sự tấn công của dư luận, thì việc chủ ý để cho bão lũ bất chợt đổ xuống đầu dân chúng quanh vùng Formosa ở như mấy ngày qua. Hoàn toàn là khả năng cố ý của lãnh đạo đảng CSVN cấp cao. Trước đây đã có cán bộ cho rằng Hà Tĩnh , Quảng Bình cần bão lũ để xua tan độc Formosa đã thải ra trên vùng biển địa phận này.
http://nguoibuongio1972.blogspot.com/
Bàn ra tán vào (1)
quang dinh
CHÍNH PHỦ CÁC CHÚ PHỈNH
*
Tháu cáy Ô Kê dậu đá gà
Sâm cầm đà điểu Formosa
Vương điêu Phú Trọng khinh se sẻ
Gô rừng sao sến tại Casa
*
Chú phỉnh phe mình chính phủ ta Gạc Ma lừa quỷ bởi Đống Đa
Hoài Linh vong bản Văn Kiệt Võ Bái Tử Long nên Đảo Mắt gà
Tam Sa tứ xạ song điêu tiển Vĩnh Hưng Đàm biệt bãi Hoàng Sa
Lề dân lối đàng bôn ba quảng Bình từ thiện nguyện làm loài thiêu thân
*
C.B thắt nút Cổ Chân Lạp xường thủy đỉnh dồn lần Đinh La Thăng
Năm châu lòi tói xích thằng
Thiên la địa võng nhà băng phá sản dần
Kim Ngân Kim Tiến nắn gân chim Tòng Thị Phóng Up cần Nguyễn Như Phong
*
Quỳnh Lưu huyết hận Lưu Quang Vũ
Xuân Quỳnh tái Nguyễn Ngọc Như Quỳnh
Tình tiền tù tội Đinh Thế Huynh
Đệ tỷ muội vùng Vũng Áng khuynh
*
TÂM THANH
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
Sau lũ chuyện Formosa hoà cả làng? - Người Buôn Gió
Trong cơn lũ lớn diễn ra ở miền Trung, số người chết liên tiếp tăng cao từ 5 người ban đầu đến mầy chục người vào hai hôm sau.
Trong cơn lũ lớn diễn ra ở miền Trung, số người chết liên tiếp tăng cao từ 5 người ban đầu đến mầy chục người vào hai hôm sau. Những hình ảnh tang thương của người dân xuất hiện đầy trên mạng. Khiến nhiều người đấu tranh dân chủ đưa ra những lời kêu gọi vận động ủng hộ cứu trợ cho nhân dân miền Trung bị lũ lụt.
Mãi đến ngày 16 tháng 10 mới có công điện của thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khi trận lũ đã diễn ra được mấy ngày và đã có thiệt hại lớn về người và của.
Một điều rất lạ là bỗng nhiên lũ đến, không thấy những cảnh báo hay những buổi họp để phòng chống lũ. Khi các báo chí đưa tin rầm rộ là lúc lũ đang hoành hành. Vậy trước đó các dự báo của trung tâm thuỷ văn về cơn mưa lũ này ở đâu, chúng có hay không, liệu chúng có nhưng vì lý do nào đó người ta ỉm đi. Hoặc chẳng hề có bản dự báo nào về cơn lũ này cả.
Thêm một điều rất lạ nữa, là dường như các lãnh đạo cao cấp không hề ngạc nhiên về cơn lũ này. Trong cơn lũ trung ương 4 khoá 12 vẫn họp bình thường bàn về tồn vong của đảng, sau cơn lũ thì các lãnh đạo như chủ tịch nước, chủ tịch quốc hội, thủ tướng, tổng bí thư điềm nhiên đi làm những việc của họ như dự khai trương, kỷ niệm, lễ hội, nói chuyện cử tri về nghị quyết xây dưng đảng...
Tại sao một cơn lũ lớn và tác hại nghiêm trọng mà lãnh đạo cao cấp của ĐCSVN không hề bị động, trái lại họ thản nhiên như không.?
Giả thiết nào để giải thích cho thái độ của họ.?
Hơn 20 người chết và con số chưa được thống kê tiếp. Đây không phải là chuyện nhỏ để các lãnh đạo cấp cao của đảng không quan tâm. Chỉ có họ cố tình không quan tâm mà thôi. Dường như những nhà lãnh đạo cộng sản VN đều biết được cơn lũ sẽ xảy ra, nên thái độ của họ mới bình thản đón nhận với thái độ như vậy.
Nếu nó xảy ra đột ngột, chắc hẳn những người lãnh đạo ở chức vụ chủ chốt đã ngay lập tức lên tiếng hoặc làm gì đó để đối phó ngăn ngừa thảm hoạ. Chỉ một chiếc xe sang đeo biển xanh , một vụ cưỡng chế quán cà phê, một bài báo trên mạng...tổng bí thư, thủ tướng, chủ tịch quốc hội, chủ tịch nước đều biết ngay và có phản ứng ngay tức khắc để được thiên hạ tung hô là sát sao, gần dân, quan tâm đến những việc nhỏ nhất trong dân. Không có thể việc việc thiên tai chết người như thế mà lãnh đạo cao cấp bàng quan. Các lãnh đạo học rất nhanh những hành động của các nguyên thủ các nước mà dân khen ngợi như đi ăn quán bình dân, tự tay móc túi giả tiền...lẽ nào không học cách mà các nguyên thủ ở các quốc gia khác xử lý với những thảm hoạ thiên tai.
Dường như tất cả bọn họ đều biết sẽ có cơn lũ này, và họ sắp xếp sẵn cho mình những chương trình làm việc khác để lấy cớ tôi đang bận rộn với chương trình sắp sẵn. Một giải thích rất yếu về sự không làm gì của họ với cơn lũ, nhưng thà miễn cưỡng, gượng gạo thế còn hơn không có lý do gì.
Lũ sẽ chồng lũ, thuỷ điện xả lũ, bão đến...một lượng nước khổng lồ thi nhau đổ xuống miền Trung. Tan hoang và thảm hại lan tràn là điều tất sẽ đến. Lúc đó các nhà lãnh đạo sẽ vào cuộc chỉ đạo xử lý hậu quả cơn lũ. Cả xã hội quay cuồng theo những đau thương của thiên tai chút xuống, những bài báo nức nở nghẹn ngào, những chương trình cứu trợ mọc lên như nấm....tất cả những thứ đó tổng hợp lại sẽ thành một cơn lũ lớn cuốn trôi những gì Formosa gây ra.
Có thể nói việc kết luận lãnh đạo đảng CSVN biết trước và chủ động cho xả lũ là để lấp liếm đi sự kiện Formosa, lời kết luận ấy là suy diễn.
Nhưng việc các lãnh đạo cộng sản bình thản như biết trước, việc sau cơn bão lũ này chuyện Formosa bị nhạt nhoà đi là những dấu hiệu hiển nhiên có thật. Trước những dấu hiệu có thật liên quan chặt chẽ đến nhau, thì việc kết luận lãnh đạo ĐCSVN có âm mưu liên quan thảm hoạ lũ lụt này, không phải là suy diễn vô căn cứ.
Ngày 17 tháng 10 gặp cử tri Hà Nội, tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng không hề đả động chuyện lũ lụt đang xảy ra ở miền Trung. Đã thế ông ta còn tranh thủ bào chữa cho Formosa với các cử tri, theo kiểu ví dụ, ở Hà Nội không có Formosa cá vẫn chết đó thôi. Việc xả phế thải ở đâu cũng có, không cứ gì ngoài biển. Cái cách lý luận của ông Trọng khiến người ta phải nghĩ chuyện ô nhiễm còn có thể ở nơi khác, nguyên nhân khác chứ không hẳn chỉ là Formosa. Lý lẽ ấy chủ ý muốnmũi dùi dư luận đang chú ý vào Formosa phải phân vân. Đây là cách làm loãng dư luận mà ông tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng sử dụng để bao biện cho Formosa.
http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/quoc-hoi/334382/tong-bi-thu-chong-tham-nhung-kho-vi-ta-tu-danh-ta.html
Khi một đầu đảng gộc đã làm loãng dư luận như vậy để gỡ cho Formosa khỏi bị sự tấn công của dư luận, thì việc chủ ý để cho bão lũ bất chợt đổ xuống đầu dân chúng quanh vùng Formosa ở như mấy ngày qua. Hoàn toàn là khả năng cố ý của lãnh đạo đảng CSVN cấp cao. Trước đây đã có cán bộ cho rằng Hà Tĩnh , Quảng Bình cần bão lũ để xua tan độc Formosa đã thải ra trên vùng biển địa phận này.
http://nguoibuongio1972.blogspot.com/