Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
Số đầu đạn hạt nhân của Mỹ gấp 333 lần Trung Quốc
Với Nga, các con số này lần lượt là 11.000 và 1.800. Ở Pháp, có 290 đầu đạn hạt nhân đặt ở chế độ trực chiến, và Anh là 160. Bốn quốc gia còn lại không có vũ khí hạt nhân trực chiến. Tổng số vũ khí hạt nhân của Anh là 225, Pháp 300, Trung Quốc 240, Ấn Độ 80-100, Pakixtan 90-110, và Ixraen là 80.
Số đầu đạn hạt nhân của Mỹ gấp 333 lần Trung Quốc
Số đầu đạn hạt nhân của Mỹ gấp 333 lần Trung Quốc
Tám nước Mỹ, Nga, Anh, Pháp, Trung Quốc, Ấn Độ, Pakixtan và Israel từ đầu năm 2012 bắt tay vào việc hiện đại hóa; đồng thời với việc cắt giảm kho vũ khí hạt nhân của mình.
Báo cáo của Viện nghiên cứu Hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) cho biết, nếu trong năm 2011, các nước này sở hữu 20.530 đầu đạn hạt nhân, thì vào năm 2012 con số này giảm xuống còn 19.000. Trong khi chỉ có 4.400 đầu đạn hạt nhân đang trong chế độ trực chiến.
Theo số liệu của SIPRI, hiện kho vũ khí của Mỹ có 8.000 đầu đạn hạt nhân, trong đó có 2.150 đầu đạn đang được lắp sẵn trên các phương tiện phóng và ở trong tình trạng trực chiến.
Với Nga, các con số này lần lượt là 11.000 và 1.800. Ở Pháp, có 290 đầu đạn hạt nhân đặt ở chế độ trực chiến, và Anh là 160. Bốn quốc gia còn lại không có vũ khí hạt nhân trực chiến. Tổng số vũ khí hạt nhân của Anh là 225, Pháp 300, Trung Quốc 240, Ấn Độ 80-100, Pakixtan 90-110, và Ixraen là 80.
Việc cắt giảm vũ khí hạt nhân chủ yếu được Mỹ và Nga thực hiện. Đây là 2 quốc gia phải giảm số vũ khí triển khai mang đầu đạn hạt nhân theo quy định của Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược (START). Theo các điều khoản trong START, đến năm 2018 cả Mỹ và Nga sẽ phải giảm số đầu đạn hạt nhân được triển khai xuống còn 1.550 đơn vị.
Ảnh minh họa |
Báo cáo của Viện nghiên cứu Hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) cho biết, nếu trong năm 2011, các nước này sở hữu 20.530 đầu đạn hạt nhân, thì vào năm 2012 con số này giảm xuống còn 19.000. Trong khi chỉ có 4.400 đầu đạn hạt nhân đang trong chế độ trực chiến.
Theo số liệu của SIPRI, hiện kho vũ khí của Mỹ có 8.000 đầu đạn hạt nhân, trong đó có 2.150 đầu đạn đang được lắp sẵn trên các phương tiện phóng và ở trong tình trạng trực chiến.
Với Nga, các con số này lần lượt là 11.000 và 1.800. Ở Pháp, có 290 đầu đạn hạt nhân đặt ở chế độ trực chiến, và Anh là 160. Bốn quốc gia còn lại không có vũ khí hạt nhân trực chiến. Tổng số vũ khí hạt nhân của Anh là 225, Pháp 300, Trung Quốc 240, Ấn Độ 80-100, Pakixtan 90-110, và Ixraen là 80.
Việc cắt giảm vũ khí hạt nhân chủ yếu được Mỹ và Nga thực hiện. Đây là 2 quốc gia phải giảm số vũ khí triển khai mang đầu đạn hạt nhân theo quy định của Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược (START). Theo các điều khoản trong START, đến năm 2018 cả Mỹ và Nga sẽ phải giảm số đầu đạn hạt nhân được triển khai xuống còn 1.550 đơn vị.
(Theo Vietnam+)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
Số đầu đạn hạt nhân của Mỹ gấp 333 lần Trung Quốc
Với Nga, các con số này lần lượt là 11.000 và 1.800. Ở Pháp, có 290 đầu đạn hạt nhân đặt ở chế độ trực chiến, và Anh là 160. Bốn quốc gia còn lại không có vũ khí hạt nhân trực chiến. Tổng số vũ khí hạt nhân của Anh là 225, Pháp 300, Trung Quốc 240, Ấn Độ 80-100, Pakixtan 90-110, và Ixraen là 80.
Số đầu đạn hạt nhân của Mỹ gấp 333 lần Trung Quốc
Tám nước Mỹ, Nga, Anh, Pháp, Trung Quốc, Ấn Độ, Pakixtan và Israel từ đầu năm 2012 bắt tay vào việc hiện đại hóa; đồng thời với việc cắt giảm kho vũ khí hạt nhân của mình.
Báo cáo của Viện nghiên cứu Hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) cho biết, nếu trong năm 2011, các nước này sở hữu 20.530 đầu đạn hạt nhân, thì vào năm 2012 con số này giảm xuống còn 19.000. Trong khi chỉ có 4.400 đầu đạn hạt nhân đang trong chế độ trực chiến.
Theo số liệu của SIPRI, hiện kho vũ khí của Mỹ có 8.000 đầu đạn hạt nhân, trong đó có 2.150 đầu đạn đang được lắp sẵn trên các phương tiện phóng và ở trong tình trạng trực chiến.
Với Nga, các con số này lần lượt là 11.000 và 1.800. Ở Pháp, có 290 đầu đạn hạt nhân đặt ở chế độ trực chiến, và Anh là 160. Bốn quốc gia còn lại không có vũ khí hạt nhân trực chiến. Tổng số vũ khí hạt nhân của Anh là 225, Pháp 300, Trung Quốc 240, Ấn Độ 80-100, Pakixtan 90-110, và Ixraen là 80.
Việc cắt giảm vũ khí hạt nhân chủ yếu được Mỹ và Nga thực hiện. Đây là 2 quốc gia phải giảm số vũ khí triển khai mang đầu đạn hạt nhân theo quy định của Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược (START). Theo các điều khoản trong START, đến năm 2018 cả Mỹ và Nga sẽ phải giảm số đầu đạn hạt nhân được triển khai xuống còn 1.550 đơn vị.
Ảnh minh họa |
Báo cáo của Viện nghiên cứu Hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) cho biết, nếu trong năm 2011, các nước này sở hữu 20.530 đầu đạn hạt nhân, thì vào năm 2012 con số này giảm xuống còn 19.000. Trong khi chỉ có 4.400 đầu đạn hạt nhân đang trong chế độ trực chiến.
Theo số liệu của SIPRI, hiện kho vũ khí của Mỹ có 8.000 đầu đạn hạt nhân, trong đó có 2.150 đầu đạn đang được lắp sẵn trên các phương tiện phóng và ở trong tình trạng trực chiến.
Với Nga, các con số này lần lượt là 11.000 và 1.800. Ở Pháp, có 290 đầu đạn hạt nhân đặt ở chế độ trực chiến, và Anh là 160. Bốn quốc gia còn lại không có vũ khí hạt nhân trực chiến. Tổng số vũ khí hạt nhân của Anh là 225, Pháp 300, Trung Quốc 240, Ấn Độ 80-100, Pakixtan 90-110, và Ixraen là 80.
Việc cắt giảm vũ khí hạt nhân chủ yếu được Mỹ và Nga thực hiện. Đây là 2 quốc gia phải giảm số vũ khí triển khai mang đầu đạn hạt nhân theo quy định của Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược (START). Theo các điều khoản trong START, đến năm 2018 cả Mỹ và Nga sẽ phải giảm số đầu đạn hạt nhân được triển khai xuống còn 1.550 đơn vị.
(Theo Vietnam+)