Tin nóng trong ngày
Syria sắp có thay đổi lớn
Al Jazeera cho biết các nhân viên Đại sứ quán Thổ Nhĩ Kỳ tại thủ đô Caracas của Venezuela đã nhận được thông tin từ đại diện Bộ Ngoại giao Venezuela về việc ông Assad
Al Jazeera cho biết các nhân viên Đại sứ quán Thổ Nhĩ Kỳ tại thủ đô Caracas của Venezuela đã nhận được thông tin từ đại diện Bộ Ngoại giao Venezuela về việc ông Assad xin tị nạn chính trị ở nước này.
Ngược lại những sự kiện trong 18 tháng qua, những diễn biến hiện nay ở Syria dường như báo hiệu cuộc xung đột chuẩn bị kết thúc. Các dấu hiệu từ những đồng minh trung thành của Tổng thống Syria Bashar al-Assad như Nga, Trung Quốc và Iran cho thấy đã đến lúc ông phải ra đi.
Tình hình hiện nay bắt đầu xuất hiện khi các lực lượng đối lập Xyri tổ chức một hội nghị tại Qatar tháng 11-2012 và nhất trí hợp nhất thành một tổ chức chính trị duy nhất gọi là “Liên minh quốc gia của Các lực lượng Cách mạng và đối lập Syria.” Tiếp đó, Mỹ chính thức công nhận đây là tổ chức đối lập chính thức ở Syria. Quan trọng hơn, chính lập trường của một số nước đồng minh của chế độ Assad đã gây rắc rối cho Syria. Gần đây, Nga dường như do dự trong việc ủng hộ chế độ của ông Assad. Nghi ngờ được củng cố khi hãng tin Interfax của Nga thông báo ngày 18-12 rằng Nga phái nhiều tàu chiến tới Địa Trung Hải để sẵn sàng di tản công dân Nga khỏi Syria. Ngày 20-12, Tổng thống Nga Putin tuyên bố Syria cần thay đổi và ông không bảo vệ Tổng thống Assad. Mặc dù ông Putin cảnh báo các nỗ lực lật đổ ông Assad có thể đẩy Syria vào tình trạng bạo lực hơn nữa và không khẳng định Nga thay đổi lập trường ủng hộ Syria, nhưng rõ ràng Moscow đang dần dần ủng hộ việc ra đi của ông Assad.
Trung Quốc phủ quyết các nỗ lực trước đó của HĐBA LHQ nhằm thông qua nghị quyết về Syria để dẫn đến hành động quân sự quốc tế như đối với Libya, nhưng ngày 18-12, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết “Trung Quốc tôn trọng sự lựa chọn của người dân Syria và có thái độ tích cực và cởi mở với bất cứ giải pháp chính trị nào được các phe phái Syria chấp nhận”. Tuyên bố của Trung Quốc rõ ràng thể hiện sự chấp thuận miễn cưỡng của Bắc Kinh về việc thay đổi ở Syria.
Bên cạnh đó, một số diễn biến khác gần đây cho thấy Tổng thống Assad đang đối mặt với nhiều thách thức. Ngày 18-12, hệ thống đầu tiên trong 6 hệ thống tên lửa Patriot của NATO đã được triển khai dọc biên giới Thổ Nhĩ Kỳ-Syria. Trước đó, tháng 10-2012 Mỹ điều động lực lượng đến biên giới Jorrdan-Syria để giúp tăng cường khả năng quân sự của Jordan đề phòng bạo lực tại Syria tràn sang nước này.
Trong khi đó, lực lượng nổi dậy Syria cũng giành được những kết quả vững chắc trong tháng qua. Họ chiếm giữ nhiều thị trấn ở tỉnh Hama, chiếm phần lớn căn cứ quân sự quan trọng ở Aleppo, tấn công một căn cứ không quân ở Handarat thuộc tỉnh Aleppo, tấn công Lữ đoàn 34 ở Daraa và các khu vực ở trong và xung quanh thủ đô Damascus, trong đó có Bộ Nội vụ.
Đặc biệt, tình hình nội bộ của chế độ Assad đang xuất hiện nhiều rạn nứt. Ngày 17-12, Trưởng ban quan hệ công chúng của cơ quan tình báo Syria Alaeddin al-Sabbagh chạy sang phe đối lập và cho biết chế độ Assad đang giãy chết. Thậm chí, Phó Tổng thống Farouq al-Sharaa tuyên bố tình hình Syria ngày càng trở nên tồi tệ, do đó các bên cần có một "giải pháp lịch sử" nhằm chấm dứt xung đột.
Cuối cùng, rõ ràng Tổng thống Assad đang thể hiện nhiều dấu hiệu tuyệt vọng. Trong thời gian gần đây, ông Assad ra lệnh cho quân đội đánh bom các khu vực của người Palestine ở xung quanh Damascust và sử dụng tên lửa Scud tấn công các thị xã và thị trấn do lực lượng nổi dậy chiếm giữ gần thành phố Aleppo. Một chi tiết quan trọng là kênh truyền hình Arập Al Jazeera ngày 27-12 dẫn các nguồn ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ đưa tin Tổng thống Assad đã thảo luận với nhà chức trách Venezuela về khả năng tạo điều kiện cho ông và gia đình tị nạn tại quốc gia Nam Mỹ này.
Al Jazeera cho biết các nhân viên Đại sứ quán Thổ Nhĩ Kỳ tại thủ đô Caracas của Venezuela đã nhận được thông tin từ đại diện Bộ Ngoại giao Venezuela về việc ông Assad xin tị nạn chính trị ở nước này. Tóm lại, chế độ Assad gần như chắc chắn sẽ sụp đổ do sức ép ở bên trong và bên ngoài. Những diễn biến trên cho thấy rõ ràng sắp đến lúc diễn ra sự thay đổi ở Syria.
Tình hình hiện nay bắt đầu xuất hiện khi các lực lượng đối lập Xyri tổ chức một hội nghị tại Qatar tháng 11-2012 và nhất trí hợp nhất thành một tổ chức chính trị duy nhất gọi là “Liên minh quốc gia của Các lực lượng Cách mạng và đối lập Syria.” Tiếp đó, Mỹ chính thức công nhận đây là tổ chức đối lập chính thức ở Syria. Quan trọng hơn, chính lập trường của một số nước đồng minh của chế độ Assad đã gây rắc rối cho Syria. Gần đây, Nga dường như do dự trong việc ủng hộ chế độ của ông Assad. Nghi ngờ được củng cố khi hãng tin Interfax của Nga thông báo ngày 18-12 rằng Nga phái nhiều tàu chiến tới Địa Trung Hải để sẵn sàng di tản công dân Nga khỏi Syria. Ngày 20-12, Tổng thống Nga Putin tuyên bố Syria cần thay đổi và ông không bảo vệ Tổng thống Assad. Mặc dù ông Putin cảnh báo các nỗ lực lật đổ ông Assad có thể đẩy Syria vào tình trạng bạo lực hơn nữa và không khẳng định Nga thay đổi lập trường ủng hộ Syria, nhưng rõ ràng Moscow đang dần dần ủng hộ việc ra đi của ông Assad.
Đã có nhiều dấu hiệu cho thấy Tổng thống Assad sắp phải ra đi.
Trung Quốc phủ quyết các nỗ lực trước đó của HĐBA LHQ nhằm thông qua nghị quyết về Syria để dẫn đến hành động quân sự quốc tế như đối với Libya, nhưng ngày 18-12, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết “Trung Quốc tôn trọng sự lựa chọn của người dân Syria và có thái độ tích cực và cởi mở với bất cứ giải pháp chính trị nào được các phe phái Syria chấp nhận”. Tuyên bố của Trung Quốc rõ ràng thể hiện sự chấp thuận miễn cưỡng của Bắc Kinh về việc thay đổi ở Syria.
Bên cạnh đó, một số diễn biến khác gần đây cho thấy Tổng thống Assad đang đối mặt với nhiều thách thức. Ngày 18-12, hệ thống đầu tiên trong 6 hệ thống tên lửa Patriot của NATO đã được triển khai dọc biên giới Thổ Nhĩ Kỳ-Syria. Trước đó, tháng 10-2012 Mỹ điều động lực lượng đến biên giới Jorrdan-Syria để giúp tăng cường khả năng quân sự của Jordan đề phòng bạo lực tại Syria tràn sang nước này.
Trong khi đó, lực lượng nổi dậy Syria cũng giành được những kết quả vững chắc trong tháng qua. Họ chiếm giữ nhiều thị trấn ở tỉnh Hama, chiếm phần lớn căn cứ quân sự quan trọng ở Aleppo, tấn công một căn cứ không quân ở Handarat thuộc tỉnh Aleppo, tấn công Lữ đoàn 34 ở Daraa và các khu vực ở trong và xung quanh thủ đô Damascus, trong đó có Bộ Nội vụ.
Đặc biệt, tình hình nội bộ của chế độ Assad đang xuất hiện nhiều rạn nứt. Ngày 17-12, Trưởng ban quan hệ công chúng của cơ quan tình báo Syria Alaeddin al-Sabbagh chạy sang phe đối lập và cho biết chế độ Assad đang giãy chết. Thậm chí, Phó Tổng thống Farouq al-Sharaa tuyên bố tình hình Syria ngày càng trở nên tồi tệ, do đó các bên cần có một "giải pháp lịch sử" nhằm chấm dứt xung đột.
Cuối cùng, rõ ràng Tổng thống Assad đang thể hiện nhiều dấu hiệu tuyệt vọng. Trong thời gian gần đây, ông Assad ra lệnh cho quân đội đánh bom các khu vực của người Palestine ở xung quanh Damascust và sử dụng tên lửa Scud tấn công các thị xã và thị trấn do lực lượng nổi dậy chiếm giữ gần thành phố Aleppo. Một chi tiết quan trọng là kênh truyền hình Arập Al Jazeera ngày 27-12 dẫn các nguồn ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ đưa tin Tổng thống Assad đã thảo luận với nhà chức trách Venezuela về khả năng tạo điều kiện cho ông và gia đình tị nạn tại quốc gia Nam Mỹ này.
Al Jazeera cho biết các nhân viên Đại sứ quán Thổ Nhĩ Kỳ tại thủ đô Caracas của Venezuela đã nhận được thông tin từ đại diện Bộ Ngoại giao Venezuela về việc ông Assad xin tị nạn chính trị ở nước này. Tóm lại, chế độ Assad gần như chắc chắn sẽ sụp đổ do sức ép ở bên trong và bên ngoài. Những diễn biến trên cho thấy rõ ràng sắp đến lúc diễn ra sự thay đổi ở Syria.
Minh Tâm
(PL&XH)
Bàn ra tán vào (0)
Syria sắp có thay đổi lớn
Al Jazeera cho biết các nhân viên Đại sứ quán Thổ Nhĩ Kỳ tại thủ đô Caracas của Venezuela đã nhận được thông tin từ đại diện Bộ Ngoại giao Venezuela về việc ông Assad
Al Jazeera cho biết các nhân viên Đại sứ quán Thổ Nhĩ Kỳ tại thủ đô Caracas của Venezuela đã nhận được thông tin từ đại diện Bộ Ngoại giao Venezuela về việc ông Assad xin tị nạn chính trị ở nước này.
Ngược lại những sự kiện trong 18 tháng qua, những diễn biến hiện nay ở Syria dường như báo hiệu cuộc xung đột chuẩn bị kết thúc. Các dấu hiệu từ những đồng minh trung thành của Tổng thống Syria Bashar al-Assad như Nga, Trung Quốc và Iran cho thấy đã đến lúc ông phải ra đi.
Tình hình hiện nay bắt đầu xuất hiện khi các lực lượng đối lập Xyri tổ chức một hội nghị tại Qatar tháng 11-2012 và nhất trí hợp nhất thành một tổ chức chính trị duy nhất gọi là “Liên minh quốc gia của Các lực lượng Cách mạng và đối lập Syria.” Tiếp đó, Mỹ chính thức công nhận đây là tổ chức đối lập chính thức ở Syria. Quan trọng hơn, chính lập trường của một số nước đồng minh của chế độ Assad đã gây rắc rối cho Syria. Gần đây, Nga dường như do dự trong việc ủng hộ chế độ của ông Assad. Nghi ngờ được củng cố khi hãng tin Interfax của Nga thông báo ngày 18-12 rằng Nga phái nhiều tàu chiến tới Địa Trung Hải để sẵn sàng di tản công dân Nga khỏi Syria. Ngày 20-12, Tổng thống Nga Putin tuyên bố Syria cần thay đổi và ông không bảo vệ Tổng thống Assad. Mặc dù ông Putin cảnh báo các nỗ lực lật đổ ông Assad có thể đẩy Syria vào tình trạng bạo lực hơn nữa và không khẳng định Nga thay đổi lập trường ủng hộ Syria, nhưng rõ ràng Moscow đang dần dần ủng hộ việc ra đi của ông Assad.
Trung Quốc phủ quyết các nỗ lực trước đó của HĐBA LHQ nhằm thông qua nghị quyết về Syria để dẫn đến hành động quân sự quốc tế như đối với Libya, nhưng ngày 18-12, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết “Trung Quốc tôn trọng sự lựa chọn của người dân Syria và có thái độ tích cực và cởi mở với bất cứ giải pháp chính trị nào được các phe phái Syria chấp nhận”. Tuyên bố của Trung Quốc rõ ràng thể hiện sự chấp thuận miễn cưỡng của Bắc Kinh về việc thay đổi ở Syria.
Bên cạnh đó, một số diễn biến khác gần đây cho thấy Tổng thống Assad đang đối mặt với nhiều thách thức. Ngày 18-12, hệ thống đầu tiên trong 6 hệ thống tên lửa Patriot của NATO đã được triển khai dọc biên giới Thổ Nhĩ Kỳ-Syria. Trước đó, tháng 10-2012 Mỹ điều động lực lượng đến biên giới Jorrdan-Syria để giúp tăng cường khả năng quân sự của Jordan đề phòng bạo lực tại Syria tràn sang nước này.
Trong khi đó, lực lượng nổi dậy Syria cũng giành được những kết quả vững chắc trong tháng qua. Họ chiếm giữ nhiều thị trấn ở tỉnh Hama, chiếm phần lớn căn cứ quân sự quan trọng ở Aleppo, tấn công một căn cứ không quân ở Handarat thuộc tỉnh Aleppo, tấn công Lữ đoàn 34 ở Daraa và các khu vực ở trong và xung quanh thủ đô Damascus, trong đó có Bộ Nội vụ.
Đặc biệt, tình hình nội bộ của chế độ Assad đang xuất hiện nhiều rạn nứt. Ngày 17-12, Trưởng ban quan hệ công chúng của cơ quan tình báo Syria Alaeddin al-Sabbagh chạy sang phe đối lập và cho biết chế độ Assad đang giãy chết. Thậm chí, Phó Tổng thống Farouq al-Sharaa tuyên bố tình hình Syria ngày càng trở nên tồi tệ, do đó các bên cần có một "giải pháp lịch sử" nhằm chấm dứt xung đột.
Cuối cùng, rõ ràng Tổng thống Assad đang thể hiện nhiều dấu hiệu tuyệt vọng. Trong thời gian gần đây, ông Assad ra lệnh cho quân đội đánh bom các khu vực của người Palestine ở xung quanh Damascust và sử dụng tên lửa Scud tấn công các thị xã và thị trấn do lực lượng nổi dậy chiếm giữ gần thành phố Aleppo. Một chi tiết quan trọng là kênh truyền hình Arập Al Jazeera ngày 27-12 dẫn các nguồn ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ đưa tin Tổng thống Assad đã thảo luận với nhà chức trách Venezuela về khả năng tạo điều kiện cho ông và gia đình tị nạn tại quốc gia Nam Mỹ này.
Al Jazeera cho biết các nhân viên Đại sứ quán Thổ Nhĩ Kỳ tại thủ đô Caracas của Venezuela đã nhận được thông tin từ đại diện Bộ Ngoại giao Venezuela về việc ông Assad xin tị nạn chính trị ở nước này. Tóm lại, chế độ Assad gần như chắc chắn sẽ sụp đổ do sức ép ở bên trong và bên ngoài. Những diễn biến trên cho thấy rõ ràng sắp đến lúc diễn ra sự thay đổi ở Syria.
Tình hình hiện nay bắt đầu xuất hiện khi các lực lượng đối lập Xyri tổ chức một hội nghị tại Qatar tháng 11-2012 và nhất trí hợp nhất thành một tổ chức chính trị duy nhất gọi là “Liên minh quốc gia của Các lực lượng Cách mạng và đối lập Syria.” Tiếp đó, Mỹ chính thức công nhận đây là tổ chức đối lập chính thức ở Syria. Quan trọng hơn, chính lập trường của một số nước đồng minh của chế độ Assad đã gây rắc rối cho Syria. Gần đây, Nga dường như do dự trong việc ủng hộ chế độ của ông Assad. Nghi ngờ được củng cố khi hãng tin Interfax của Nga thông báo ngày 18-12 rằng Nga phái nhiều tàu chiến tới Địa Trung Hải để sẵn sàng di tản công dân Nga khỏi Syria. Ngày 20-12, Tổng thống Nga Putin tuyên bố Syria cần thay đổi và ông không bảo vệ Tổng thống Assad. Mặc dù ông Putin cảnh báo các nỗ lực lật đổ ông Assad có thể đẩy Syria vào tình trạng bạo lực hơn nữa và không khẳng định Nga thay đổi lập trường ủng hộ Syria, nhưng rõ ràng Moscow đang dần dần ủng hộ việc ra đi của ông Assad.
Đã có nhiều dấu hiệu cho thấy Tổng thống Assad sắp phải ra đi.
Trung Quốc phủ quyết các nỗ lực trước đó của HĐBA LHQ nhằm thông qua nghị quyết về Syria để dẫn đến hành động quân sự quốc tế như đối với Libya, nhưng ngày 18-12, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết “Trung Quốc tôn trọng sự lựa chọn của người dân Syria và có thái độ tích cực và cởi mở với bất cứ giải pháp chính trị nào được các phe phái Syria chấp nhận”. Tuyên bố của Trung Quốc rõ ràng thể hiện sự chấp thuận miễn cưỡng của Bắc Kinh về việc thay đổi ở Syria.
Bên cạnh đó, một số diễn biến khác gần đây cho thấy Tổng thống Assad đang đối mặt với nhiều thách thức. Ngày 18-12, hệ thống đầu tiên trong 6 hệ thống tên lửa Patriot của NATO đã được triển khai dọc biên giới Thổ Nhĩ Kỳ-Syria. Trước đó, tháng 10-2012 Mỹ điều động lực lượng đến biên giới Jorrdan-Syria để giúp tăng cường khả năng quân sự của Jordan đề phòng bạo lực tại Syria tràn sang nước này.
Trong khi đó, lực lượng nổi dậy Syria cũng giành được những kết quả vững chắc trong tháng qua. Họ chiếm giữ nhiều thị trấn ở tỉnh Hama, chiếm phần lớn căn cứ quân sự quan trọng ở Aleppo, tấn công một căn cứ không quân ở Handarat thuộc tỉnh Aleppo, tấn công Lữ đoàn 34 ở Daraa và các khu vực ở trong và xung quanh thủ đô Damascus, trong đó có Bộ Nội vụ.
Đặc biệt, tình hình nội bộ của chế độ Assad đang xuất hiện nhiều rạn nứt. Ngày 17-12, Trưởng ban quan hệ công chúng của cơ quan tình báo Syria Alaeddin al-Sabbagh chạy sang phe đối lập và cho biết chế độ Assad đang giãy chết. Thậm chí, Phó Tổng thống Farouq al-Sharaa tuyên bố tình hình Syria ngày càng trở nên tồi tệ, do đó các bên cần có một "giải pháp lịch sử" nhằm chấm dứt xung đột.
Cuối cùng, rõ ràng Tổng thống Assad đang thể hiện nhiều dấu hiệu tuyệt vọng. Trong thời gian gần đây, ông Assad ra lệnh cho quân đội đánh bom các khu vực của người Palestine ở xung quanh Damascust và sử dụng tên lửa Scud tấn công các thị xã và thị trấn do lực lượng nổi dậy chiếm giữ gần thành phố Aleppo. Một chi tiết quan trọng là kênh truyền hình Arập Al Jazeera ngày 27-12 dẫn các nguồn ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ đưa tin Tổng thống Assad đã thảo luận với nhà chức trách Venezuela về khả năng tạo điều kiện cho ông và gia đình tị nạn tại quốc gia Nam Mỹ này.
Al Jazeera cho biết các nhân viên Đại sứ quán Thổ Nhĩ Kỳ tại thủ đô Caracas của Venezuela đã nhận được thông tin từ đại diện Bộ Ngoại giao Venezuela về việc ông Assad xin tị nạn chính trị ở nước này. Tóm lại, chế độ Assad gần như chắc chắn sẽ sụp đổ do sức ép ở bên trong và bên ngoài. Những diễn biến trên cho thấy rõ ràng sắp đến lúc diễn ra sự thay đổi ở Syria.
Minh Tâm