Cà Kê Dê Ngỗng
TQ: Cha đẻ hệ phiên âm 'Bính Âm' qua đời
Nhà ngôn ngữ học Trung Quốc Chu Hữu Quang, người đã sáng tạo hệ thống phiên âm và chuyển đổi các kí tự Hán ngữ theo một hệ thống dùng bảng chữ cái La-tinh (hay còn gọi là Bính Âm), qua đời ở tuổi 111
Nhà ngôn ngữ học Trung Quốc Chu Hữu Quang, người đã sáng tạo hệ thống phiên âm và chuyển đổi các kí tự Hán ngữ theo một hệ thống dùng bảng chữ cái La-tinh (hay còn gọi là Bính Âm), qua đời ở tuổi 111.
Ông Chu và một ủy ban của đảng Cộng sản đã dành ba năm để phát triển hệ thống Bính Âm trong những năm 1950.
Nó thay đổi cách thức mà Hán ngữ được dạy và giúp nâng cao tỷ lệ người biết chữ.
Ông Chu, người được sinh ra vào năm 1906 dưới thời nhà Thanh, sau này trở thành một nhà phê bình gay gắt các nhà cai trị cộng sản Trung Quốc.
Ông qua đời tại Bắc Kinh vào thứ Bảy, một ngày sau sinh nhật của ông, truyền thông Trung Quốc đưa tin.
Tôi hy vọng sống đủ thọ để còn thấy nhà chức trách thừa nhận việc đàn áp đẫm máu người biểu tình ủng hộ dân chủ ở Thiên An Môn năm 1989 là sai lầm
Ông Chu Hữu Quang
Khi còn trẻ, ông Chu đã sống ở Mỹ và làm nhân viên ngân hàng ở khu tài chính Phố Wall.
Ông trở lại Trung Quốc sau chiến thắng của cộng sản vào năm 1949 và đã được giao nhiệm vụ sáng chế một hệ thống chữ viết mới bằng cách sử dụng bảng chữ cái La-tinh.
'Đánh vật với chữ cái'
"Chúng tôi đã dành ba năm để phát triển Bính Âm. Những người chế diễu chúng tôi nói đùa rằng chúng tôi đã đánh vật thật lâu với chỉ có 26 con chữ cái," ông nói với BBC năm 2012.
Trước khi Bính Âm đã được phát triển, 85% người Trung Quốc không biết đọc, bây giờ hầu như tất cả đều có thể.
Bính Âm từ đó đã trở thành hệ thống thường được sử dụng nhất trên toàn cầu, mặc dù một số cộng đồng Trung Quốc - đặc biệt là ở Hồng Kông và Đài Loan - tiếp tục sử dụng các lựa chọn thay thế.
Nó cũng được sử dụng rộng rãi để gõ ký tự Hán ngữ trên máy tính và điện thoại thông minh, khiến một số người lo ngại rằng nó có thể sẽ thay thế ký tự Trung văn hoàn toàn.
Image caption Đa số các cuốn sách của ông Chu Hữu Quang hiện vẫn bị cấm ở Trung Quốc.
Thành tựu đã bảo vệ ông Chu khỏi một số cuộc đàn áp diễn ra dưới thời cựu lãnh đạo Mao Trạch Đông.
Tuy nhiên, ông vẫn bị đưa về nông thôn để cải tạo trong thời Cách mạng Văn hóa của Mao.
Trong những năm sau đó, ông trở thành một nhà chỉ trích mạnh mẽ chính quyền Trung Quốc và đã viết một số sách, hầu hết trong số đó đã bị cấm.
Trong một cuộc phỏng vấn năm 2011 với truyền thông quốc tế, ông nói ông 'hy vọng' ông sẽ 'sống đủ lâu' để chứng kiến các nhà chức trách Trung Quốc thừa nhận rằng việc đàn áp đẫm máu những người biểu tình ủng hộ dân chủ tại Quảng trường Thiên An Môn năm 1989 là 'một sai lầm'.
Ông cho biết những người dân bình thường không còn tin vào đảng Cộng sản, và phần lớn các trí thức Trung Quốc đã ủng hộ dân chủ.
( BBC )
Nhà ngôn ngữ học Trung Quốc Chu Hữu Quang, người đã sáng tạo hệ thống phiên âm và chuyển đổi các kí tự Hán ngữ theo một hệ thống dùng bảng chữ cái La-tinh (hay còn gọi là Bính Âm), qua đời ở tuổi 111.
Ông Chu và một ủy ban của đảng Cộng sản đã dành ba năm để phát triển hệ thống Bính Âm trong những năm 1950.
Nó thay đổi cách thức mà Hán ngữ được dạy và giúp nâng cao tỷ lệ người biết chữ.
Ông Chu, người được sinh ra vào năm 1906 dưới thời nhà Thanh, sau này trở thành một nhà phê bình gay gắt các nhà cai trị cộng sản Trung Quốc.
Ông qua đời tại Bắc Kinh vào thứ Bảy, một ngày sau sinh nhật của ông, truyền thông Trung Quốc đưa tin.
Tôi hy vọng sống đủ thọ để còn thấy nhà chức trách thừa nhận việc đàn áp đẫm máu người biểu tình ủng hộ dân chủ ở Thiên An Môn năm 1989 là sai lầm
Ông Chu Hữu Quang
Khi còn trẻ, ông Chu đã sống ở Mỹ và làm nhân viên ngân hàng ở khu tài chính Phố Wall.
Ông trở lại Trung Quốc sau chiến thắng của cộng sản vào năm 1949 và đã được giao nhiệm vụ sáng chế một hệ thống chữ viết mới bằng cách sử dụng bảng chữ cái La-tinh.
'Đánh vật với chữ cái'
"Chúng tôi đã dành ba năm để phát triển Bính Âm. Những người chế diễu chúng tôi nói đùa rằng chúng tôi đã đánh vật thật lâu với chỉ có 26 con chữ cái," ông nói với BBC năm 2012.
Trước khi Bính Âm đã được phát triển, 85% người Trung Quốc không biết đọc, bây giờ hầu như tất cả đều có thể.
Bính Âm từ đó đã trở thành hệ thống thường được sử dụng nhất trên toàn cầu, mặc dù một số cộng đồng Trung Quốc - đặc biệt là ở Hồng Kông và Đài Loan - tiếp tục sử dụng các lựa chọn thay thế.
Nó cũng được sử dụng rộng rãi để gõ ký tự Hán ngữ trên máy tính và điện thoại thông minh, khiến một số người lo ngại rằng nó có thể sẽ thay thế ký tự Trung văn hoàn toàn.
Image caption Đa số các cuốn sách của ông Chu Hữu Quang hiện vẫn bị cấm ở Trung Quốc.
Thành tựu đã bảo vệ ông Chu khỏi một số cuộc đàn áp diễn ra dưới thời cựu lãnh đạo Mao Trạch Đông.
Tuy nhiên, ông vẫn bị đưa về nông thôn để cải tạo trong thời Cách mạng Văn hóa của Mao.
Trong những năm sau đó, ông trở thành một nhà chỉ trích mạnh mẽ chính quyền Trung Quốc và đã viết một số sách, hầu hết trong số đó đã bị cấm.
Trong một cuộc phỏng vấn năm 2011 với truyền thông quốc tế, ông nói ông 'hy vọng' ông sẽ 'sống đủ lâu' để chứng kiến các nhà chức trách Trung Quốc thừa nhận rằng việc đàn áp đẫm máu những người biểu tình ủng hộ dân chủ tại Quảng trường Thiên An Môn năm 1989 là 'một sai lầm'.
Ông cho biết những người dân bình thường không còn tin vào đảng Cộng sản, và phần lớn các trí thức Trung Quốc đã ủng hộ dân chủ.
( BBC )
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
TQ: Cha đẻ hệ phiên âm 'Bính Âm' qua đời
Nhà ngôn ngữ học Trung Quốc Chu Hữu Quang, người đã sáng tạo hệ thống phiên âm và chuyển đổi các kí tự Hán ngữ theo một hệ thống dùng bảng chữ cái La-tinh (hay còn gọi là Bính Âm), qua đời ở tuổi 111
Nhà ngôn ngữ học Trung Quốc Chu Hữu Quang, người đã sáng tạo hệ thống phiên âm và chuyển đổi các kí tự Hán ngữ theo một hệ thống dùng bảng chữ cái La-tinh (hay còn gọi là Bính Âm), qua đời ở tuổi 111.
Ông Chu và một ủy ban của đảng Cộng sản đã dành ba năm để phát triển hệ thống Bính Âm trong những năm 1950.
Nó thay đổi cách thức mà Hán ngữ được dạy và giúp nâng cao tỷ lệ người biết chữ.
Ông Chu, người được sinh ra vào năm 1906 dưới thời nhà Thanh, sau này trở thành một nhà phê bình gay gắt các nhà cai trị cộng sản Trung Quốc.
Ông qua đời tại Bắc Kinh vào thứ Bảy, một ngày sau sinh nhật của ông, truyền thông Trung Quốc đưa tin.
Tôi hy vọng sống đủ thọ để còn thấy nhà chức trách thừa nhận việc đàn áp đẫm máu người biểu tình ủng hộ dân chủ ở Thiên An Môn năm 1989 là sai lầm
Ông Chu Hữu Quang
Khi còn trẻ, ông Chu đã sống ở Mỹ và làm nhân viên ngân hàng ở khu tài chính Phố Wall.
Ông trở lại Trung Quốc sau chiến thắng của cộng sản vào năm 1949 và đã được giao nhiệm vụ sáng chế một hệ thống chữ viết mới bằng cách sử dụng bảng chữ cái La-tinh.
'Đánh vật với chữ cái'
"Chúng tôi đã dành ba năm để phát triển Bính Âm. Những người chế diễu chúng tôi nói đùa rằng chúng tôi đã đánh vật thật lâu với chỉ có 26 con chữ cái," ông nói với BBC năm 2012.
Trước khi Bính Âm đã được phát triển, 85% người Trung Quốc không biết đọc, bây giờ hầu như tất cả đều có thể.
Bính Âm từ đó đã trở thành hệ thống thường được sử dụng nhất trên toàn cầu, mặc dù một số cộng đồng Trung Quốc - đặc biệt là ở Hồng Kông và Đài Loan - tiếp tục sử dụng các lựa chọn thay thế.
Nó cũng được sử dụng rộng rãi để gõ ký tự Hán ngữ trên máy tính và điện thoại thông minh, khiến một số người lo ngại rằng nó có thể sẽ thay thế ký tự Trung văn hoàn toàn.
Image caption Đa số các cuốn sách của ông Chu Hữu Quang hiện vẫn bị cấm ở Trung Quốc.
Thành tựu đã bảo vệ ông Chu khỏi một số cuộc đàn áp diễn ra dưới thời cựu lãnh đạo Mao Trạch Đông.
Tuy nhiên, ông vẫn bị đưa về nông thôn để cải tạo trong thời Cách mạng Văn hóa của Mao.
Trong những năm sau đó, ông trở thành một nhà chỉ trích mạnh mẽ chính quyền Trung Quốc và đã viết một số sách, hầu hết trong số đó đã bị cấm.
Trong một cuộc phỏng vấn năm 2011 với truyền thông quốc tế, ông nói ông 'hy vọng' ông sẽ 'sống đủ lâu' để chứng kiến các nhà chức trách Trung Quốc thừa nhận rằng việc đàn áp đẫm máu những người biểu tình ủng hộ dân chủ tại Quảng trường Thiên An Môn năm 1989 là 'một sai lầm'.
Ông cho biết những người dân bình thường không còn tin vào đảng Cộng sản, và phần lớn các trí thức Trung Quốc đã ủng hộ dân chủ.
( BBC )