Kinh Đời

TRUNG CỘNG CHỨ KHÔNG PHẢI NGA, MỚI LÀ THÁCH THỨC THỰC SỰ CỦA CHÂU ÂU

Những thỏa thuận về xây dựng cơ sở hạ tầng mờ ám ở Đông Âu mũi nhọn của chiến lược chia để trị của Bắc Kinh.

TRUNG CỘNG CHỨ KHÔNG PHẢI NGA, MỚI LÀ THÁCH THỨC THỰC SỰ CỦA CHÂU ÂU
(China not Russia is Europe’s real challenge).
By Edward Lucas
Phm Nguyên Trường dch
The Times
September 17-2018, 12:01am
 
Những thỏa thuận về xây dựng cơ sở hạ tầng mờ ám ở Đông Âu mũi nhọn của chiến lược chia để trị của Bắc Kinh. 
 
Hai mươi năm trước, tôi đứng ở một “ổ gà” đầy nước, trước mặt là sông Amur và nhìn sang Trung Quốc. Những tòa nhà chọc trời trên đất Trung Quốc thể hiện rõ tính hiện đại, trong khi bên phía Nga hầu như không có cả đèn đường. Từ đó đến nay, hàng xuất khẩu, mức sống và tỷ trọng của Trung Quốc trong nền kinh tế thế giới đã tăng vọt; các chuyên gia cho rằng kinh tế Trung Quốc có thể vượt Mỹ vào năm 2030. Nga hiện đang lẽo đẽo theo sau trên tất cả các mặt trận.
 
Tuần trước tôi lại có mặt trên một đường biên giới khác, ở Georgia. Đất nước với 3,7 triệu dân nằm ở giao điểm của ba đế quốc: Nga, từng là đế chế cai trị nước này; đế chế Châu Âu - Đại Tây Dương của phương Tây; và cường quốc Trung Quốc đang lên. Người dân ở đây biết họ thích nước nào hơn. Mặc dù nằm ở bờ phía đông của Biển Đen, người Gruzia cảm thấy mình thuộc về phương Tây. Người dân ở đây nói rằng đất nước họ đã từng nằm dưới quyền cai trị của La Mã suốt nhiều thế kỷ.
 
Mặc dù bị mắc kẹt - dường như là vĩnh viễn - trong phòng chờ để được tham gia khối NATO, Georgia đã đưa đội quân đội đông đảo nhất – tính theo số dân – tham gia cuộc chiến tranh ở Afghanistan. Với sự trợ giúp tích cực của Mỹ, người Georgia đã tự do hoá nền kinh tế của mình, đã đối đầu với nạn tham nhũng và xây dựng được hệ thống chính trị đa nguyên, trong đó phe đối lập có thể thắng cử và đã thắng cử. Không lân bang gần gũi nào ở cả Bắc, Nam hay Đông Georgia làm được như thế.
 
Hiện nay, tâm trạng ở vùng biên giới này đã thay đổi. Donald Trump, nói một cách nhẹ nhàng, không phải là Vespasian (người anh hùng, rất được dân Georgia kính trọng). Đại sứ quán Mỹ đang mất dần vai trò trong việc kiềm chế các tay đầu sỏ trên chính trường nước này và những hành động sai quấy của Nga. Tuyên truyền bài phương Tây và những câu chuyện kinh hoàng được loan tải mà không bị ngăn chặn: EU sẽ buộc nước này hợp pháp hóa loạn luân, và hàng triệu người di cư Syria sẽ tràn vào nước này. Ngoài ra, trong những khu vực mà Nga còn chiếm đóng sau cuộc chiến năm 2008, thường xuyên diễn ra những cuộc tập quân mang tính đe dọa, và những vụ tấn công chớp nhoáng - bắt cóc và cướp đất – được tiến hành từ bên kia đường phân giới.
 
Nhưng người Georgia, tương tự như người Estonia, người Ba Lan, Ukraina và những bộ tộc đã được tôi luyện trong khu vực biên giới lo lắng nhiều hơn về sự ngây thơ, chia rẽ và tự mãn trong những quốc gia hùng mạnh ở phương Tây mà họ muốn được giúp đỡ. Họ nói, mặt trận thực sự không đi qua lãnh thổ của mình, mà đi qua những khu vực, nơi Nga có ảnh hưởng mạnh nhất: Berlin, Brussels, Rome và, thật kì quặc là, ở cả Washington DC nữa.
 
Tuy nhiên, vấn đề lâu dài không phải là Nga. Mặc cho quy mô về địa lý và kho vũ khí hạt nhân của mình, đế chế đã đổ nát này của Vladimir Putin thực chất là yếu. Nền kinh tế của nước này chỉ ngang với Italy. Mặc dù quân đội đã được hiện đại hóa, chi tiêu cho quốc phòng đang giảm. Hệ thống chính trị ngày càng dễ vỡ và lỗi thời. Điện Kremlin qua mặt được phương Tây là do ý chí và tàn nhẫn, chứ không phải là nhờ ngoại giao, kinh tế, chính trị hay quân sự. Thách thức thực sự đối với nền an ninh ọp ẹp của châu Âu có nguồn gốc từ nơi có sức mạnh hơn hẳn: Trung Quốc.
 
Muốn thấy tầm ảnh hưởng của Trung Quốc, chỉ cần nhìn cuốn nhật ký không có một chữ nào của Dalai Lama là đủ. Vì sợ Trung Quốc trả đũa, rất ít các nhân vật của công chúng giờ đây còn dám gặp ông già 83 tuổi, có thời từng được mọi người kính trọng này. Mặc dù ông đã hoàn toàn rời bỏ chính trường và chấp nhận rằng đất nước ông nên là một phần của Trung Quốc, Bắc Kinh – thật là lố bịch – vẫn tiếp tục coi ông là người truyền bá đầy nguy hiểm chủ nghĩa ly khai và mê tín của thời phong kiến. Trong chuyến đi châu Âu hồi tháng 6 vừa qua, chỉ có tám nghị sĩ dũng cảm của Lithuania là dám gặp nhà lãnh đạo tinh thần của Tây Tạng mà thôi.
 
Cách tiếp cận của Trung Quốc sặc mùi cơ hội chủ nghĩa. Họ né tránh đối đầu toàn diện, nhưng khi thấy có sự yếu đuối hay chia rẽ là họ lập tức khai thác ngay. Cho đến nay, chiến thuật chính ở châu Âu là các khoản vay lãi suất thấp dành cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng với những điều kiện rất tù mù, với những nước tương đối nghèo ở châu Âu. Một là các nước ở phía tây Balkan như Serbia, tương lai trở thành thành viên EU của nước này quá xa vời. Loại thứ hai là các thành viên khác của EU bị áp lực từ Brussels về những vi phạm nào đó, đặc biệt là Hungary. Thứ ba là những nước bị ép phải thi hành chính sách thắt lưng buộc bụng, ví dụ như Hy Lạp.
 
Lời hứa không phải lúc nào cũng phù hợp với thực tế. Chi phí cho các khoản vay là rất lớn, và việc bắt buộc sử dụng các nhà thầu Trung Quốc làm làm cho nền kinh tế những nước này chẳng được lợi lộc gì. Dự án đường cao tốc ở Ba Lan đã phá sản. Việc xây dựng tuyến đường sắt giữa Budapest và Belgrade đã tạm dừng. EU có những phương tiện thực thi luật pháp về việc lựa chọn nhà thầu thích hợp cho các dự án công cộng. Các chính trị gia cao cấp ở châu Âu ngày càng phẫn nộ về sáng kiến “16 + 1”, trong đó Trung Quốc gặp gỡ 16 quốc gia Đông Âu nhằm tranh giành cho mình những ưu tiên ưu đãi về thương mại và các ưu đãi khác.
 
Nhưng chiến thuật của Trung Quốc đã mang lại lợi ích về ngoại giao. Tháng 7 năm 2016, Hungary và Hy Lạp đã tìm cách làm suy yếu quan điểm của EU trước những tuyên bố về lãnh thổ của Trung Quốc ở Biển Đông. Tháng 3 năm 2017, Hungary không chịu kí bức thư của EU lên án việc tra tấn các luật sư Trung Quốc đang bị giam cầm. Martin Hala, một chuyên gia người Czechvề chiến thuật của Trung Quốc, khẳng định rằng mục tiêu lâu dài của Trung Quốc là xuất khẩu sang châu Âu mô hình tư bản chủ nghĩa mang màu sắc Trung Quốc, trong đó, cơ chế thị trường chỉ là công cụ trong tay nhà nước độc đảng mà thôi.
 
Mặc dù Nga và Trung Quốc đang ve vãn nhau, nhưng sự khác biệt quá lớn về kinh tế làm cho họ không thể thành lập được liên minh thực sự. Do đó, đối với những nước như Georgia, quan hệ tốt hơn với Trung Quốc chẳng khác gì cơ hội để cân bằng ảnh hưởng của Nga trong giai đoạn khi mà quyền lực của phương Tây đang suy giảm. Trung Quốc đã hiện đại hóa ngành công nghiệp chè đổ nát của Gruzia, đã đầu tư vào một cảng nước sâu mới, đã xây dựng những khu kinh doanh và chống lưng cho một hãng hàng không mới mà nước này đang rất cần. Trung Quốc cũng khoái rượu vang Georgia. Đề án Một Vành Đai Một Con Đường của Trung Quốc có một tuyến đường thương mại mới đi qua Caucasus rồi mới tới châu Âu, làm cho Gruzia có thể trở thành trung tâm vận chuyển hàng hóa. Về mặt lý thuyết, tự do và thịnh vượng của đế quốc Châu Âu - Đại Tây Dương có thể được cải thiện, nhưng trên thực tế, tự do và thịnh vượng ngày càng trở nên xa vời và khó có thể trở thành hiện thực.
 
Edward Lucas
Phm Nguyên Trường dch
 
China not Russia is Europe’s real challenge
By Edward Lucas
The Times
September 17-2018, 12:01am
 
Murky infrastructure deals in eastern Europe spearhead Beijing’s divide-and-rule strategy
 
Twenty years ago I stood in a puddle in a pothole, gazing across the Amur River into China. Skyscrapers there blazed modernity, while barely a streetlight broke Russia’s evening gloom. Since then China’s exports, living standards and share of world output have rocketed; its economy could outstrip the United States by 2030, experts reckon. Russia now lags on every front.
 
Last week I was on another faultline, in Georgia. Its 3.7 million people are at the meeting point of three empires: Russia, the former imperial overlord; the Euro-Atlantic empire of the West; and the surging power of China. They know which they prefer. Despite a precarious position on the eastern shore of the Black Sea, Georgians feel western. Their country, locals point out, was under Roman rule for centuries.
 
Though stuck, seemingly permanently, in Nato’s waiting room, Georgia has sent proportionately the largest share of troops to the war in Afghanistan. With hefty American help, Georgians have liberalised their economy, confronted corruption and created a pluralist political system in which the opposition can, and does, win elections. Nowhere to Georgia’s north, south or east is that the case.
 
Now the mood on the frontier is nervous. Donald Trump is, to put it mildly, no Vespasian (Georgia’s local hero). The American embassy is losing its vice-regal role in curbing local oligarchical power and Russian mischief. Anti-western propaganda and scare stories go unchecked: the EU will force the legalisation of incest, and an influx of millions of Syrian migrants. There are menacing military manoeuvres in the Russian-occupied territories beyond the ceasefire line from the 2008 war, and pin-prick attacks — kidnappings and land snatches — across it.
 
But Georgians, like Estonians, Poles, Ukrainians and other battle-hardened border tribes, worry more about naivety, division and complacency in the big powerful countries of the old West to which they look for protection. The real frontline, they say, runs not through their territory, but in places where Russian influence is most dangerously rampant: Berlin, Brussels, Rome and, shockingly, Washington DC.
 
The long-term problem, though, is not Russia. For all its geographical size and nuclear arsenal, Vladimir Putin’s ramshackle empire is fundamentally weak. It has an Italian-sized economy. Despite military modernisation, defence spending is falling. The political system looks increasingly brittle and outdated. The Kremlin outfaces the West thanks to willpower and ruthlessness, not real diplomatic, economic, political or military clout. The real challenge to Europe’s rickety security comes from a far more serious source: China.
 
To see the extent of Chinese influence, look no further than the Dalai Lama’s empty diary. Few public figures now dare to meet the once-fêted 83-year-old, for fear of retaliation from China. Although he has stepped down from any political role and accepted that his country should stay part of China, the bullies of Beijing, absurdly, regard him as a dangerous promoter of separatism and feudal superstition. On a trip to Europe in June, the Tibetan spiritual leader’s sole encounter with elected politicians was with a brave group of eight Lithuanian MPs.
 
China’s approach is opportunistic. It shuns full-blown confrontation, but when it sees weakness or division, it exploits it. The main tactic in Europe so far is cheap infrastructure loans on murky conditions, made in places alienated from the western mainstream. One category is countries in the western Balkans such as Serbia, for which EU membership now looks dauntingly distant. Another is EU members under pressure from Brussels for rule-breaking, notably Hungary. Third is those hit by outsider-mandated austerity, such as Greece.
 
Promise is not always matched by reality. The borrowing costs are hefty, and the mandatory use of Chinese contractors crimps the usual spillover benefits to the wider economy. A Polish motorway project was a fiasco. A planned rail link between Budapest and Belgrade has stalled. The EU has means of enforcing its rules on proper tenders for public projects. Senior European politicians complain with increasing vociferousness about the “16+1” framework, in which China convenes meetings of 16 east European countries to vie for commercial and other favours.
 
But China’s tactics are already paying diplomatic dividends. In July 2016 Hungary and Greece tried to weaken the EU’s stance on Chinese territorial claims in the South China Sea. In March 2017, Hungary refused to sign an EU letter decrying the torture of jailed Chinese lawyers. The long-term aim, argues Martin Hala, a Czech expert on Chinese tactics, is to export to Europe China’s model of state capitalism, in which market mechanisms are merely tools in the hands of the party-state.
 
Though Russia and China enjoy flirting, no serious alliance is likely because of the huge imbalance in economic strength. For countries like Georgia, better ties with China therefore look like a chance to balance Russian influence in an era of declining western power. China is already modernising Georgia’s dilapidated tea industry, investing in a new deep-water port, building business parks and backing a much-needed new airline. It has a thirsty appetite for Georgian wine. China’s Belt and Road scheme involves a huge new trade route to Europe across the Caucasus, giving Georgia a lucrative role as a freight hub. The Euro-Atlantic empire’s freedom and prosperity may be better in theory, but they are looking increasingly threadbare and distant in practice.
 
By Edward Lucas
The Times.
 

Mai Nguyen chuyen


 
 

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

TRUNG CỘNG CHỨ KHÔNG PHẢI NGA, MỚI LÀ THÁCH THỨC THỰC SỰ CỦA CHÂU ÂU

Những thỏa thuận về xây dựng cơ sở hạ tầng mờ ám ở Đông Âu mũi nhọn của chiến lược chia để trị của Bắc Kinh.

TRUNG CỘNG CHỨ KHÔNG PHẢI NGA, MỚI LÀ THÁCH THỨC THỰC SỰ CỦA CHÂU ÂU
(China not Russia is Europe’s real challenge).
By Edward Lucas
Phm Nguyên Trường dch
The Times
September 17-2018, 12:01am
 
Những thỏa thuận về xây dựng cơ sở hạ tầng mờ ám ở Đông Âu mũi nhọn của chiến lược chia để trị của Bắc Kinh. 
 
Hai mươi năm trước, tôi đứng ở một “ổ gà” đầy nước, trước mặt là sông Amur và nhìn sang Trung Quốc. Những tòa nhà chọc trời trên đất Trung Quốc thể hiện rõ tính hiện đại, trong khi bên phía Nga hầu như không có cả đèn đường. Từ đó đến nay, hàng xuất khẩu, mức sống và tỷ trọng của Trung Quốc trong nền kinh tế thế giới đã tăng vọt; các chuyên gia cho rằng kinh tế Trung Quốc có thể vượt Mỹ vào năm 2030. Nga hiện đang lẽo đẽo theo sau trên tất cả các mặt trận.
 
Tuần trước tôi lại có mặt trên một đường biên giới khác, ở Georgia. Đất nước với 3,7 triệu dân nằm ở giao điểm của ba đế quốc: Nga, từng là đế chế cai trị nước này; đế chế Châu Âu - Đại Tây Dương của phương Tây; và cường quốc Trung Quốc đang lên. Người dân ở đây biết họ thích nước nào hơn. Mặc dù nằm ở bờ phía đông của Biển Đen, người Gruzia cảm thấy mình thuộc về phương Tây. Người dân ở đây nói rằng đất nước họ đã từng nằm dưới quyền cai trị của La Mã suốt nhiều thế kỷ.
 
Mặc dù bị mắc kẹt - dường như là vĩnh viễn - trong phòng chờ để được tham gia khối NATO, Georgia đã đưa đội quân đội đông đảo nhất – tính theo số dân – tham gia cuộc chiến tranh ở Afghanistan. Với sự trợ giúp tích cực của Mỹ, người Georgia đã tự do hoá nền kinh tế của mình, đã đối đầu với nạn tham nhũng và xây dựng được hệ thống chính trị đa nguyên, trong đó phe đối lập có thể thắng cử và đã thắng cử. Không lân bang gần gũi nào ở cả Bắc, Nam hay Đông Georgia làm được như thế.
 
Hiện nay, tâm trạng ở vùng biên giới này đã thay đổi. Donald Trump, nói một cách nhẹ nhàng, không phải là Vespasian (người anh hùng, rất được dân Georgia kính trọng). Đại sứ quán Mỹ đang mất dần vai trò trong việc kiềm chế các tay đầu sỏ trên chính trường nước này và những hành động sai quấy của Nga. Tuyên truyền bài phương Tây và những câu chuyện kinh hoàng được loan tải mà không bị ngăn chặn: EU sẽ buộc nước này hợp pháp hóa loạn luân, và hàng triệu người di cư Syria sẽ tràn vào nước này. Ngoài ra, trong những khu vực mà Nga còn chiếm đóng sau cuộc chiến năm 2008, thường xuyên diễn ra những cuộc tập quân mang tính đe dọa, và những vụ tấn công chớp nhoáng - bắt cóc và cướp đất – được tiến hành từ bên kia đường phân giới.
 
Nhưng người Georgia, tương tự như người Estonia, người Ba Lan, Ukraina và những bộ tộc đã được tôi luyện trong khu vực biên giới lo lắng nhiều hơn về sự ngây thơ, chia rẽ và tự mãn trong những quốc gia hùng mạnh ở phương Tây mà họ muốn được giúp đỡ. Họ nói, mặt trận thực sự không đi qua lãnh thổ của mình, mà đi qua những khu vực, nơi Nga có ảnh hưởng mạnh nhất: Berlin, Brussels, Rome và, thật kì quặc là, ở cả Washington DC nữa.
 
Tuy nhiên, vấn đề lâu dài không phải là Nga. Mặc cho quy mô về địa lý và kho vũ khí hạt nhân của mình, đế chế đã đổ nát này của Vladimir Putin thực chất là yếu. Nền kinh tế của nước này chỉ ngang với Italy. Mặc dù quân đội đã được hiện đại hóa, chi tiêu cho quốc phòng đang giảm. Hệ thống chính trị ngày càng dễ vỡ và lỗi thời. Điện Kremlin qua mặt được phương Tây là do ý chí và tàn nhẫn, chứ không phải là nhờ ngoại giao, kinh tế, chính trị hay quân sự. Thách thức thực sự đối với nền an ninh ọp ẹp của châu Âu có nguồn gốc từ nơi có sức mạnh hơn hẳn: Trung Quốc.
 
Muốn thấy tầm ảnh hưởng của Trung Quốc, chỉ cần nhìn cuốn nhật ký không có một chữ nào của Dalai Lama là đủ. Vì sợ Trung Quốc trả đũa, rất ít các nhân vật của công chúng giờ đây còn dám gặp ông già 83 tuổi, có thời từng được mọi người kính trọng này. Mặc dù ông đã hoàn toàn rời bỏ chính trường và chấp nhận rằng đất nước ông nên là một phần của Trung Quốc, Bắc Kinh – thật là lố bịch – vẫn tiếp tục coi ông là người truyền bá đầy nguy hiểm chủ nghĩa ly khai và mê tín của thời phong kiến. Trong chuyến đi châu Âu hồi tháng 6 vừa qua, chỉ có tám nghị sĩ dũng cảm của Lithuania là dám gặp nhà lãnh đạo tinh thần của Tây Tạng mà thôi.
 
Cách tiếp cận của Trung Quốc sặc mùi cơ hội chủ nghĩa. Họ né tránh đối đầu toàn diện, nhưng khi thấy có sự yếu đuối hay chia rẽ là họ lập tức khai thác ngay. Cho đến nay, chiến thuật chính ở châu Âu là các khoản vay lãi suất thấp dành cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng với những điều kiện rất tù mù, với những nước tương đối nghèo ở châu Âu. Một là các nước ở phía tây Balkan như Serbia, tương lai trở thành thành viên EU của nước này quá xa vời. Loại thứ hai là các thành viên khác của EU bị áp lực từ Brussels về những vi phạm nào đó, đặc biệt là Hungary. Thứ ba là những nước bị ép phải thi hành chính sách thắt lưng buộc bụng, ví dụ như Hy Lạp.
 
Lời hứa không phải lúc nào cũng phù hợp với thực tế. Chi phí cho các khoản vay là rất lớn, và việc bắt buộc sử dụng các nhà thầu Trung Quốc làm làm cho nền kinh tế những nước này chẳng được lợi lộc gì. Dự án đường cao tốc ở Ba Lan đã phá sản. Việc xây dựng tuyến đường sắt giữa Budapest và Belgrade đã tạm dừng. EU có những phương tiện thực thi luật pháp về việc lựa chọn nhà thầu thích hợp cho các dự án công cộng. Các chính trị gia cao cấp ở châu Âu ngày càng phẫn nộ về sáng kiến “16 + 1”, trong đó Trung Quốc gặp gỡ 16 quốc gia Đông Âu nhằm tranh giành cho mình những ưu tiên ưu đãi về thương mại và các ưu đãi khác.
 
Nhưng chiến thuật của Trung Quốc đã mang lại lợi ích về ngoại giao. Tháng 7 năm 2016, Hungary và Hy Lạp đã tìm cách làm suy yếu quan điểm của EU trước những tuyên bố về lãnh thổ của Trung Quốc ở Biển Đông. Tháng 3 năm 2017, Hungary không chịu kí bức thư của EU lên án việc tra tấn các luật sư Trung Quốc đang bị giam cầm. Martin Hala, một chuyên gia người Czechvề chiến thuật của Trung Quốc, khẳng định rằng mục tiêu lâu dài của Trung Quốc là xuất khẩu sang châu Âu mô hình tư bản chủ nghĩa mang màu sắc Trung Quốc, trong đó, cơ chế thị trường chỉ là công cụ trong tay nhà nước độc đảng mà thôi.
 
Mặc dù Nga và Trung Quốc đang ve vãn nhau, nhưng sự khác biệt quá lớn về kinh tế làm cho họ không thể thành lập được liên minh thực sự. Do đó, đối với những nước như Georgia, quan hệ tốt hơn với Trung Quốc chẳng khác gì cơ hội để cân bằng ảnh hưởng của Nga trong giai đoạn khi mà quyền lực của phương Tây đang suy giảm. Trung Quốc đã hiện đại hóa ngành công nghiệp chè đổ nát của Gruzia, đã đầu tư vào một cảng nước sâu mới, đã xây dựng những khu kinh doanh và chống lưng cho một hãng hàng không mới mà nước này đang rất cần. Trung Quốc cũng khoái rượu vang Georgia. Đề án Một Vành Đai Một Con Đường của Trung Quốc có một tuyến đường thương mại mới đi qua Caucasus rồi mới tới châu Âu, làm cho Gruzia có thể trở thành trung tâm vận chuyển hàng hóa. Về mặt lý thuyết, tự do và thịnh vượng của đế quốc Châu Âu - Đại Tây Dương có thể được cải thiện, nhưng trên thực tế, tự do và thịnh vượng ngày càng trở nên xa vời và khó có thể trở thành hiện thực.
 
Edward Lucas
Phm Nguyên Trường dch
 
China not Russia is Europe’s real challenge
By Edward Lucas
The Times
September 17-2018, 12:01am
 
Murky infrastructure deals in eastern Europe spearhead Beijing’s divide-and-rule strategy
 
Twenty years ago I stood in a puddle in a pothole, gazing across the Amur River into China. Skyscrapers there blazed modernity, while barely a streetlight broke Russia’s evening gloom. Since then China’s exports, living standards and share of world output have rocketed; its economy could outstrip the United States by 2030, experts reckon. Russia now lags on every front.
 
Last week I was on another faultline, in Georgia. Its 3.7 million people are at the meeting point of three empires: Russia, the former imperial overlord; the Euro-Atlantic empire of the West; and the surging power of China. They know which they prefer. Despite a precarious position on the eastern shore of the Black Sea, Georgians feel western. Their country, locals point out, was under Roman rule for centuries.
 
Though stuck, seemingly permanently, in Nato’s waiting room, Georgia has sent proportionately the largest share of troops to the war in Afghanistan. With hefty American help, Georgians have liberalised their economy, confronted corruption and created a pluralist political system in which the opposition can, and does, win elections. Nowhere to Georgia’s north, south or east is that the case.
 
Now the mood on the frontier is nervous. Donald Trump is, to put it mildly, no Vespasian (Georgia’s local hero). The American embassy is losing its vice-regal role in curbing local oligarchical power and Russian mischief. Anti-western propaganda and scare stories go unchecked: the EU will force the legalisation of incest, and an influx of millions of Syrian migrants. There are menacing military manoeuvres in the Russian-occupied territories beyond the ceasefire line from the 2008 war, and pin-prick attacks — kidnappings and land snatches — across it.
 
But Georgians, like Estonians, Poles, Ukrainians and other battle-hardened border tribes, worry more about naivety, division and complacency in the big powerful countries of the old West to which they look for protection. The real frontline, they say, runs not through their territory, but in places where Russian influence is most dangerously rampant: Berlin, Brussels, Rome and, shockingly, Washington DC.
 
The long-term problem, though, is not Russia. For all its geographical size and nuclear arsenal, Vladimir Putin’s ramshackle empire is fundamentally weak. It has an Italian-sized economy. Despite military modernisation, defence spending is falling. The political system looks increasingly brittle and outdated. The Kremlin outfaces the West thanks to willpower and ruthlessness, not real diplomatic, economic, political or military clout. The real challenge to Europe’s rickety security comes from a far more serious source: China.
 
To see the extent of Chinese influence, look no further than the Dalai Lama’s empty diary. Few public figures now dare to meet the once-fêted 83-year-old, for fear of retaliation from China. Although he has stepped down from any political role and accepted that his country should stay part of China, the bullies of Beijing, absurdly, regard him as a dangerous promoter of separatism and feudal superstition. On a trip to Europe in June, the Tibetan spiritual leader’s sole encounter with elected politicians was with a brave group of eight Lithuanian MPs.
 
China’s approach is opportunistic. It shuns full-blown confrontation, but when it sees weakness or division, it exploits it. The main tactic in Europe so far is cheap infrastructure loans on murky conditions, made in places alienated from the western mainstream. One category is countries in the western Balkans such as Serbia, for which EU membership now looks dauntingly distant. Another is EU members under pressure from Brussels for rule-breaking, notably Hungary. Third is those hit by outsider-mandated austerity, such as Greece.
 
Promise is not always matched by reality. The borrowing costs are hefty, and the mandatory use of Chinese contractors crimps the usual spillover benefits to the wider economy. A Polish motorway project was a fiasco. A planned rail link between Budapest and Belgrade has stalled. The EU has means of enforcing its rules on proper tenders for public projects. Senior European politicians complain with increasing vociferousness about the “16+1” framework, in which China convenes meetings of 16 east European countries to vie for commercial and other favours.
 
But China’s tactics are already paying diplomatic dividends. In July 2016 Hungary and Greece tried to weaken the EU’s stance on Chinese territorial claims in the South China Sea. In March 2017, Hungary refused to sign an EU letter decrying the torture of jailed Chinese lawyers. The long-term aim, argues Martin Hala, a Czech expert on Chinese tactics, is to export to Europe China’s model of state capitalism, in which market mechanisms are merely tools in the hands of the party-state.
 
Though Russia and China enjoy flirting, no serious alliance is likely because of the huge imbalance in economic strength. For countries like Georgia, better ties with China therefore look like a chance to balance Russian influence in an era of declining western power. China is already modernising Georgia’s dilapidated tea industry, investing in a new deep-water port, building business parks and backing a much-needed new airline. It has a thirsty appetite for Georgian wine. China’s Belt and Road scheme involves a huge new trade route to Europe across the Caucasus, giving Georgia a lucrative role as a freight hub. The Euro-Atlantic empire’s freedom and prosperity may be better in theory, but they are looking increasingly threadbare and distant in practice.
 
By Edward Lucas
The Times.
 

Mai Nguyen chuyen


 
 

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm