Kinh Đời
TƯ HỮU – Vì sao chế độ Phong Kiến phát triển hơn CNXH?
Một lập luận thường được sử dụng khi nói về CNXH là nó thực chất là một chế độ Phong Kiến hay Thực Dân trá hình, chỉ khác tên thôi. Tôi thì không cho là vậy. Vì sao Việt Nam dưới chế độ Phong Kiế
Một
lập luận thường được sử dụng khi nói về CNXH là nó thực chất là một chế
độ Phong Kiến hay Thực Dân trá hình, chỉ khác tên thôi. Tôi thì không
cho là vậy. Vì sao Việt Nam dưới chế độ Phong Kiến và Thực Dân Pháp lại
phát triển hơn so với CNXH? Vậy sự khác biệt là gì? Tôi xin giải thích
vì sao. Chỉ có một lý do mà thôi, đó chính là Tư Hữu – quyền đẻ sở hữu
tài sản.
Tuy
chế độ Phong Kiến phân chia giai cấp và chỉ cho phép tầng lớp quý tộc
sở hữu đất và tài sản, nhưng nó vẫn có một phần tư hữu. CNXH thì hoàn
toàn không có tư hữu, tất cả tài sản đều được đồng sở hữu và được nhà
nước thay mặt quản lý. Vấn đề là đây. Vì Phong Kiến vẫn có một chút tư
hữu đối với tầng lớp quý tộc, trong xã hội vẫn có một nhóm người có động
lực để đầu tư và phát triển. Vì vậy, các nhà quý tộc luôn tìm cách khai
thác đất đai, buôn bán, trồng trọt, tạo công ăn việc làm. Không những
vậy họ phải cạnh tranh với nhau để tuyển lao động chất lượng cao. Chính
động cơ này là vì sao xã hội vẫn phát triển dưới chế độ Phong Kiến.
Các
nhà quý tộc luôn cố gắng làm giàu để thi đua với nhau. Đó là động cơ
cạnh tranh. Anh quý tộc này thấy anh quý tộc kia giàu hơn mình nên phải
tìm cách làm giàu để cạnh tranh với anh ta. Đó là vì sao thời Trung Cổ
lại có Thập Tự Chinh, vì các hộ quý tộc đều muốn đem danh dự và làm giàu
cho bản thân mình, và phục vụ Chúa. Họ luôn phấn đấu để đạt tới đỉnh
cao. Họ luôn khám phá và khái thác tài nguyên. Vì vậy nên xã hội Phong
Kiến luôn phát triển dù nó hơi bất công.
Còn
dưới chế độ CNXH, vì không có tư hữu, cho nên chẳng ai có động lực để
phát triển cả. Tại sao phải phát triển nếu cái mình làm ra sẽ bị phân
chia cho những người khác không làm? Vì vậy nên chẳng ai làm gì. Không
ai làm gì thì không có gì.
Đó là vì sao một đất nước lại phát triển dưới chế độ Phong Kiến nhưng lại trì trệ dưới chế độ CNXH.
Ku Búa @ Cafe Ku Búa
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
TƯ HỮU – Vì sao chế độ Phong Kiến phát triển hơn CNXH?
Một lập luận thường được sử dụng khi nói về CNXH là nó thực chất là một chế độ Phong Kiến hay Thực Dân trá hình, chỉ khác tên thôi. Tôi thì không cho là vậy. Vì sao Việt Nam dưới chế độ Phong Kiế
Một
lập luận thường được sử dụng khi nói về CNXH là nó thực chất là một chế
độ Phong Kiến hay Thực Dân trá hình, chỉ khác tên thôi. Tôi thì không
cho là vậy. Vì sao Việt Nam dưới chế độ Phong Kiến và Thực Dân Pháp lại
phát triển hơn so với CNXH? Vậy sự khác biệt là gì? Tôi xin giải thích
vì sao. Chỉ có một lý do mà thôi, đó chính là Tư Hữu – quyền đẻ sở hữu
tài sản.
Tuy
chế độ Phong Kiến phân chia giai cấp và chỉ cho phép tầng lớp quý tộc
sở hữu đất và tài sản, nhưng nó vẫn có một phần tư hữu. CNXH thì hoàn
toàn không có tư hữu, tất cả tài sản đều được đồng sở hữu và được nhà
nước thay mặt quản lý. Vấn đề là đây. Vì Phong Kiến vẫn có một chút tư
hữu đối với tầng lớp quý tộc, trong xã hội vẫn có một nhóm người có động
lực để đầu tư và phát triển. Vì vậy, các nhà quý tộc luôn tìm cách khai
thác đất đai, buôn bán, trồng trọt, tạo công ăn việc làm. Không những
vậy họ phải cạnh tranh với nhau để tuyển lao động chất lượng cao. Chính
động cơ này là vì sao xã hội vẫn phát triển dưới chế độ Phong Kiến.
Các
nhà quý tộc luôn cố gắng làm giàu để thi đua với nhau. Đó là động cơ
cạnh tranh. Anh quý tộc này thấy anh quý tộc kia giàu hơn mình nên phải
tìm cách làm giàu để cạnh tranh với anh ta. Đó là vì sao thời Trung Cổ
lại có Thập Tự Chinh, vì các hộ quý tộc đều muốn đem danh dự và làm giàu
cho bản thân mình, và phục vụ Chúa. Họ luôn phấn đấu để đạt tới đỉnh
cao. Họ luôn khám phá và khái thác tài nguyên. Vì vậy nên xã hội Phong
Kiến luôn phát triển dù nó hơi bất công.
Còn
dưới chế độ CNXH, vì không có tư hữu, cho nên chẳng ai có động lực để
phát triển cả. Tại sao phải phát triển nếu cái mình làm ra sẽ bị phân
chia cho những người khác không làm? Vì vậy nên chẳng ai làm gì. Không
ai làm gì thì không có gì.
Đó là vì sao một đất nước lại phát triển dưới chế độ Phong Kiến nhưng lại trì trệ dưới chế độ CNXH.
Ku Búa @ Cafe Ku Búa