Văn Học & Nghệ Thuật

TƯỞNG NHỚ THI SĨ ĐÔNG HỒ - NHÂN 110 NĂM SINH (1906 - 2016)

Đông Hồ (10 tháng 3 năm 1906 - 25 tháng 3 năm 1969), tên thật Lâm Tấn Phác, tự Trác Chi, hiệu Đông Hồ và Hòa Bích; các bút hiệu khác: Thủy Cổ Nguyệt, Đại Ẩn Am, Nhị Liễu Tiên Sinh.

TƯỞNG NHỚ THI SĨ ĐÔNG HỒ - NHÂN 110 NĂM SINH (1906 - 2016)

Đông Hồ (10 tháng 3 năm 1906 - 25 tháng 3 năm 1969), tên thật Lâm Tấn Phác, tự Trác Chi, hiệu Đông Hồ và Hòa Bích; các bút hiệu khác: Thủy Cổ Nguyệt, Đại Ẩn Am, Nhị Liễu Tiên Sinh. Ông được đánh giá là một nhà giáo, nhà thơ, chuyên gia nghiên cứu tiếng Việt và là một người nhiệt tình với văn hóa dân tộc Việt Nam.

Ông là thành viên của nhóm "Hà Tiên tứ tuyệt" gồm: Đông Hồ, Mộng Tuyết (cũng là vợ của ông), Lư Khê và Trúc Hà.

Nhà ông, tổ tiên truyền mấy đời, đều ở ven Đông Hồ ấn nguyệt, là một thắng cảnh trong Hà Tiên Thập Cảnh, nên khi bắt đầu biết làm thơ ông đã lấy hiệu Đông Hồ.

Theo tâm sự của Đông Hồ, chính Nam Phong tạp chí đã đánh thức nơi ông niềm say mê với quốc văn, quốc ngữ:

Nằm nhà buồn buồn, tôi lấy mấy quyển sách ra xem thì là mấy tập Nam Phong cũ. Tôi giở từng số, xem qua một lượt. Tôi gặp bài thơ Le Lac của Lamartine dịch ra quốc ngữ của cô Lê Cẩm Nhung và của ông Nguyễn Văn Bông. Tôi để ý đọc, chỉ đọc bài quốc ngữ thôi, vì bài chữ Tây thì tôi đã thuộc lòng (…) Thì ra quốc văn có thể diễn nổi những cảnh sắc sảo sáng sủa của thơ Tây, và cũng có thể diễn nổi những ý tứ thâm trầm, những tư tưởng cao thượng của thơ Tàu. Tôi tỉnh ngộ. Tôi thấy rằng nước ta còn có chữ, giống ta còn có tiếng nói. Quốc văn ta có nghèo hèn kém cỏi gì đâu. Tôi bỏ Pháp văn, quay ra chuyên tâm học quốc ngữ. Cái duyên của tôi với báo Nam Phong cũng bắt đầu từ đó, mà cái cảm tình của tôi đối với tiếng nước nhà đằm thắm mặn mà cũng bắt đầu từ đó.


Lược kê những hoạt động chính của ông:

Năm 1926 - 1934: lập Trí Đức học xá trên bờ Đông hồ, chủ trương chuyên dạy toàn tiếng Việt, cổ động người Việt tin tưởng ở tương lai Việt ngữ. Thời kỳ này ông cộng tác với Nam Phong tạp chí do Phạm Quỳnh chủ trương đến khi báo đình bản (1935). Thời kỳ này, ông nổi tiếng với bài ký Linh Phượng tức Trác Chi lệ ký tập và bài phú Đông Hồ.

Năm 1935: xuất bản tuần báo Sống ở Sài Gòn nhưng chỉ ra được vài chục số thì ngưng vì không tự túc nổi, ông phải về lại Hà Tiên sinh sống và chuyên nghiên cứu văn học miền Nam.

Năm 1945: tham gia kháng chiến chống Pháp một thời gian, nhưng sức yếu, ông rời Hà Tiên trở lên Sài Gòn.

Năm 1950: sáng lập nhà xuất bản Bốn Phương và nhà sách Yiễm Yiễm thư trang.

Năm 1953: xuất bản tập san Nhân Loại để yểm trợ cho nhà xuất bản và nhà sách nêu trên cho đến giữa năm 1964, tất cả mới ngưng hoạt động.

Năm 1964: ở ẩn tại Quỳnh Lâm thư thất thuộc ngoại ô Sài Gòn. Những năm về sau, ông vừa làm văn vừa làm thơ, thường viết về văn học, về lịch sử đăng ở các tạp chí xuất bản ở Sài Gòn như Văn Hóa nguyệt san, Bách Khoa, Văn,...

Năm 1965: ông được mời phụ trách môn Văn học miền Nam tại trường Đại học Văn khoa Sài Gòn.


Ông mất ngày 25 tháng 3 năm 1969 (tức 8 tháng 2 năm Kỷ Dậu) lúc đang đứng trên bục giảng cho sinh viên bài thơ "Trưng Nữ Vương" của nữ sĩ Ngân Giang. 
(Theo Wikipedia - Đông Hồ)
.
Kỷ niệm 110 năm sinh Thi sĩ Đông Hồ (1906 -2016), Tễu Blog xin giới thiệu bài viết về ông trên Văn Chương Việt, và Bài Lệ Thần trong tập Bội Lan hành xuất bản năm 1969 - bài thơ viết về Nhà biên khảo, Chính khách Việt Nam Lệ Thần Trần Trọng Kim, để tưởng nhớ Đông Hồ và Lệ Thần. (Văn bản chụp bài Lệ Thần do bà Phạm Lệ Hương, Việt Viện học Hoa Kỳ cung cấp).

Nhân 100 năm sinh thi sĩ Đông Hồ (1906 - 2006): 
Một nhà thơ lớn của miền Tây

Đông Hồ và Mộng Tuyết
Cách đây 37 năm, tôi được một người bạn tặng tập thơ Bội lan hành của nhà thơ Đông Hồ. Lúc đó tôi đã làm thơ đăng báo được mấy năm, theo phong trào thơ mới, nhưng tập Bội lan hành đã làm tôi suy nghĩ nhiều về thơ cũ và sự cách tân thơ. Thời điểm ấy ở miền Nam phong trào thơ tự do, siêu thực rộ lên do Thanh Tâm Tuyền khởi xướng và không ít người làm thơ trẻ nôn nả đi theo.

Bội lan hành đã gợi cho tôi một hồn thơ. Những câu thơ sâu lắng, hàm xúc, làm cho người đọc rung động nhẹ nhàng nhưng khó phai. Từ đó hồn thơ hòa nhập với hồn người và đọng lại, làm cho người ta dễ cảm dễ thuộc dù không ai bắt buộc phải học.

Nhà thơ Đông Hồ vẫn giữ truyền thống đó trong suốt cuộc đời làm thơ của ông, kể cả khi làm thơ Đường luật, thất ngôn cũng như những bài theo loại thơ mới trong tập Cô gái xuân in năm 1935, hay những bài thơ tản văn trong cuốn Thơ Đông Hồ in sau này. Nhà thơ Đông Hồ làm thơ mới rất sớm, từ những năm đầu thập kỷ 30 của thế kỷ 20. Nhưng có lẽ nhà thơ không đặt nặng thơ cũ hay thơ mới, mà quan trọng đối với ông là xúc cảnh thành thi. Trong bài nói chuyện về thơ của ông tại Trường Đại học Văn khoa Sài Gòn ngày 19-1-1967, ông từng đã đề cập vấn đề này. Ông nói: “Chúng ta đã nghe rồi, ai đó đã nói: thất bộ thành thi. Chúng ta đã nghe rồi, ai đó đã nói: xuất khẩu thành thi. Nhưng mà xúc cảnh thành thi là nói lại cả hai thành ngữ “xúc cảnh sinh tình” và “xúc cảnh ngâm đề”. Sinh tình và ngâm đề là thi thành rồi đó”.

Có cảnh có tình là có thơ, thơ làm người đọc rung động là thơ hay. Thơ làm người ta rung động phải dễ cảm dễ hiểu. Dù thể loại thơ nào, thơ của thời nào cũng không thể thoát ra khỏi những yếu tố đó. Cho nên, theo tôi chỉ có thơ hay hay không chớ không phải là thơ cũ, thơ mới. Rất may là trong thời đó cũng như bây giờ, đa số nhà thơ đều theo khuynh hướng này.

Sinh ra và lớn lên trên miền đất Tây Nam tổ quốc là Hà Tiên một vùng đất xa xôi, cách trở nhưng có nhiều thắng cảnh, núi rừng biển cả đẹp như thơ. Dường như miền đất ấy đã hun đúc tâm hồn ông, truyền lại hào khí của những người đi mở đất đã gieo vào lòng ông những nỗi niềm ngưỡng vọng và vươn lên trong cuộc sống. Tiền nhân nơi đây đã là những tao nhân mặc khách, thì bấy giờ Hà Tiên xuất hiện một nhà thơ tiên phong của thời cận đại như Đông Hồ là lẽ bình thường. Điều đáng nói là ông đã sống và viết với một tài hoa, một nhân cách của một nhà nho, một nghệ sĩ tiến bộ, một trí thức mới. Trong buổi giao thời giữa thơ cũ và thơ mới, ông đã dung hoà và tạo cho mình một thế đứng. Và ông đã trở thành một nhà thơ lớn.

Không riêng người Hà Tiên, Kiên Giang mà người Nam bộ đều tự hào về nhà thơ Đông Hồ, người đã góp phần khai mở vùng đất văn học Đồng bằng sông Cửu Long và đến nay vẫn là một cây cổ thụ sừng sững của nền văn học miền Tây và cả nước.

Khóc Lệ Thần Trần Trọng Kim
(trong tập Bội Lan hành - 1969)





Bản ảnh do Bà Phạm Lệ Hương (Viện Việt học Hoa Kỳ) cung cấp.
https://xuandienhannom.blogspot.com/2016/08/tuong-nho-thi-si-ong-ho-nhan-100-nam.html

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

TƯỞNG NHỚ THI SĨ ĐÔNG HỒ - NHÂN 110 NĂM SINH (1906 - 2016)

Đông Hồ (10 tháng 3 năm 1906 - 25 tháng 3 năm 1969), tên thật Lâm Tấn Phác, tự Trác Chi, hiệu Đông Hồ và Hòa Bích; các bút hiệu khác: Thủy Cổ Nguyệt, Đại Ẩn Am, Nhị Liễu Tiên Sinh.

TƯỞNG NHỚ THI SĨ ĐÔNG HỒ - NHÂN 110 NĂM SINH (1906 - 2016)

Đông Hồ (10 tháng 3 năm 1906 - 25 tháng 3 năm 1969), tên thật Lâm Tấn Phác, tự Trác Chi, hiệu Đông Hồ và Hòa Bích; các bút hiệu khác: Thủy Cổ Nguyệt, Đại Ẩn Am, Nhị Liễu Tiên Sinh. Ông được đánh giá là một nhà giáo, nhà thơ, chuyên gia nghiên cứu tiếng Việt và là một người nhiệt tình với văn hóa dân tộc Việt Nam.

Ông là thành viên của nhóm "Hà Tiên tứ tuyệt" gồm: Đông Hồ, Mộng Tuyết (cũng là vợ của ông), Lư Khê và Trúc Hà.

Nhà ông, tổ tiên truyền mấy đời, đều ở ven Đông Hồ ấn nguyệt, là một thắng cảnh trong Hà Tiên Thập Cảnh, nên khi bắt đầu biết làm thơ ông đã lấy hiệu Đông Hồ.

Theo tâm sự của Đông Hồ, chính Nam Phong tạp chí đã đánh thức nơi ông niềm say mê với quốc văn, quốc ngữ:

Nằm nhà buồn buồn, tôi lấy mấy quyển sách ra xem thì là mấy tập Nam Phong cũ. Tôi giở từng số, xem qua một lượt. Tôi gặp bài thơ Le Lac của Lamartine dịch ra quốc ngữ của cô Lê Cẩm Nhung và của ông Nguyễn Văn Bông. Tôi để ý đọc, chỉ đọc bài quốc ngữ thôi, vì bài chữ Tây thì tôi đã thuộc lòng (…) Thì ra quốc văn có thể diễn nổi những cảnh sắc sảo sáng sủa của thơ Tây, và cũng có thể diễn nổi những ý tứ thâm trầm, những tư tưởng cao thượng của thơ Tàu. Tôi tỉnh ngộ. Tôi thấy rằng nước ta còn có chữ, giống ta còn có tiếng nói. Quốc văn ta có nghèo hèn kém cỏi gì đâu. Tôi bỏ Pháp văn, quay ra chuyên tâm học quốc ngữ. Cái duyên của tôi với báo Nam Phong cũng bắt đầu từ đó, mà cái cảm tình của tôi đối với tiếng nước nhà đằm thắm mặn mà cũng bắt đầu từ đó.


Lược kê những hoạt động chính của ông:

Năm 1926 - 1934: lập Trí Đức học xá trên bờ Đông hồ, chủ trương chuyên dạy toàn tiếng Việt, cổ động người Việt tin tưởng ở tương lai Việt ngữ. Thời kỳ này ông cộng tác với Nam Phong tạp chí do Phạm Quỳnh chủ trương đến khi báo đình bản (1935). Thời kỳ này, ông nổi tiếng với bài ký Linh Phượng tức Trác Chi lệ ký tập và bài phú Đông Hồ.

Năm 1935: xuất bản tuần báo Sống ở Sài Gòn nhưng chỉ ra được vài chục số thì ngưng vì không tự túc nổi, ông phải về lại Hà Tiên sinh sống và chuyên nghiên cứu văn học miền Nam.

Năm 1945: tham gia kháng chiến chống Pháp một thời gian, nhưng sức yếu, ông rời Hà Tiên trở lên Sài Gòn.

Năm 1950: sáng lập nhà xuất bản Bốn Phương và nhà sách Yiễm Yiễm thư trang.

Năm 1953: xuất bản tập san Nhân Loại để yểm trợ cho nhà xuất bản và nhà sách nêu trên cho đến giữa năm 1964, tất cả mới ngưng hoạt động.

Năm 1964: ở ẩn tại Quỳnh Lâm thư thất thuộc ngoại ô Sài Gòn. Những năm về sau, ông vừa làm văn vừa làm thơ, thường viết về văn học, về lịch sử đăng ở các tạp chí xuất bản ở Sài Gòn như Văn Hóa nguyệt san, Bách Khoa, Văn,...

Năm 1965: ông được mời phụ trách môn Văn học miền Nam tại trường Đại học Văn khoa Sài Gòn.


Ông mất ngày 25 tháng 3 năm 1969 (tức 8 tháng 2 năm Kỷ Dậu) lúc đang đứng trên bục giảng cho sinh viên bài thơ "Trưng Nữ Vương" của nữ sĩ Ngân Giang. 
(Theo Wikipedia - Đông Hồ)
.
Kỷ niệm 110 năm sinh Thi sĩ Đông Hồ (1906 -2016), Tễu Blog xin giới thiệu bài viết về ông trên Văn Chương Việt, và Bài Lệ Thần trong tập Bội Lan hành xuất bản năm 1969 - bài thơ viết về Nhà biên khảo, Chính khách Việt Nam Lệ Thần Trần Trọng Kim, để tưởng nhớ Đông Hồ và Lệ Thần. (Văn bản chụp bài Lệ Thần do bà Phạm Lệ Hương, Việt Viện học Hoa Kỳ cung cấp).

Nhân 100 năm sinh thi sĩ Đông Hồ (1906 - 2006): 
Một nhà thơ lớn của miền Tây

Đông Hồ và Mộng Tuyết
Cách đây 37 năm, tôi được một người bạn tặng tập thơ Bội lan hành của nhà thơ Đông Hồ. Lúc đó tôi đã làm thơ đăng báo được mấy năm, theo phong trào thơ mới, nhưng tập Bội lan hành đã làm tôi suy nghĩ nhiều về thơ cũ và sự cách tân thơ. Thời điểm ấy ở miền Nam phong trào thơ tự do, siêu thực rộ lên do Thanh Tâm Tuyền khởi xướng và không ít người làm thơ trẻ nôn nả đi theo.

Bội lan hành đã gợi cho tôi một hồn thơ. Những câu thơ sâu lắng, hàm xúc, làm cho người đọc rung động nhẹ nhàng nhưng khó phai. Từ đó hồn thơ hòa nhập với hồn người và đọng lại, làm cho người ta dễ cảm dễ thuộc dù không ai bắt buộc phải học.

Nhà thơ Đông Hồ vẫn giữ truyền thống đó trong suốt cuộc đời làm thơ của ông, kể cả khi làm thơ Đường luật, thất ngôn cũng như những bài theo loại thơ mới trong tập Cô gái xuân in năm 1935, hay những bài thơ tản văn trong cuốn Thơ Đông Hồ in sau này. Nhà thơ Đông Hồ làm thơ mới rất sớm, từ những năm đầu thập kỷ 30 của thế kỷ 20. Nhưng có lẽ nhà thơ không đặt nặng thơ cũ hay thơ mới, mà quan trọng đối với ông là xúc cảnh thành thi. Trong bài nói chuyện về thơ của ông tại Trường Đại học Văn khoa Sài Gòn ngày 19-1-1967, ông từng đã đề cập vấn đề này. Ông nói: “Chúng ta đã nghe rồi, ai đó đã nói: thất bộ thành thi. Chúng ta đã nghe rồi, ai đó đã nói: xuất khẩu thành thi. Nhưng mà xúc cảnh thành thi là nói lại cả hai thành ngữ “xúc cảnh sinh tình” và “xúc cảnh ngâm đề”. Sinh tình và ngâm đề là thi thành rồi đó”.

Có cảnh có tình là có thơ, thơ làm người đọc rung động là thơ hay. Thơ làm người ta rung động phải dễ cảm dễ hiểu. Dù thể loại thơ nào, thơ của thời nào cũng không thể thoát ra khỏi những yếu tố đó. Cho nên, theo tôi chỉ có thơ hay hay không chớ không phải là thơ cũ, thơ mới. Rất may là trong thời đó cũng như bây giờ, đa số nhà thơ đều theo khuynh hướng này.

Sinh ra và lớn lên trên miền đất Tây Nam tổ quốc là Hà Tiên một vùng đất xa xôi, cách trở nhưng có nhiều thắng cảnh, núi rừng biển cả đẹp như thơ. Dường như miền đất ấy đã hun đúc tâm hồn ông, truyền lại hào khí của những người đi mở đất đã gieo vào lòng ông những nỗi niềm ngưỡng vọng và vươn lên trong cuộc sống. Tiền nhân nơi đây đã là những tao nhân mặc khách, thì bấy giờ Hà Tiên xuất hiện một nhà thơ tiên phong của thời cận đại như Đông Hồ là lẽ bình thường. Điều đáng nói là ông đã sống và viết với một tài hoa, một nhân cách của một nhà nho, một nghệ sĩ tiến bộ, một trí thức mới. Trong buổi giao thời giữa thơ cũ và thơ mới, ông đã dung hoà và tạo cho mình một thế đứng. Và ông đã trở thành một nhà thơ lớn.

Không riêng người Hà Tiên, Kiên Giang mà người Nam bộ đều tự hào về nhà thơ Đông Hồ, người đã góp phần khai mở vùng đất văn học Đồng bằng sông Cửu Long và đến nay vẫn là một cây cổ thụ sừng sững của nền văn học miền Tây và cả nước.

Khóc Lệ Thần Trần Trọng Kim
(trong tập Bội Lan hành - 1969)





Bản ảnh do Bà Phạm Lệ Hương (Viện Việt học Hoa Kỳ) cung cấp.
https://xuandienhannom.blogspot.com/2016/08/tuong-nho-thi-si-ong-ho-nhan-100-nam.html

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm