Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh

Tại sao nói SpaceX mở ra kỷ nguyên du lịch vũ trụ?

Trong khi thế giới sôi nổi vì công nghệ tái sử dụng tên lửa của SpaceX, thì NASA cũng đã từng tái sử dụng tên lửa từ lâu, và một số công ty hàng không vũ trụ cũng đạt được khả năng này trong một vài năm gần đây. V

Trong khi thế giới sôi nổi vì công nghệ tái sử dụng tên lửa của SpaceX, thì NASA cũng đã từng tái sử dụng tên lửa từ lâu, và một số công ty hàng không vũ trụ cũng đạt được khả năng này trong một vài năm gần đây. Vậy thì tại sao giới công nghệ hàng không vũ trụ lại đánh giá rằng SpaceX đã mang đến một kỷ nguyên mới cho lĩnh vực này?

Để đưa các vệ tinh, tàu thăm dò và kính viễn vọng không gian vào vũ trụ, NASA sử dụng tàu con thoi Space Shuttle, một hệ thống tàu vũ trụ quỹ đạo thấp. Space Shuttle có 3 thành phần bao gồm trạm quỹ đạo (OV – Orbiter Vehicle), bộ đôi tên lửa đẩy nhiên liệu rắn có thể thu hồi (SRBs – Solid Rocket Boosters), và bình nhiên liệu ngoài (ET – External Tank) có chứa khí hydro lỏng và ôxy lỏng. Trong đó, SRB là loại tên lửa mà NASA tái sử dụng nhiều lần.

SRB của NASA.

Bên cạnh SRB của NASA, Blue Origin, một công ty hàng không vũ trụ tư nhân của Mỹ, cũng đạt được những bước tiến đáng kể trong việc tái sử dụng tên lửa. Họ đã phóng tên lửa New Shepard 2 vào tháng 11 năm 2015, và đã tái sử dụng nó vào tháng 1, 4, 5, và 10 của năm 2016. Với việc tái sử dụng một tên lửa 5 lần liên tiếp trong 11 tháng, giả sử có giải Nobel dành cho kỹ sư hàng không vũ trụ, thì hẳn là các kỹ sư của Blue Origin sẽ xứng đáng được vinh danh.

Chính vì thế, Falcon 9 của SpaceX không phải là loại tên lửa đầu tiên được tái sử dụng trong hàng không vũ trụ. Vậy tại sao nó lại được đánh giá là mang đến một kỷ nguyên mới cho lĩnh vực này?

Falcon 9 của SpaceX.

Trước hết, chúng ta hãy cùng xem xét công nghệ tái sử dụng SRB của NASA. SRB của NASA hạ cánh trực tiếp xuống biển. Sau đó, một tàu chuyên dụng tới nơi, và cử thợ lặn xuống để gắn thiết bị vào SRB, rồi bơm toàn bộ nước biển ra khiến SRB nổi lên trên và được kéo về bờ.

Sau khi SRB được đưa về nhà máy, toàn bộ các chi tiết của nó phải được tháo ra, làm sạch, sửa chữa, rồi tiếp tục được lắp ráp lại để chờ xây dựng một SRB mới. Tuy nhiên, có 4 vấn đề đối với công nghệ tái sử dụng của NASA:

1. Nước biển mặn khiến nhiều linh kiện của SRB bị hỏng.
2. Cú va chạm xuống biển khiến nhiều linh kiện bị hỏng.
3. Chính xác hơn là các linh kiện của SRB được tái sử dụng.
4. Chi phí để tái sử dụng SRB là quá cao.

Hơn nữa, cần chú ý rằng SRB vẫn là một loạt tên lửa đẩy khá đơn giản, không chứa hàm lượng công nghệ cao, không có các vi mạch định hướng, thùng nhiên liệu, động cơ đốt, v.v. Công nghệ tái sử dụng này thật sự không thể được áp dụng cho loại tên lửa hiện đại.

SRB đang được trục vớt.

Quay lại với công nghệ tái sử dụng Falcon 9 của SpaceX, nó rời bệ phóng, bay vào không gian, và lại tiếp tục quay lại bệ hạ cánh khoảng 10 phút sau đó. Đây quả thật là một đột phá về công nghệ, vì Falcon 9 không rơi xuống biển, và toàn bộ tên lửa có thể được giữ nguyên vẹn. Người ta chỉ mất 1 tuần để có thể kiểm tra toàn bộ Falcon 9 và tái sử dụng nó cho các lần phóng tiếp theo.


Trong khi đó, Blue Origin cũng có bước tiến lớn
trong việc đưa người sinh sống trên vũ trụ.

Công nghệ của SpaceX cũng ưu việt hơn Blue Origin ở chỗ, tên lửa tái sử dụng của SpaceX có thể bay “Orbital” rồi trở về, trong khi của Blue Origin thì chỉ có thể bay “Suborbital”. Để dễ hình dung thì có thể lấy một ví dụ như sau: với Suborbital, tên lửa lên cao 100 km, ở trên đó khoảng 10 phút rồi trở về; trong khi với Orbital, tên lửa lên cao 300 km và đi vào quỹ đạo ổn định rồi trở về. Tất nhiên, Blue Origin là công ty tiên phong trong việc tái sử dụng tên lửa, nhưng SpaceX là công ty có công nghệ ưu việt nhất cho đến thời điểm hiện tại, với thời gian chờ quá ngắn, chỉ 1 tuần giữa hai lần phóng.

Đưa con người lên vũ trụ sẽ là tương lai không xa.

Điều đáng nói là ở chỗ, công nghệ tái sử dụng của SpaceX làm hạ chi phí du hành vũ trụ xuống nhiều lần. Nó đã mở ra một hy vọng mới cho việc đưa con người, hay thậm chí là tổ chức các chuyến du lịch lên vũ trụ – một đặc quyền mà trước đó người ta cho rằng chỉ dành cho các tỉ phú giàu nhất.

Quang Minh

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Tại sao nói SpaceX mở ra kỷ nguyên du lịch vũ trụ?

Trong khi thế giới sôi nổi vì công nghệ tái sử dụng tên lửa của SpaceX, thì NASA cũng đã từng tái sử dụng tên lửa từ lâu, và một số công ty hàng không vũ trụ cũng đạt được khả năng này trong một vài năm gần đây. V

Trong khi thế giới sôi nổi vì công nghệ tái sử dụng tên lửa của SpaceX, thì NASA cũng đã từng tái sử dụng tên lửa từ lâu, và một số công ty hàng không vũ trụ cũng đạt được khả năng này trong một vài năm gần đây. Vậy thì tại sao giới công nghệ hàng không vũ trụ lại đánh giá rằng SpaceX đã mang đến một kỷ nguyên mới cho lĩnh vực này?

Để đưa các vệ tinh, tàu thăm dò và kính viễn vọng không gian vào vũ trụ, NASA sử dụng tàu con thoi Space Shuttle, một hệ thống tàu vũ trụ quỹ đạo thấp. Space Shuttle có 3 thành phần bao gồm trạm quỹ đạo (OV – Orbiter Vehicle), bộ đôi tên lửa đẩy nhiên liệu rắn có thể thu hồi (SRBs – Solid Rocket Boosters), và bình nhiên liệu ngoài (ET – External Tank) có chứa khí hydro lỏng và ôxy lỏng. Trong đó, SRB là loại tên lửa mà NASA tái sử dụng nhiều lần.

SRB của NASA.

Bên cạnh SRB của NASA, Blue Origin, một công ty hàng không vũ trụ tư nhân của Mỹ, cũng đạt được những bước tiến đáng kể trong việc tái sử dụng tên lửa. Họ đã phóng tên lửa New Shepard 2 vào tháng 11 năm 2015, và đã tái sử dụng nó vào tháng 1, 4, 5, và 10 của năm 2016. Với việc tái sử dụng một tên lửa 5 lần liên tiếp trong 11 tháng, giả sử có giải Nobel dành cho kỹ sư hàng không vũ trụ, thì hẳn là các kỹ sư của Blue Origin sẽ xứng đáng được vinh danh.

Chính vì thế, Falcon 9 của SpaceX không phải là loại tên lửa đầu tiên được tái sử dụng trong hàng không vũ trụ. Vậy tại sao nó lại được đánh giá là mang đến một kỷ nguyên mới cho lĩnh vực này?

Falcon 9 của SpaceX.

Trước hết, chúng ta hãy cùng xem xét công nghệ tái sử dụng SRB của NASA. SRB của NASA hạ cánh trực tiếp xuống biển. Sau đó, một tàu chuyên dụng tới nơi, và cử thợ lặn xuống để gắn thiết bị vào SRB, rồi bơm toàn bộ nước biển ra khiến SRB nổi lên trên và được kéo về bờ.

Sau khi SRB được đưa về nhà máy, toàn bộ các chi tiết của nó phải được tháo ra, làm sạch, sửa chữa, rồi tiếp tục được lắp ráp lại để chờ xây dựng một SRB mới. Tuy nhiên, có 4 vấn đề đối với công nghệ tái sử dụng của NASA:

1. Nước biển mặn khiến nhiều linh kiện của SRB bị hỏng.
2. Cú va chạm xuống biển khiến nhiều linh kiện bị hỏng.
3. Chính xác hơn là các linh kiện của SRB được tái sử dụng.
4. Chi phí để tái sử dụng SRB là quá cao.

Hơn nữa, cần chú ý rằng SRB vẫn là một loạt tên lửa đẩy khá đơn giản, không chứa hàm lượng công nghệ cao, không có các vi mạch định hướng, thùng nhiên liệu, động cơ đốt, v.v. Công nghệ tái sử dụng này thật sự không thể được áp dụng cho loại tên lửa hiện đại.

SRB đang được trục vớt.

Quay lại với công nghệ tái sử dụng Falcon 9 của SpaceX, nó rời bệ phóng, bay vào không gian, và lại tiếp tục quay lại bệ hạ cánh khoảng 10 phút sau đó. Đây quả thật là một đột phá về công nghệ, vì Falcon 9 không rơi xuống biển, và toàn bộ tên lửa có thể được giữ nguyên vẹn. Người ta chỉ mất 1 tuần để có thể kiểm tra toàn bộ Falcon 9 và tái sử dụng nó cho các lần phóng tiếp theo.


Trong khi đó, Blue Origin cũng có bước tiến lớn
trong việc đưa người sinh sống trên vũ trụ.

Công nghệ của SpaceX cũng ưu việt hơn Blue Origin ở chỗ, tên lửa tái sử dụng của SpaceX có thể bay “Orbital” rồi trở về, trong khi của Blue Origin thì chỉ có thể bay “Suborbital”. Để dễ hình dung thì có thể lấy một ví dụ như sau: với Suborbital, tên lửa lên cao 100 km, ở trên đó khoảng 10 phút rồi trở về; trong khi với Orbital, tên lửa lên cao 300 km và đi vào quỹ đạo ổn định rồi trở về. Tất nhiên, Blue Origin là công ty tiên phong trong việc tái sử dụng tên lửa, nhưng SpaceX là công ty có công nghệ ưu việt nhất cho đến thời điểm hiện tại, với thời gian chờ quá ngắn, chỉ 1 tuần giữa hai lần phóng.

Đưa con người lên vũ trụ sẽ là tương lai không xa.

Điều đáng nói là ở chỗ, công nghệ tái sử dụng của SpaceX làm hạ chi phí du hành vũ trụ xuống nhiều lần. Nó đã mở ra một hy vọng mới cho việc đưa con người, hay thậm chí là tổ chức các chuyến du lịch lên vũ trụ – một đặc quyền mà trước đó người ta cho rằng chỉ dành cho các tỉ phú giàu nhất.

Quang Minh

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm