Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại
Tại sao nước Đức Quốc Xã bất ngờ tấn công Liên Xô ngày 22/6/1941 - Mai Tú Ân
Tại sao nước Đức Quốc Xã bất ngờ tấn công Liên Xô ngày 22/6/1941
HÃY TRẢ LẠI CHO LỊCH SỬ NHỮNG GÌ CỦA LỊCH SỬ...
Ngày này cách đây 75 năm, rạng sáng 22/6/1941, 3,5 triệu quân Đức, và đồng minh Italia, Rumani... đã bất ngờ mở cuộc tấn công tổng lực vào nhà nước Liên Bang Xô Viết mà không hề tuyên chiến. Quân đội Đức chia làm 3 mũi tấn công cực lớn, lấy lực lượng xe tăng nòng cốt gồm 4 TĐQ để tấn công phủ đầu vào nước Nga suốt một diện rộng gần 3000 km từ Biển Ban Tích tới Biển Đen. Hàng ngàn xe tăng, hàng ngàn máy bay cùng hàng chục ngàn khẩu pháo trong một chiến dịch lớn lao nhất, vĩ đại nhất trong lịch sử chiến tranh có tên chiến dịch Barbarsosa trong Thế Chiến thứ 2. Để rồi 4 năm sau đó là sự kết thúc bằng thất bại hoàn toàn của nước Đức Quốc Xã với hơn 9 triệu người chết , cũng như đưa dân tộc Nga vào một cơn chém giết ghê gớm nhất trong lịch sử nước họ với 27 triệu người đã chết chỉ sau mấy năm chiến tranh.
Chúng ta hãy trở lại với câu hỏi đã bao năm nay ám ảnh người Nga, người Đức và các dân tộc yêu chuộng hòa bình khác. Đó là tại sao có cuộc tiến công vĩ đại, đầy bất ngờ và cũng là cuộc tấn công điên rồ, tự sát hoàn toàn này của người Đức Quốc Xã vào Nhà Nước CS, Liên Bang Xô Viết. Cũng giống như cuộc tấn công của Hoàng Đế Napoleon của Pháp vào nước Nga năm 1812, thì cuộc tấn công toàn diện, tổng lực của quân đội Hitler, sau vài tháng thành công vang dội thì cũng rơi vào thế tận cùng lực lượng và bị tiêu diệt hoàn toàn, 4 năm sau đó. Đây không thể là một cuộc chiến khơi khơi của ai đó, cho dù là quốc trưởng A. Hitler đi nữa thì cũng không thể phát động một cuộc chiến tầm cỡ vĩ đại đến như thế, mà chẳng có lý do gì khả dĩ biên minh được. Chỉ có những giá trị lợi ích sát sườn, hay những nguy cơ quốc gia không thể có thể dẫn đến thảm họa thì người ta mới huy động được hàng triệu người tham gia.
Nhân kỷ niệm 75 năm ngày khởi phát cuộc tấn công đó, chúng ta hãy thử đứng nhìn ở một góc độ mới về sự kiện này, bởi người Việt Nam chúng ta hầu như không biết gì, và bị dẫn dắt bởi sử lề phải về sự kiện ấy...
Ngay từ thập niên 20 của thế kỷ 20, trong tác phẩm "Cuộc Chiến Đấu Của Tôi" thì A. Hitler Quốc Trưởng tương lai của nước Đức Quốc Xã đã đặt ra những mục tiêu không thay đổi một khi ông giành được quyền lãnh đạo nước Đức. Đó là vì tính chất không khoan nhượng giữa Chủ Nghĩa Quốc Gia Xã Hội (Quốc Xã), và các giá trị dân chủ Phương Tây với chế độ Cộng Sản theo đường lối Stalinnhis (Đệ Tam Quốc Tế). Theo dõi diễn tiến tiếp theo của tình hình Liên Xônhững năm 1930 - 40 đã cho A. Hitler một nhãn quan chính trị vô song trong việc nhận định rằng, các thế lực Đỏ ở Kremly đã, luôn và mãi theo đuổi việc nhuộm đỏ cả thế giới này bằng vũ lực. Nước Đức là một vật cản to lớn đứng lù lù như một tảng đá ngăn con đường của những binh đoàn Đỏ trên con đường chinh phục thế giới. Nước Đức, với vị trí của mình, với dân số 90 triệu người và một nền sản xuất công nghiệp đầu bảng ở châu Âu là vật cản xứng đáng và duy nhất có thể cản đường mộng bá quyền Đỏ của Kremly. Chỉ có nước Anh, với một hệ thống thuộc địa bao trùm thế giới là có thể so sánh với người Đức, nhưng nó lại quá biệt lập trên một hòn đảo.
Tóm lại A. Hitler đã nhìn thấy một tương lai không an toàn cho nước Đức của ông trước sự bành trướng vũ lực không gì cưỡng nổi của chế độ CS Liên Xô. Bài toán cần được giải là phải đưa dân tộc châu Á này cùng với ý đồ ngông cuồng về một thế giới CS đại đoàn kết của các thủ lĩnh CS về với tiến sử của họ, cũng như nước Đức phải là một thế lực kinh tế hùng hậu,quân đội Đức phải là thanh kiếm và tấm lá chắn đủ sức bảo vệ mình, cũng như bảo vệ nền văn minh châu Âu trước hiểm họa CS xâm lược của Kremlin.
Cần phải có một "Không Gian Sinh Tồn" của nước Đức, và không phải là 200 cây số như đối với các nước dân chủ khác, mà phải là hàng ngàn cây số, thậm chí xa hơn nữa sự đe dọa Đỏ. Thậm chí ông đã vạch ra một đường thẳng từ biển Ban Tích chạy dài xuống phương Nam, qua ba thành phố quan trọng của nước Nga là Leningrat, Matscva và Kiep, thủ phủ của nước CHXHCN Ucraina… như một buc tường sắt thép ngăn cản chủ nghĩa CS và những kẻ Do Thái lãnh đạo. Thực tế nhiêu năm sau cho thấy, A. Hitler đã đúng trong tuyệt đại đa số vấn đề. Nhưng việc gắn kết cho người Do Thái vào giới lãnh đạo CS ở Liên Xô là đã không đúng. Quả là phần lớn những nhân vật cao cấp nhất trong hàng ngũ CS là người Do Thái nhưng thuyết âm mưu về việc người Do Thái đang âm mưu lãnh đạo thế giới qua việc có nhiều người Do Thái trong hàng ngũ cao cấp CS là một sai lầm không thể sửa chữa của A. Hitler. Thậm chí cho đến những ngày cuối cùng của Đệ Tam Quốc Xã, 30/4/1945, Hitler vẫn khẳng định điều này một cách điên cuồng nhất, trước khi ông và vợ mới cưới Eva Braud tự sát tại hầm ngầm ở Berlin.
Khi
đã nắm quyền lực năm 1933 thì những lời cảnh báo của Hitler càng rõ
ràng và dứt khoát hơn. Đất nước CS Liên Xô luôn luôn là mối đe doạ nước
Đức và thế giới bởi sự phát triển dữ dội về mọi mặt của thế lực Đỏ thời
đó với những tham vọng vô bờ bến của lãnh tụ Stalin muốn mở rộng Đế Chế
Đỏ bằng vũ lực. Số liệu cho thấy suốt từ giữa thập niên 1930 cho tới khi
chiến tranh bùng nổ thì bộ máy chiến tranh của LX cứ phình ra ghê gớm
với cứ mỗi ngày có một sư đoàn Hồng Quân Liên Xô được thành lập.
Và
đang sợ hơn cả là ý đồ xâm lược của Liên Xô đối với các nước láng giềng
nhỏ bé khác đang hiện lên rõ ràng. Theo Di Chúc Chính Trị của A. Hitler
thì cho ràng đó là những đòn phản trắc đầu tiên của Liên Xô với nước
Đức, cũng như cho thấy Liên Xô sẽ tấn công nước Đức, cũng như tấn công
Châu Âu bằng vũ lực để mở rộng Đế Chế Đỏ. Các diễn tiến sau đó chứng tỏ
rằng việc Liên Xô sẵn sàng tấn công nước Đức là điều chắc chắn khi họ
tập trung đủ lực lượng.
Ta sẽ xem xét bối cảnh trước và trong thế chiến thứ 2. Ngày 23/8/1939 Để được rảnh tay, nước Đức và Liên Xô đã ký Hiệp Ước Không Xâm Phạm Lẫn Nhau. (Ribbentrop - Môlotov) (hình). Nhưng khi chiến tranh Thế Giới bùng nổ tháng 1/9/1939, khi quân Đức xâm lược và đánh tan quân đôi Ba Lan và chiếm thủ đô Wacsava thì Liên Xô cũng bất ngờ lợi dụng cơ hội để tấn công và chiếm đóng miền Đông Ba Lan. Thậm chí quân Lien Xô còn tấn công “nhầm” vào quân Đức ở một vài thành phố khi hai kẻ xâm lược gặp nhau. Quân đội Đức đã phải nuốt nhục nhường nhịn và phải triệt thoái trước quân Liên Xô.
Ngay sau đó, vào năm 1940 Liên Xô đã đưa quân xâm lược ba nước vùng Bantic là Latvia, Lítva và Estonia và nhanh chóng sát nhập bất công ba nước này vào Liên Bang Xô Viết. Cả thế giới sững sờ kinh ngạc bởi sự táo tợn và ngông cuồng của chế độ Đỏ ở Kremly. Và thế giới lúc đó u mê cho rằng, giống như những điều khoản được ký, kế hoạch xâm chiếm 3 nước Ban tích đã được Liên Xô và Đức đồng ý với việc phân chia thế giới, ba nước Cộng Hòa nhỏ bé trên là phần của Liên Xô theo thỏa thuận đã được ký giữa Ribbentrop và Molotov. Nhưng đây chỉ là sự ngụy biện của Liên Xô khi sát nhận 3 nước trên. Hồi ký của tướng Handen trong Bộ TTM viết : “Khi những tin tức về việc tấn công chiếm đóng 3 nước CH trên dồn dập báo về cho Hitler thì Quốc Trưởng ngồi chết lặng với đôi mắt thất thần. Ông không thề tin rằng lại có những hành động như vậy với 3 quốc gia trên. Đó là các quốc gia, mà đa phần dân chúng đều là người Đức, và Hitler không đời nào lại chấp nhận nhường các quốc gia trên cho J.Stalin. Khi một vị tướng hỏi ông về việc này là như thế nào, thì quốc trưởng bỗng giận dữ nói :”Không, không bao giờ có thỏa thuận như thế. Các quốc gia ấy gần như là lãnh thổ hải ngoại của nước Đức, và tôi không đời nào lại giao đất nước mình cho bọn Đỏ. Bọn Nga đã phản bội tôi…”
Có thể sự kiện Liên Xô chiếm đóng và sát nhập trái phép ba nước Cộng Hòa Ban Tích đã khiến Quốc Trưởng quyết định, hoặc tăng thêm quyết định tấn công Liên Xô một năm sau đó.
Tiếp đó, sau khi chiếm vùng đất phía Đông của Ba Lan thì Hồng Quân Liên Xô đã bất ngờ tấn công và chiếm lấy vùng đất Bessarabia của Rumani, một đồng minh của Đức Quốc Xã và gia tăng khả năng tham chiến chống Liên Xô của Rumani. Hơn nữa vùng đất này của Rumani hoàn toàn nằm về phía Tây, và nếu có thỏa thuận chia đôi thế giới, thì vùng đất này không thuộc Liên Xô.
Nhưng trong năm 1940 đó, Liên Xô đã sát nhập vùng đất này Bessarabia của Rumani vào lãnh thổ mênh mông của mình với tên gọi là CHXHCN Xô Viết Moldova (ngày nay là nước cộng hòa Moldova). Sự xâm lược và sát nhập tàn bạo đó đã khiến cho Liên Xô bị loại khỏi Hội Quốc Liên, tiền thân của LHQ. Cũng như việc cướp đất đó đã đẩy Rumani vào phe với Đức trong cuộc xâm lược Liên Xô nửa năm sau đó.
Chẳng hề quan tâm đến dư luận thế giới, Liên Xô đã bất ngờ yêu cầu nước Phần Lan láng giềng phải trao cho họ phần đất Karelia. Với lý do rất tầm phào là từ vùng đất Karelia của Phần Lan ấy có thể bắn đại bác vào tận thành phố Lêningrat của họ. Dĩ nhiên là Phần Lan từ chối điều kiện vô lý ấy, và thế là người Nga đã đưa quân xâm lược Phần Lan. Cuộc chiến tranh giữa hai nước đã diễn ra trong tuyết trắng, trong sự tàn ác của người Nga khi cho máy bay oanh tạc thủ đô Hensky của họ, và cả sự căm thù người Nga đến tận xương tủy. Phần Lan thua trận và mất vùng đất Karelia cho người Nga, và người Nga cũng đã nhanh chóng tiếp nhận và đặt tên cho vùng đất ấy là nước CHXHCN Karelia. Sự kiện này cùng đã đẩy nước Phần Lan tham gia với nước Đức trong cuộc xâm lược nước Nga năm 1941.
Tất cả những động thái xâm lược ngang ngược và trắng trợn ấy của Liên Xô đều diễn ra trong sự phản đối của dư luận thế giới lẫn của Hội Quốc Liên, nhưng Liên Xô đều coi chẳng ra gì. Sự mù mờ của phương Tây về CNCS cùng sự phản đối yếu ớt của họ lúc đó khiến cho Liên Xô được nước hung hãn hơn, quyết tâm hơn trong việc nhuộm đỏ thế giới thế giới văn minh.
Điều đó khiến cho Ban Lãnh Đạo nước Đức Quốc Xã hiểu rằng Liên Xô sẽ gây chiến khi đã gây dựng xong bộ máy chiến tranh của họ đủ mạnh để xâm lược cả thế giới văn minh, trong đó có nước Đức Quốc Xã. Và chỉ còn một con đường duy nhất để tránh hậu họa là một chiến tranh toàn lực với Liên Xô, bằng một đòn rat tay tổng hợp, để phủ đầu Liên Xô một cách mạnh mẽ và bất ngờ nhất. Đó là cuộc tấn công vĩ đại Barbarossa của nước Đức Quốc Xã vào Liên Bang Xô Viết mở đầu từ ngày 22/6/1941. Với quân số ít hơn, máy bay và xe tăng cũng ít hơn nhưng với nhũng người lính Đức dày dạn kinh nghiệm chiến trường, cùng với một Bộ TTM chuyên nghiệp và không thay đổi do Quốc Trưởng A. Hitler lãnh đạo đã thiết kế và lãnh đạo một cuộc tấn công vô tiền khoáng hậu, một cuộc tấn công vĩ đại nhất trong lịch sử chiến tranh của loài người.
Cũng
xin nói ngay rằng nhiều người chúng ta nghĩ rằng nước Đức Quốc Xã đã
sai lầm khi tấn công Liên Xô, vì như thế là mở thêm một mặt trận thức
hai. Nhưng đó chỉ là lý thuyết thôi, chứ còn trên thực địa chiến trường
thì chẳng có mặt trận nào trước khi người Đức tấn công Liên Xô ngày
22/6. Lúc ấy chỉ duy nhất còn nước Anh (không có nước Mỹ) là đối thủ của
nước Đức, nhưng ở trên một hòn đảo tách biệt khỏi lục địa châu Âu. Với
các chiến dịch liên miên mà người Đức đã mở ra nhằm chống lại người Anh
như :Chiến thuật tàu ngầm, với hàng trăm tàu ngầm U-boat phong tỏa và
tiêu diệt những tàu hàng vận tải hàng hóa cho nước Anh. Tiếp đó là cuộc
chiến trên không khi máy bay Đức liên tục ném bom lên đất Anh và thủ đô
Luân Đôn cùng nhiều thành phố quan trọng khác. Chưa hết nước Đức đã
chiếm đóng Na Uy cùng với một số bãi biển đối diện với nước Anh để kiểm
soát hoàn toàn vùng biển, không cho người Anh kiếm lợi bằng buôn bán với
bất cứ nước nào trong lục địa châu Âu. Nước Đức cũng ép Tây Ban Nha
đóng cửa bờ biển với bất cứ tàu Anh nào. Châu Âu đều đã nói không với
nước Anh. Nước Anh đã phải cầm cự trong tuyệt vọng, khi khẩu phần ăn
cùng các nhu yếu phẩm phải phân phối. Nước Mỹ thì vẫn chủ trương đóng
cửa và không tham gia vào bất cứ liên minh nào.
Nước Anh chắc chắn
không đầu hàng nhưng khả năng chỉ là tự cầm cự thôi chứ không thể đổ bộ
vào lục địa được. Nước Đức đang quá mạnh, và quá rảnh vào lúc này. Và họ
chọn tấn công Liên Xô.
Chỉ đến cuối năm 1941, một sự kiện xảy ra ở
phương xa đã lật đổ nhào thế trận vững chắc của người Đức. Đó là sự kiện
người Nhật bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng của Mỹ và kích động lòng yêu
nước của dân Mỹ. Nhất là kích hoạt hệ thống sản xuất kinh hồn những
thiết bị chiến tranh. Và khi con sư tử đã thức giấc thì không gì cản nổi
nữa. Người Đức, Ý vì ở chung phe Trục với Nhật nên đành phải tuyên
chiến với Mỹ. Mỹ tuyên chiến lại và nước Anh thở phào sung sướng.
Trở lại cuộc tấn công Barbarossa thi trong một loạt cuộc tấn công phối hợp mà xe tăng là yếu tố chính trong chiến thuận lừng danh blitz, chiến tranh chớp nhoáng. Từ ngày 22/6/1941 đến cuối tháng 9/1941, quân đội Đức Quốc Xã đã mở ba mũi tấn công khổng lồ với tất cả sức mạnh khủng khiếp của một đạo quân như từ thế giới đỉnh cao nào đó, đạo quân đã làm nên chiến thắng lẫy lừng trước đó ở vùng đất thấp Hà Lan, đạo quân đã vượt qua rừng Ardenss, Bỉ để bọc hậu quân Đồng Minh Anh – Pháp, cũng như thẳng tiến bởi một mũi nhọn duy nhất, dày đặc xuyên thủng và chia đôi quân Pháp và quân viễn chinh Anh để thẳng tiến tới Dunkec.
Và giờ đây thì đạo quân ấy đã tung ra một cuộc tấn công hoanh trasngg với ba mũi. Với 4 tập đoàn quân xe tăng, 3,5 triệu lính. Trong ba tháng sau ngày 22/6, bằng một loạt cuộc phối hợp, tao ngộ chiến sắc bén, quân Đức đã tiêu diệt 2/3 lực lượng của Hồng Quân Liên Xô, bắt sống 3,5 triệu tù binh và tiến tới sát thủ đô Mascva. Stalin đã phải cùng thi hài V. Leenin bôn tẩu khỏi thủ đô.
Thế giới bên ngoài rúng động trước chiến thắng quá huy hoàng của các đạo quân Quốc Xã trước Hồng Quân Liên Xô. Và dư luận thế giới đã chỉ còn biết ủng hộ vô điều kiện cho CS Liên Xô trong cuộc chiến này vì không muốn nhìn thấy chủ nghĩa Phát Xít lên ngôi. Gần 10 tỷ đô la thời giá 1941 đã dần được nước Mỹ trao cho Liên Xô. Xe tăng, máy bay và vũ khí đã được hào phóng trao cho Liên Xô. Và dần dần qua 4 năm chiến đấu gian nan và cực khổ, Hồng ‘Quân Liên Xô đã dần lấy lại sự tư tin và dần đẩy quân Đức ra khỏi lãnh thổ của mình, và cuộc công phá thành Berlin cuối cùng đã thắng lợi. Nước Đức Quốc Xã đã sụp đổ tan tành, và người Nga đã báo thù cho cuộc thất trận khủng khiếp của họ vào mùa hè năm 1941 trước người Đức. Một cuộc tấn công đầu tiên và duy nhất của thế giới bên ngoài vào một Quốc Gia Cộng Sản hàng đầu. Cuộc tấn công thất bại với sự diệt vong của nước Đức Quốc Xã. Nhưng cũng đủ là một bài học cho giới lãnh đạo Liên Xô để họ từ bỏ đi ý muốn xâm lăng thế giới bên ngoài. Rồi quả bom nguyên tử mà nước Mỹ ném xuống Hirosima và Nagazaki cũng đã như lời răn đe với những người CS rằng, thế giới này không chấp nhận họ.
Chiến dich Barbarossa mà người Đức đã tấn công và thu được những thắng lợi không tưởng nói trên vẫn là một cuộc tấn công quân sự duy nhất vào thành trì của CNCS Liên Xô, và nó đã thất bại.
Thật đáng tiếc là nó đã thất bại...
Mai Tú Ân ( HNPD )
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Người Do Thái và Nước Mỹ" - by Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhà tiên tri của Việt tộc" - Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Giao Chỉ hay Giao Châu?" - Hồ Bạch Thảo - Trần Văn Giang (ghi lại)
Tại sao nước Đức Quốc Xã bất ngờ tấn công Liên Xô ngày 22/6/1941 - Mai Tú Ân
Tại sao nước Đức Quốc Xã bất ngờ tấn công Liên Xô ngày 22/6/1941
HÃY TRẢ LẠI CHO LỊCH SỬ NHỮNG GÌ CỦA LỊCH SỬ...
Ngày này cách đây 75 năm, rạng sáng 22/6/1941, 3,5 triệu quân Đức, và đồng minh Italia, Rumani... đã bất ngờ mở cuộc tấn công tổng lực vào nhà nước Liên Bang Xô Viết mà không hề tuyên chiến. Quân đội Đức chia làm 3 mũi tấn công cực lớn, lấy lực lượng xe tăng nòng cốt gồm 4 TĐQ để tấn công phủ đầu vào nước Nga suốt một diện rộng gần 3000 km từ Biển Ban Tích tới Biển Đen. Hàng ngàn xe tăng, hàng ngàn máy bay cùng hàng chục ngàn khẩu pháo trong một chiến dịch lớn lao nhất, vĩ đại nhất trong lịch sử chiến tranh có tên chiến dịch Barbarsosa trong Thế Chiến thứ 2. Để rồi 4 năm sau đó là sự kết thúc bằng thất bại hoàn toàn của nước Đức Quốc Xã với hơn 9 triệu người chết , cũng như đưa dân tộc Nga vào một cơn chém giết ghê gớm nhất trong lịch sử nước họ với 27 triệu người đã chết chỉ sau mấy năm chiến tranh.
Chúng ta hãy trở lại với câu hỏi đã bao năm nay ám ảnh người Nga, người Đức và các dân tộc yêu chuộng hòa bình khác. Đó là tại sao có cuộc tiến công vĩ đại, đầy bất ngờ và cũng là cuộc tấn công điên rồ, tự sát hoàn toàn này của người Đức Quốc Xã vào Nhà Nước CS, Liên Bang Xô Viết. Cũng giống như cuộc tấn công của Hoàng Đế Napoleon của Pháp vào nước Nga năm 1812, thì cuộc tấn công toàn diện, tổng lực của quân đội Hitler, sau vài tháng thành công vang dội thì cũng rơi vào thế tận cùng lực lượng và bị tiêu diệt hoàn toàn, 4 năm sau đó. Đây không thể là một cuộc chiến khơi khơi của ai đó, cho dù là quốc trưởng A. Hitler đi nữa thì cũng không thể phát động một cuộc chiến tầm cỡ vĩ đại đến như thế, mà chẳng có lý do gì khả dĩ biên minh được. Chỉ có những giá trị lợi ích sát sườn, hay những nguy cơ quốc gia không thể có thể dẫn đến thảm họa thì người ta mới huy động được hàng triệu người tham gia.
Nhân kỷ niệm 75 năm ngày khởi phát cuộc tấn công đó, chúng ta hãy thử đứng nhìn ở một góc độ mới về sự kiện này, bởi người Việt Nam chúng ta hầu như không biết gì, và bị dẫn dắt bởi sử lề phải về sự kiện ấy...
Ngay từ thập niên 20 của thế kỷ 20, trong tác phẩm "Cuộc Chiến Đấu Của Tôi" thì A. Hitler Quốc Trưởng tương lai của nước Đức Quốc Xã đã đặt ra những mục tiêu không thay đổi một khi ông giành được quyền lãnh đạo nước Đức. Đó là vì tính chất không khoan nhượng giữa Chủ Nghĩa Quốc Gia Xã Hội (Quốc Xã), và các giá trị dân chủ Phương Tây với chế độ Cộng Sản theo đường lối Stalinnhis (Đệ Tam Quốc Tế). Theo dõi diễn tiến tiếp theo của tình hình Liên Xônhững năm 1930 - 40 đã cho A. Hitler một nhãn quan chính trị vô song trong việc nhận định rằng, các thế lực Đỏ ở Kremly đã, luôn và mãi theo đuổi việc nhuộm đỏ cả thế giới này bằng vũ lực. Nước Đức là một vật cản to lớn đứng lù lù như một tảng đá ngăn con đường của những binh đoàn Đỏ trên con đường chinh phục thế giới. Nước Đức, với vị trí của mình, với dân số 90 triệu người và một nền sản xuất công nghiệp đầu bảng ở châu Âu là vật cản xứng đáng và duy nhất có thể cản đường mộng bá quyền Đỏ của Kremly. Chỉ có nước Anh, với một hệ thống thuộc địa bao trùm thế giới là có thể so sánh với người Đức, nhưng nó lại quá biệt lập trên một hòn đảo.
Tóm lại A. Hitler đã nhìn thấy một tương lai không an toàn cho nước Đức của ông trước sự bành trướng vũ lực không gì cưỡng nổi của chế độ CS Liên Xô. Bài toán cần được giải là phải đưa dân tộc châu Á này cùng với ý đồ ngông cuồng về một thế giới CS đại đoàn kết của các thủ lĩnh CS về với tiến sử của họ, cũng như nước Đức phải là một thế lực kinh tế hùng hậu,quân đội Đức phải là thanh kiếm và tấm lá chắn đủ sức bảo vệ mình, cũng như bảo vệ nền văn minh châu Âu trước hiểm họa CS xâm lược của Kremlin.
Cần phải có một "Không Gian Sinh Tồn" của nước Đức, và không phải là 200 cây số như đối với các nước dân chủ khác, mà phải là hàng ngàn cây số, thậm chí xa hơn nữa sự đe dọa Đỏ. Thậm chí ông đã vạch ra một đường thẳng từ biển Ban Tích chạy dài xuống phương Nam, qua ba thành phố quan trọng của nước Nga là Leningrat, Matscva và Kiep, thủ phủ của nước CHXHCN Ucraina… như một buc tường sắt thép ngăn cản chủ nghĩa CS và những kẻ Do Thái lãnh đạo. Thực tế nhiêu năm sau cho thấy, A. Hitler đã đúng trong tuyệt đại đa số vấn đề. Nhưng việc gắn kết cho người Do Thái vào giới lãnh đạo CS ở Liên Xô là đã không đúng. Quả là phần lớn những nhân vật cao cấp nhất trong hàng ngũ CS là người Do Thái nhưng thuyết âm mưu về việc người Do Thái đang âm mưu lãnh đạo thế giới qua việc có nhiều người Do Thái trong hàng ngũ cao cấp CS là một sai lầm không thể sửa chữa của A. Hitler. Thậm chí cho đến những ngày cuối cùng của Đệ Tam Quốc Xã, 30/4/1945, Hitler vẫn khẳng định điều này một cách điên cuồng nhất, trước khi ông và vợ mới cưới Eva Braud tự sát tại hầm ngầm ở Berlin.
Khi
đã nắm quyền lực năm 1933 thì những lời cảnh báo của Hitler càng rõ
ràng và dứt khoát hơn. Đất nước CS Liên Xô luôn luôn là mối đe doạ nước
Đức và thế giới bởi sự phát triển dữ dội về mọi mặt của thế lực Đỏ thời
đó với những tham vọng vô bờ bến của lãnh tụ Stalin muốn mở rộng Đế Chế
Đỏ bằng vũ lực. Số liệu cho thấy suốt từ giữa thập niên 1930 cho tới khi
chiến tranh bùng nổ thì bộ máy chiến tranh của LX cứ phình ra ghê gớm
với cứ mỗi ngày có một sư đoàn Hồng Quân Liên Xô được thành lập.
Và
đang sợ hơn cả là ý đồ xâm lược của Liên Xô đối với các nước láng giềng
nhỏ bé khác đang hiện lên rõ ràng. Theo Di Chúc Chính Trị của A. Hitler
thì cho ràng đó là những đòn phản trắc đầu tiên của Liên Xô với nước
Đức, cũng như cho thấy Liên Xô sẽ tấn công nước Đức, cũng như tấn công
Châu Âu bằng vũ lực để mở rộng Đế Chế Đỏ. Các diễn tiến sau đó chứng tỏ
rằng việc Liên Xô sẵn sàng tấn công nước Đức là điều chắc chắn khi họ
tập trung đủ lực lượng.
Ta sẽ xem xét bối cảnh trước và trong thế chiến thứ 2. Ngày 23/8/1939 Để được rảnh tay, nước Đức và Liên Xô đã ký Hiệp Ước Không Xâm Phạm Lẫn Nhau. (Ribbentrop - Môlotov) (hình). Nhưng khi chiến tranh Thế Giới bùng nổ tháng 1/9/1939, khi quân Đức xâm lược và đánh tan quân đôi Ba Lan và chiếm thủ đô Wacsava thì Liên Xô cũng bất ngờ lợi dụng cơ hội để tấn công và chiếm đóng miền Đông Ba Lan. Thậm chí quân Lien Xô còn tấn công “nhầm” vào quân Đức ở một vài thành phố khi hai kẻ xâm lược gặp nhau. Quân đội Đức đã phải nuốt nhục nhường nhịn và phải triệt thoái trước quân Liên Xô.
Ngay sau đó, vào năm 1940 Liên Xô đã đưa quân xâm lược ba nước vùng Bantic là Latvia, Lítva và Estonia và nhanh chóng sát nhập bất công ba nước này vào Liên Bang Xô Viết. Cả thế giới sững sờ kinh ngạc bởi sự táo tợn và ngông cuồng của chế độ Đỏ ở Kremly. Và thế giới lúc đó u mê cho rằng, giống như những điều khoản được ký, kế hoạch xâm chiếm 3 nước Ban tích đã được Liên Xô và Đức đồng ý với việc phân chia thế giới, ba nước Cộng Hòa nhỏ bé trên là phần của Liên Xô theo thỏa thuận đã được ký giữa Ribbentrop và Molotov. Nhưng đây chỉ là sự ngụy biện của Liên Xô khi sát nhận 3 nước trên. Hồi ký của tướng Handen trong Bộ TTM viết : “Khi những tin tức về việc tấn công chiếm đóng 3 nước CH trên dồn dập báo về cho Hitler thì Quốc Trưởng ngồi chết lặng với đôi mắt thất thần. Ông không thề tin rằng lại có những hành động như vậy với 3 quốc gia trên. Đó là các quốc gia, mà đa phần dân chúng đều là người Đức, và Hitler không đời nào lại chấp nhận nhường các quốc gia trên cho J.Stalin. Khi một vị tướng hỏi ông về việc này là như thế nào, thì quốc trưởng bỗng giận dữ nói :”Không, không bao giờ có thỏa thuận như thế. Các quốc gia ấy gần như là lãnh thổ hải ngoại của nước Đức, và tôi không đời nào lại giao đất nước mình cho bọn Đỏ. Bọn Nga đã phản bội tôi…”
Có thể sự kiện Liên Xô chiếm đóng và sát nhập trái phép ba nước Cộng Hòa Ban Tích đã khiến Quốc Trưởng quyết định, hoặc tăng thêm quyết định tấn công Liên Xô một năm sau đó.
Tiếp đó, sau khi chiếm vùng đất phía Đông của Ba Lan thì Hồng Quân Liên Xô đã bất ngờ tấn công và chiếm lấy vùng đất Bessarabia của Rumani, một đồng minh của Đức Quốc Xã và gia tăng khả năng tham chiến chống Liên Xô của Rumani. Hơn nữa vùng đất này của Rumani hoàn toàn nằm về phía Tây, và nếu có thỏa thuận chia đôi thế giới, thì vùng đất này không thuộc Liên Xô.
Nhưng trong năm 1940 đó, Liên Xô đã sát nhập vùng đất này Bessarabia của Rumani vào lãnh thổ mênh mông của mình với tên gọi là CHXHCN Xô Viết Moldova (ngày nay là nước cộng hòa Moldova). Sự xâm lược và sát nhập tàn bạo đó đã khiến cho Liên Xô bị loại khỏi Hội Quốc Liên, tiền thân của LHQ. Cũng như việc cướp đất đó đã đẩy Rumani vào phe với Đức trong cuộc xâm lược Liên Xô nửa năm sau đó.
Chẳng hề quan tâm đến dư luận thế giới, Liên Xô đã bất ngờ yêu cầu nước Phần Lan láng giềng phải trao cho họ phần đất Karelia. Với lý do rất tầm phào là từ vùng đất Karelia của Phần Lan ấy có thể bắn đại bác vào tận thành phố Lêningrat của họ. Dĩ nhiên là Phần Lan từ chối điều kiện vô lý ấy, và thế là người Nga đã đưa quân xâm lược Phần Lan. Cuộc chiến tranh giữa hai nước đã diễn ra trong tuyết trắng, trong sự tàn ác của người Nga khi cho máy bay oanh tạc thủ đô Hensky của họ, và cả sự căm thù người Nga đến tận xương tủy. Phần Lan thua trận và mất vùng đất Karelia cho người Nga, và người Nga cũng đã nhanh chóng tiếp nhận và đặt tên cho vùng đất ấy là nước CHXHCN Karelia. Sự kiện này cùng đã đẩy nước Phần Lan tham gia với nước Đức trong cuộc xâm lược nước Nga năm 1941.
Tất cả những động thái xâm lược ngang ngược và trắng trợn ấy của Liên Xô đều diễn ra trong sự phản đối của dư luận thế giới lẫn của Hội Quốc Liên, nhưng Liên Xô đều coi chẳng ra gì. Sự mù mờ của phương Tây về CNCS cùng sự phản đối yếu ớt của họ lúc đó khiến cho Liên Xô được nước hung hãn hơn, quyết tâm hơn trong việc nhuộm đỏ thế giới thế giới văn minh.
Điều đó khiến cho Ban Lãnh Đạo nước Đức Quốc Xã hiểu rằng Liên Xô sẽ gây chiến khi đã gây dựng xong bộ máy chiến tranh của họ đủ mạnh để xâm lược cả thế giới văn minh, trong đó có nước Đức Quốc Xã. Và chỉ còn một con đường duy nhất để tránh hậu họa là một chiến tranh toàn lực với Liên Xô, bằng một đòn rat tay tổng hợp, để phủ đầu Liên Xô một cách mạnh mẽ và bất ngờ nhất. Đó là cuộc tấn công vĩ đại Barbarossa của nước Đức Quốc Xã vào Liên Bang Xô Viết mở đầu từ ngày 22/6/1941. Với quân số ít hơn, máy bay và xe tăng cũng ít hơn nhưng với nhũng người lính Đức dày dạn kinh nghiệm chiến trường, cùng với một Bộ TTM chuyên nghiệp và không thay đổi do Quốc Trưởng A. Hitler lãnh đạo đã thiết kế và lãnh đạo một cuộc tấn công vô tiền khoáng hậu, một cuộc tấn công vĩ đại nhất trong lịch sử chiến tranh của loài người.
Cũng
xin nói ngay rằng nhiều người chúng ta nghĩ rằng nước Đức Quốc Xã đã
sai lầm khi tấn công Liên Xô, vì như thế là mở thêm một mặt trận thức
hai. Nhưng đó chỉ là lý thuyết thôi, chứ còn trên thực địa chiến trường
thì chẳng có mặt trận nào trước khi người Đức tấn công Liên Xô ngày
22/6. Lúc ấy chỉ duy nhất còn nước Anh (không có nước Mỹ) là đối thủ của
nước Đức, nhưng ở trên một hòn đảo tách biệt khỏi lục địa châu Âu. Với
các chiến dịch liên miên mà người Đức đã mở ra nhằm chống lại người Anh
như :Chiến thuật tàu ngầm, với hàng trăm tàu ngầm U-boat phong tỏa và
tiêu diệt những tàu hàng vận tải hàng hóa cho nước Anh. Tiếp đó là cuộc
chiến trên không khi máy bay Đức liên tục ném bom lên đất Anh và thủ đô
Luân Đôn cùng nhiều thành phố quan trọng khác. Chưa hết nước Đức đã
chiếm đóng Na Uy cùng với một số bãi biển đối diện với nước Anh để kiểm
soát hoàn toàn vùng biển, không cho người Anh kiếm lợi bằng buôn bán với
bất cứ nước nào trong lục địa châu Âu. Nước Đức cũng ép Tây Ban Nha
đóng cửa bờ biển với bất cứ tàu Anh nào. Châu Âu đều đã nói không với
nước Anh. Nước Anh đã phải cầm cự trong tuyệt vọng, khi khẩu phần ăn
cùng các nhu yếu phẩm phải phân phối. Nước Mỹ thì vẫn chủ trương đóng
cửa và không tham gia vào bất cứ liên minh nào.
Nước Anh chắc chắn
không đầu hàng nhưng khả năng chỉ là tự cầm cự thôi chứ không thể đổ bộ
vào lục địa được. Nước Đức đang quá mạnh, và quá rảnh vào lúc này. Và họ
chọn tấn công Liên Xô.
Chỉ đến cuối năm 1941, một sự kiện xảy ra ở
phương xa đã lật đổ nhào thế trận vững chắc của người Đức. Đó là sự kiện
người Nhật bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng của Mỹ và kích động lòng yêu
nước của dân Mỹ. Nhất là kích hoạt hệ thống sản xuất kinh hồn những
thiết bị chiến tranh. Và khi con sư tử đã thức giấc thì không gì cản nổi
nữa. Người Đức, Ý vì ở chung phe Trục với Nhật nên đành phải tuyên
chiến với Mỹ. Mỹ tuyên chiến lại và nước Anh thở phào sung sướng.
Trở lại cuộc tấn công Barbarossa thi trong một loạt cuộc tấn công phối hợp mà xe tăng là yếu tố chính trong chiến thuận lừng danh blitz, chiến tranh chớp nhoáng. Từ ngày 22/6/1941 đến cuối tháng 9/1941, quân đội Đức Quốc Xã đã mở ba mũi tấn công khổng lồ với tất cả sức mạnh khủng khiếp của một đạo quân như từ thế giới đỉnh cao nào đó, đạo quân đã làm nên chiến thắng lẫy lừng trước đó ở vùng đất thấp Hà Lan, đạo quân đã vượt qua rừng Ardenss, Bỉ để bọc hậu quân Đồng Minh Anh – Pháp, cũng như thẳng tiến bởi một mũi nhọn duy nhất, dày đặc xuyên thủng và chia đôi quân Pháp và quân viễn chinh Anh để thẳng tiến tới Dunkec.
Và giờ đây thì đạo quân ấy đã tung ra một cuộc tấn công hoanh trasngg với ba mũi. Với 4 tập đoàn quân xe tăng, 3,5 triệu lính. Trong ba tháng sau ngày 22/6, bằng một loạt cuộc phối hợp, tao ngộ chiến sắc bén, quân Đức đã tiêu diệt 2/3 lực lượng của Hồng Quân Liên Xô, bắt sống 3,5 triệu tù binh và tiến tới sát thủ đô Mascva. Stalin đã phải cùng thi hài V. Leenin bôn tẩu khỏi thủ đô.
Thế giới bên ngoài rúng động trước chiến thắng quá huy hoàng của các đạo quân Quốc Xã trước Hồng Quân Liên Xô. Và dư luận thế giới đã chỉ còn biết ủng hộ vô điều kiện cho CS Liên Xô trong cuộc chiến này vì không muốn nhìn thấy chủ nghĩa Phát Xít lên ngôi. Gần 10 tỷ đô la thời giá 1941 đã dần được nước Mỹ trao cho Liên Xô. Xe tăng, máy bay và vũ khí đã được hào phóng trao cho Liên Xô. Và dần dần qua 4 năm chiến đấu gian nan và cực khổ, Hồng ‘Quân Liên Xô đã dần lấy lại sự tư tin và dần đẩy quân Đức ra khỏi lãnh thổ của mình, và cuộc công phá thành Berlin cuối cùng đã thắng lợi. Nước Đức Quốc Xã đã sụp đổ tan tành, và người Nga đã báo thù cho cuộc thất trận khủng khiếp của họ vào mùa hè năm 1941 trước người Đức. Một cuộc tấn công đầu tiên và duy nhất của thế giới bên ngoài vào một Quốc Gia Cộng Sản hàng đầu. Cuộc tấn công thất bại với sự diệt vong của nước Đức Quốc Xã. Nhưng cũng đủ là một bài học cho giới lãnh đạo Liên Xô để họ từ bỏ đi ý muốn xâm lăng thế giới bên ngoài. Rồi quả bom nguyên tử mà nước Mỹ ném xuống Hirosima và Nagazaki cũng đã như lời răn đe với những người CS rằng, thế giới này không chấp nhận họ.
Chiến dich Barbarossa mà người Đức đã tấn công và thu được những thắng lợi không tưởng nói trên vẫn là một cuộc tấn công quân sự duy nhất vào thành trì của CNCS Liên Xô, và nó đã thất bại.
Thật đáng tiếc là nó đã thất bại...
Mai Tú Ân ( HNPD )