Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh

Tại sao trạm Không Gian của Tàu Chệt không hoạt động lâu dài như của Mỹ?

Cháu trong nhóm chế power supply (1Megawatt) cho trạm không gian Mỹ (Space Station ISS), từ năm 1990-2000, và 15 năm cho Satellites



Kính thưa quí bác và anh chị em thân mến:
Cháu trong nhóm chế power supply (1Megawatt) cho trạm không gian Mỹ (Space Station ISS), từ năm 1990-2000, và 15 năm cho Satellites (Vê-Tinh), 1980-1990 và 2010-2015. Cháu hy vọng đoán trúng  “Tại sao trạm Không Gian của Tàu Chệt không hoạt động được lâu dài như của Mỹ”
Trái đất chúng ta có ngày dài khỏang chừng 12 giờ và đêm là 12 giờ. Vì trạm không gian bay ở quĩ đạo thấp( low orbital )nên Trạm không gian có ngày dài khoảng 60 phút và đêm là 30 phút.
Vì trênkhông gian có nhiều tia sáng tử ngoại, Cosmic Ray, tia sét đánh … và Plasma … do dó các đồ điện tử phải đặc biệt (Hardness, double screen) và tối thiểu phải có 100KRad mới chịu nổi các khắc nghiệt của cosmic ray.
Trong trạm không gian, nếu quí vị hắt xì hơi mà không kịp che miệng thỉ nước miếng văng ra và nhảy như cào cào (bouncing back and forth!)
Chế cái cầu tiêu trong trạm không gian là cả một vấn đề nhức đầu … người ta phải chế các máy hút (Vacuum), máy hút yết thì nước văng ra tùm lum, nhảy như cào cào còn nếu máy hút mạnh thì nó kéo cả “bộ lòng chay” ra ngoài ! (chúng cháu hay nói đùa rằng: Bắt boss mình thử trước khi giao hàng …”.
Người boss nói chế cái cầu tiêu là “tuyệt mật Hi-Secrete” vì Tàu chệt không chế được là không ở lâu được, sau vài hôm là phải bịt mũi trở về trái đất. (Trường hợp Tào-Tháo đưổi thì sao ?, Cháu không biết gỉai quyết thế nào …)
Cái máy giặt cũng là một trong cái nhức đầu, vậy xin các bác động (nhưng không đậy) não design tí coi nào ?
Ở dưới đất, dây lạnh (Negative-Return & Chassis) nối vào dây đất (Earth Ground) nhưng ở trên tàu vũ- trụ, (Space ship), tại môi trường Plasma, dậy nóng (Positive) nối vào vỏ phi thuyền (Chassis), có mỗi chuyện này mà NASA phải trả cho một viện đai-học 200 ngàn dollars để research!

Thời xưa chúng cháu được học tập trả lời khi ai hỏi “Anh làm nghề gì ?” và chúng cháu có sãn câu trả lời là:”Cháu bán bảo hiển nhân thọ!”, ở bên Mỹ khi nghe tới 4 chữ “bảo hiểm nhân thọ” chẳng ma nào hỏi câu thứ hai nữa! Thế là thoát nạn. Bây giờ cháu làm làm cho công ty tư nên không cần giữ gìn nữa nên viết ra tí-tí để qúi vị không ngán thằng Tàu chệt nữa !
Còn về Vệ-Tinh, hầu như tất cả vệ-tinh bay theo đường xích-đạo. Khó nhất là chế vệ-tinh bay theo đường bắc cực và nam cực vì từ-trường  bắc cực và nam cực rất mạnh làm mất data information nên phải dùng magnetic compensate method mà từ trường là nonlinear!, Tới năm 2005, chỉ có chế và launched đươc 1 cái mà thôi.
Chế vệ Tinh viễn thông rẻ hơn vệ tinh G-Synchronous, đồ điện tử của vệ tinh viễn thông chỉ cần 100kRad tới 150Krad là đủ sống cho 10 năm tới 15 năm  và bay ở low orbital còn đồ điện tử cũa vệ tinh G-Synchronous cần trên 300kRad và bay ở quỹ đạo  cao (high orbital 35,786km; 22,236Miles)
À xém nữa là quên nói về trạm không gian của Tàu chệt, đồ điện tử của tàu chệt là Transistor bình thường chỉ có 5Krad tới 10Krad là cùng nên thời gian sống vài năm là cùng. Mấy tháng trước đứa em dại Bắc-Hàn thử bom nguyên tử làm đám “mây Ion” bay lên làm hư hay yếu đi mấy cái vệ-tinh của Tàu chệt rồi!
Hôm nào có người nói rằng Tàu chệt sẽ dùng tia sáng Laser chiếu lên Vệ-tinh Mỹ, xưa rồi em ơi!, năm 2000, chúng cháu có chế thêm cửa sổ để bảo vệ bằng cách đóng cửa sổ lại khi có tia Laser chiếu lên!
Vệ Tinh mới bây giờ có thể “lánh sang chỗ khác- Moving Target” khi biết tia sáng Laser chiếu lên!
Tàu chệt chưa chế ra được Atomic clock, và vẫn dùng Atomic clock và hằng số Pi của Mỹ, khi chiến tranh xảy ra, Vệ-Tinh Mỹ sẽ tắt đài (Channel) hay cộng trừ đi vài chục độ, hỏa tiễn cũa Tàu Chệt sẽ bắn sai và rơi xuống biển hết nếu may mắn thoát khỏi Patriot (PAC-3) or Thaad Missiles.
Khi nào cháu rảnh sẽ nói tới cách đáp máy bay trên hàng không mãu hạm trong lúc HKMH đang chạy gọi là interlock, chỉ có Mỹ và Nga mới có hệ thống này.
Còn phiá Tàu Chệt, máy bay phản lực muốn đáp xuống, HKMH phải đứng mà đứng thì làm mồi ngon cho hỏa tiễn, còn tới 20 năm nữa tàu chệt mới ăn cắp được “Moving Target, Interlock System”.
Kính Thư
Andrew Tran
Nguyễn Mộng Khôi chuyển



Trạm vũ trụ Trung Quốc mất liên lạc có thể gây họa lớn




Theo Daily Mail, trạm vũ trụ đầu tiên của Trung Quốc Tiangong-1 được phóng lên quỹ đạo vào năm 2011 và đã tới thời hạn trở về Trái đất bằng cách rơi xuống đại dương một cách có kiểm soát.

Tuy nhiên, nhiều báo cáo cho hay Trung Quốc đang mất liên lạc với trạm vũ trụ Tiangong-1. Điều này có nghĩa nó có thể rơi xuống Trái đất bất cứ lúc nào, phát nổ và biến thành kim loại nóng chảy và trở thành thảm họa nếu rơi xuống khu dân cư.

Theo trang tin News.com.au, phần lớn các mảnh rác không gian bị đốt cháy trước khi lao xuống Trái đất, nhưng do kích cỡ của trạm vũ trụ Tiangong-1 với trọng lượng tám tấn, có khả năng cao sẽ rơi xuống Trái đất trước khi nóng chảy.

trạm vũ trụ Tiangong-1
Trung Quốc phóng trạm vũ trụ Tiangong-1 vào không gian năm 2011. Ảnh: News Corp Australia

Thomas Dorman, nhà thiên văn nghiệp dư thường xuyên theo dõi chuyển động của các vệ tinh, tin rằng Tiangong-1 đang hướng tới Trái đất một cách không kiểm soát và Trung Quốc không làm gì để ngăn chặn điều đó.

Trạm vũ trụ Tiangong-1 dự kiến “trở về” Trái đất vào cuối năm 2017, song Trung Quốc vẫn không công bố về thời gian và địa điểm điều này xảy ra.

Theo Cơ quan Kỹ thuật Vũ trụ Trung Quốc (CMSE), trạm Tiangong-1 được dùng để quan sát Trái đất và thăm dò môi trường không gian. Trong tuyên bố năm 2014, các quan chức CMSE cho hay Tiangong-1 đã đạt được nhiều thành tựu trong việc thu thập các dữ liệu khoa học và ứng dụng có giá trị cho nghiên cứu tài nguyên khoáng sản, đại dương và rừng, thủy văn môi trường giám sát và hệ sinh thái, sử dụng đất đai, giám sát môi trường tại các kiểm soát nhiệt và thảm họa đô thị trong trường hợp khẩn cấp.

Tuy vậy, đầu năm nay, truyền thông nhà nước Trung Quốc cho hay CMSE đã chấm dứt các hoạt động thu thập dữ liệu của Tiangong-1. Ngoài ra, giới chức CMSE giải thích rằng việc liên kết từ xa với trạm Tiangong-1 đã thất bại. Chính điều này làm dấy lên lo ngại trạm vũ trụ này sẽ rơi xuống Trái đất một cách không kiểm soát trong tương lai.

Tuy nhiên, một số chuyên gia khác tái khẳng định rằng những lời đồn đoán đó không có nghĩa là Tiangong-1 đang bị mất kiểm soát.

NGỌC NHƯ

Bàn ra tán vào (1)

Doan vu
Cam on Andrew,lau lau man on he he ti ti tin tuc khong gian,doc cho man nhan,man ca tri oc luon.cam on ban.Doan

----------------------------------------------------------------------------------

Comment




  • Input symbols

Tại sao trạm Không Gian của Tàu Chệt không hoạt động lâu dài như của Mỹ?

Cháu trong nhóm chế power supply (1Megawatt) cho trạm không gian Mỹ (Space Station ISS), từ năm 1990-2000, và 15 năm cho Satellites



Kính thưa quí bác và anh chị em thân mến:
Cháu trong nhóm chế power supply (1Megawatt) cho trạm không gian Mỹ (Space Station ISS), từ năm 1990-2000, và 15 năm cho Satellites (Vê-Tinh), 1980-1990 và 2010-2015. Cháu hy vọng đoán trúng  “Tại sao trạm Không Gian của Tàu Chệt không hoạt động được lâu dài như của Mỹ”
Trái đất chúng ta có ngày dài khỏang chừng 12 giờ và đêm là 12 giờ. Vì trạm không gian bay ở quĩ đạo thấp( low orbital )nên Trạm không gian có ngày dài khoảng 60 phút và đêm là 30 phút.
Vì trênkhông gian có nhiều tia sáng tử ngoại, Cosmic Ray, tia sét đánh … và Plasma … do dó các đồ điện tử phải đặc biệt (Hardness, double screen) và tối thiểu phải có 100KRad mới chịu nổi các khắc nghiệt của cosmic ray.
Trong trạm không gian, nếu quí vị hắt xì hơi mà không kịp che miệng thỉ nước miếng văng ra và nhảy như cào cào (bouncing back and forth!)
Chế cái cầu tiêu trong trạm không gian là cả một vấn đề nhức đầu … người ta phải chế các máy hút (Vacuum), máy hút yết thì nước văng ra tùm lum, nhảy như cào cào còn nếu máy hút mạnh thì nó kéo cả “bộ lòng chay” ra ngoài ! (chúng cháu hay nói đùa rằng: Bắt boss mình thử trước khi giao hàng …”.
Người boss nói chế cái cầu tiêu là “tuyệt mật Hi-Secrete” vì Tàu chệt không chế được là không ở lâu được, sau vài hôm là phải bịt mũi trở về trái đất. (Trường hợp Tào-Tháo đưổi thì sao ?, Cháu không biết gỉai quyết thế nào …)
Cái máy giặt cũng là một trong cái nhức đầu, vậy xin các bác động (nhưng không đậy) não design tí coi nào ?
Ở dưới đất, dây lạnh (Negative-Return & Chassis) nối vào dây đất (Earth Ground) nhưng ở trên tàu vũ- trụ, (Space ship), tại môi trường Plasma, dậy nóng (Positive) nối vào vỏ phi thuyền (Chassis), có mỗi chuyện này mà NASA phải trả cho một viện đai-học 200 ngàn dollars để research!

Thời xưa chúng cháu được học tập trả lời khi ai hỏi “Anh làm nghề gì ?” và chúng cháu có sãn câu trả lời là:”Cháu bán bảo hiển nhân thọ!”, ở bên Mỹ khi nghe tới 4 chữ “bảo hiểm nhân thọ” chẳng ma nào hỏi câu thứ hai nữa! Thế là thoát nạn. Bây giờ cháu làm làm cho công ty tư nên không cần giữ gìn nữa nên viết ra tí-tí để qúi vị không ngán thằng Tàu chệt nữa !
Còn về Vệ-Tinh, hầu như tất cả vệ-tinh bay theo đường xích-đạo. Khó nhất là chế vệ-tinh bay theo đường bắc cực và nam cực vì từ-trường  bắc cực và nam cực rất mạnh làm mất data information nên phải dùng magnetic compensate method mà từ trường là nonlinear!, Tới năm 2005, chỉ có chế và launched đươc 1 cái mà thôi.
Chế vệ Tinh viễn thông rẻ hơn vệ tinh G-Synchronous, đồ điện tử của vệ tinh viễn thông chỉ cần 100kRad tới 150Krad là đủ sống cho 10 năm tới 15 năm  và bay ở low orbital còn đồ điện tử cũa vệ tinh G-Synchronous cần trên 300kRad và bay ở quỹ đạo  cao (high orbital 35,786km; 22,236Miles)
À xém nữa là quên nói về trạm không gian của Tàu chệt, đồ điện tử của tàu chệt là Transistor bình thường chỉ có 5Krad tới 10Krad là cùng nên thời gian sống vài năm là cùng. Mấy tháng trước đứa em dại Bắc-Hàn thử bom nguyên tử làm đám “mây Ion” bay lên làm hư hay yếu đi mấy cái vệ-tinh của Tàu chệt rồi!
Hôm nào có người nói rằng Tàu chệt sẽ dùng tia sáng Laser chiếu lên Vệ-tinh Mỹ, xưa rồi em ơi!, năm 2000, chúng cháu có chế thêm cửa sổ để bảo vệ bằng cách đóng cửa sổ lại khi có tia Laser chiếu lên!
Vệ Tinh mới bây giờ có thể “lánh sang chỗ khác- Moving Target” khi biết tia sáng Laser chiếu lên!
Tàu chệt chưa chế ra được Atomic clock, và vẫn dùng Atomic clock và hằng số Pi của Mỹ, khi chiến tranh xảy ra, Vệ-Tinh Mỹ sẽ tắt đài (Channel) hay cộng trừ đi vài chục độ, hỏa tiễn cũa Tàu Chệt sẽ bắn sai và rơi xuống biển hết nếu may mắn thoát khỏi Patriot (PAC-3) or Thaad Missiles.
Khi nào cháu rảnh sẽ nói tới cách đáp máy bay trên hàng không mãu hạm trong lúc HKMH đang chạy gọi là interlock, chỉ có Mỹ và Nga mới có hệ thống này.
Còn phiá Tàu Chệt, máy bay phản lực muốn đáp xuống, HKMH phải đứng mà đứng thì làm mồi ngon cho hỏa tiễn, còn tới 20 năm nữa tàu chệt mới ăn cắp được “Moving Target, Interlock System”.
Kính Thư
Andrew Tran
Nguyễn Mộng Khôi chuyển



Trạm vũ trụ Trung Quốc mất liên lạc có thể gây họa lớn




Theo Daily Mail, trạm vũ trụ đầu tiên của Trung Quốc Tiangong-1 được phóng lên quỹ đạo vào năm 2011 và đã tới thời hạn trở về Trái đất bằng cách rơi xuống đại dương một cách có kiểm soát.

Tuy nhiên, nhiều báo cáo cho hay Trung Quốc đang mất liên lạc với trạm vũ trụ Tiangong-1. Điều này có nghĩa nó có thể rơi xuống Trái đất bất cứ lúc nào, phát nổ và biến thành kim loại nóng chảy và trở thành thảm họa nếu rơi xuống khu dân cư.

Theo trang tin News.com.au, phần lớn các mảnh rác không gian bị đốt cháy trước khi lao xuống Trái đất, nhưng do kích cỡ của trạm vũ trụ Tiangong-1 với trọng lượng tám tấn, có khả năng cao sẽ rơi xuống Trái đất trước khi nóng chảy.

trạm vũ trụ Tiangong-1
Trung Quốc phóng trạm vũ trụ Tiangong-1 vào không gian năm 2011. Ảnh: News Corp Australia

Thomas Dorman, nhà thiên văn nghiệp dư thường xuyên theo dõi chuyển động của các vệ tinh, tin rằng Tiangong-1 đang hướng tới Trái đất một cách không kiểm soát và Trung Quốc không làm gì để ngăn chặn điều đó.

Trạm vũ trụ Tiangong-1 dự kiến “trở về” Trái đất vào cuối năm 2017, song Trung Quốc vẫn không công bố về thời gian và địa điểm điều này xảy ra.

Theo Cơ quan Kỹ thuật Vũ trụ Trung Quốc (CMSE), trạm Tiangong-1 được dùng để quan sát Trái đất và thăm dò môi trường không gian. Trong tuyên bố năm 2014, các quan chức CMSE cho hay Tiangong-1 đã đạt được nhiều thành tựu trong việc thu thập các dữ liệu khoa học và ứng dụng có giá trị cho nghiên cứu tài nguyên khoáng sản, đại dương và rừng, thủy văn môi trường giám sát và hệ sinh thái, sử dụng đất đai, giám sát môi trường tại các kiểm soát nhiệt và thảm họa đô thị trong trường hợp khẩn cấp.

Tuy vậy, đầu năm nay, truyền thông nhà nước Trung Quốc cho hay CMSE đã chấm dứt các hoạt động thu thập dữ liệu của Tiangong-1. Ngoài ra, giới chức CMSE giải thích rằng việc liên kết từ xa với trạm Tiangong-1 đã thất bại. Chính điều này làm dấy lên lo ngại trạm vũ trụ này sẽ rơi xuống Trái đất một cách không kiểm soát trong tương lai.

Tuy nhiên, một số chuyên gia khác tái khẳng định rằng những lời đồn đoán đó không có nghĩa là Tiangong-1 đang bị mất kiểm soát.

NGỌC NHƯ

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm