Thân Hữu Tiếp Tay...
Tàu ngầm Kilo - Không phải chúng ta mất tất cả - Mai Tú Ân
( HNPĐ ) Hôm nay con tàu ngầm cuối cùng trong số 6 tàu ngầm kilo mà ta đặt mua, tàu ngầm mang tên Đà Nẵng đã được bàn giao và thượng cờ Việt Nam.
( HNPĐ ) Hôm nay con tàu ngầm cuối cùng trong số 6 tàu ngầm kilo mà ta đặt mua, tàu ngầm mang tên Đà Nẵng đã được bàn giao và thượng cờ Việt Nam. Đất nước và quân đội đã được trang bị đội tàu ngầm tiên tiến cho công cuộc bảo vệ tổ quốc, và khiến cho các anh trai hiếu thắng được thỏa mãn chút tự ái. Tuy nhiên cùng với niềm tự hào có được một thứ võ khí mới lần đầu tiên góp mặt thì chúng ta cần tìm hiểu một chút về việc trang bị tiên tiến này cho quân lực Việt Nam với câu hỏi là có cần thiết không với món đồ chơi đắt đỏ này ?
Tàu ngầm kilo do nước Nga sản xuất và bán cho Việt Nam với hình thức chìa khóa trao tay, cùng với việc huấn luyện, đào tạo sĩ quan và lính tàu ngầm cùng các kỹ thuật viên, chuyên gia về mọi mặt cùng với việc xây dựng căn cứ, tổ hợp kỹ thuật.v..v.. đều do phía Nga chịu trách nhiêm bao thầu hết. Việt Nam chỉ giống như một anh nhà giàu đem tàu ra xài, còn thì hư hỏng gì thì cứ réo anh Nga ra sửa nhưng Việt Nam chỉ việc ra tiền từ A tới Z, và phải là tiền đô la.
Theo thông báo thì phía Việt Nam phải trả hơn 2 tỷ đô la nhưng thật sự theo thực trả thì ta phải trả trên dưới 6 tỷ đô la cho tất cả việc mua bán, vận hành, vận chuyển, chạy thử nghiệm, đào tạo nhân viên, kỹ thuật gia, bảo trì, bảo dưỡng... cho 6 tàu ngầm trên. Song song đó ta phải trả lương cho các nhân viên, chuyên gia Nga và gia đình họ vài trăm người ở quân cảng Cam Ranh. Cũng như xây ụ tàu ngầm ở đó, cũng như nơi cất giữ những món đồ chơi đắt giá này.
Với tinh thần phản biện, chúng tôi qua các tài liệu quốc tế sẽ nói rằng 06 con tàu ngầm này chúng ta đã phải mua quá đắt. Xêm xêm 1 tỷ đô la/chiếc. Cái giá chính phủ đưa ra cho Quốc Hội là 2,5 tỷ đô la chỉ là giá mua thô chứ lãnh vực tàu ngầm hiện đại này buộc ta phải mua với giá chính thức + giá dịch vụ kỹ thuật mà ta bắt buộc phải mua. Nếu mua một cái xe gắn máy thì không phải mua cả dịch vụ, nhưng nếu ta mua một cái máy bay như Sukhoi 30 chẳng hạn thì phải mua dịch vụ hợp đồng. Mà thường cao hơn giá mua sản phẩm chính. Và nếu ta mua tàu ngầm Nga thì ta cứ phải bám và chỉ bám vào sản phẩm này 30 năm trở lên và không thể tránh được. 30 năm là tuổi thọ con tàu. Chưa kể với loại tàu Kilo này, chỉ hiện đại với Việt Nam thôi vì VN chưa bao giờ có tàu ngầm. Chớ còn với thế giới bên ngoài thì tàu ngầm lớp kilo nước Nga đã thôi sản xuất cho họ. Nên thiết bị kỹ thuật sẽ ngày càng đắt vì là đồ cũ. Tàu ngầm kilo bắt đầu hoạt động cho hải quân Liên Xô vào năm 1983.
Để bài sau xin trình bầy về tính năng kỹ thuật, kỹ thuật tác chiến của 06 chiếc tàu ngầm này thì chúng ta mới thấy sự phí phạm nghiêm trọng tiền bạc đóng thuế của người dân vào việc mua vũ khí tối tân này. Thời điểm ký hợp đồng mua tàu vào tháng 9/2009 khi nền kinh tế Việt Nam đang thăng hoa, giá dầu mỏ cao trên dưới 100 đô/thùng.
Theo một kế hoạch trình lên trên thì các kỹ thuật tác chiến của tàu ngầm Việt Nam phải dựa trên kỹ thuật tác chiến tàu ngầm của Liên Xô. Đó là khả năng ngoài tầm với của Việt Nam nên Việt Nam chỉ có thể sử dụng tàu ngầm theo đúng tính năng của nó. Tức là lén lút, bí mật với các nhiệm vụ đặc biệt.
Nhưng chiến thuật tàu ngầm đặc nhiệm này theo một chiến thuật, ta tạm gọi là chiến thuật “bày sói” của người Đức trong CTTG 2 thì đội hình hoạt động cho nhiệm vụ theo trục Cam Ranh - Trường Sa sẽ cần từ 18 - 24 tàu ngầm. Nhưng xiền VN hết nên con số 06 tàu chỉ là phân nửa, và sẽ không thể thực hiện được. (Nếu các bạn có hứng nghe thì MTA sẽ đề cập đến vào dịp khác)
Chúng ta sẽ chỉ có một kẻ thù và chỉ một mà thôi. Đó là CHDCND Trung Hoa, tức là Tàu Cộng. Thì ví dụ nếu có đụng độ ở Biển Đông và giống như không quân, họ sẽ nhằm tiêu diệt tàu ngầm VN ở Cam Ranh đầu tiên. Máy bay thì ta có thể sơ tán cất giấu chứ tàu ngầm thì bó tay. Tàu Cộng chỉ cần một vài loạt ném bom, dùng loại máy bay săn ngầm giống như loại P-3 Orion của Mỹ, thì chỉ loạt bom đầu tiên thì hạm ngầm Kilo hoành tráng của chúng ta ra bã, chìm ngầm luôn dưới đáy biển và 06 tỷ đô của chúng ta coi như đi đứt không có đồng teng nào về.
Nhưng chúng ta không mất hết. Quân đội của chúng ta luôn khôn ngoan và sáng tạo, các tướng quân giỏi nghề lại gặp các quan Nga trùm ăn hối lộ nên các đồng chí của ta đã ăn dày, ăn đậm cỡ 20 - 30% từ lúc tàu ngầm chưa có hình thù. Nếu Tàu Cộng nó phơ 06 tàu ngầm kilo của ta xuống đáy biển thì tổ quốc và nhân dân ta cũng sẽ không bị mất hết tất cả. Các tướng tá quân đội của chúng ta sẽ không để cho điều đó xảy ra. Không bao giờ...
Mai Tú Ân ( HNPĐ )
( HNPĐ ) Hôm nay con tàu ngầm cuối cùng trong số 6 tàu ngầm kilo mà ta đặt mua, tàu ngầm mang tên Đà Nẵng đã được bàn giao và thượng cờ Việt Nam. Đất nước và quân đội đã được trang bị đội tàu ngầm tiên tiến cho công cuộc bảo vệ tổ quốc, và khiến cho các anh trai hiếu thắng được thỏa mãn chút tự ái. Tuy nhiên cùng với niềm tự hào có được một thứ võ khí mới lần đầu tiên góp mặt thì chúng ta cần tìm hiểu một chút về việc trang bị tiên tiến này cho quân lực Việt Nam với câu hỏi là có cần thiết không với món đồ chơi đắt đỏ này ?
Tàu ngầm kilo do nước Nga sản xuất và bán cho Việt Nam với hình thức chìa khóa trao tay, cùng với việc huấn luyện, đào tạo sĩ quan và lính tàu ngầm cùng các kỹ thuật viên, chuyên gia về mọi mặt cùng với việc xây dựng căn cứ, tổ hợp kỹ thuật.v..v.. đều do phía Nga chịu trách nhiêm bao thầu hết. Việt Nam chỉ giống như một anh nhà giàu đem tàu ra xài, còn thì hư hỏng gì thì cứ réo anh Nga ra sửa nhưng Việt Nam chỉ việc ra tiền từ A tới Z, và phải là tiền đô la.
Theo thông báo thì phía Việt Nam phải trả hơn 2 tỷ đô la nhưng thật sự theo thực trả thì ta phải trả trên dưới 6 tỷ đô la cho tất cả việc mua bán, vận hành, vận chuyển, chạy thử nghiệm, đào tạo nhân viên, kỹ thuật gia, bảo trì, bảo dưỡng... cho 6 tàu ngầm trên. Song song đó ta phải trả lương cho các nhân viên, chuyên gia Nga và gia đình họ vài trăm người ở quân cảng Cam Ranh. Cũng như xây ụ tàu ngầm ở đó, cũng như nơi cất giữ những món đồ chơi đắt giá này.
Với tinh thần phản biện, chúng tôi qua các tài liệu quốc tế sẽ nói rằng 06 con tàu ngầm này chúng ta đã phải mua quá đắt. Xêm xêm 1 tỷ đô la/chiếc. Cái giá chính phủ đưa ra cho Quốc Hội là 2,5 tỷ đô la chỉ là giá mua thô chứ lãnh vực tàu ngầm hiện đại này buộc ta phải mua với giá chính thức + giá dịch vụ kỹ thuật mà ta bắt buộc phải mua. Nếu mua một cái xe gắn máy thì không phải mua cả dịch vụ, nhưng nếu ta mua một cái máy bay như Sukhoi 30 chẳng hạn thì phải mua dịch vụ hợp đồng. Mà thường cao hơn giá mua sản phẩm chính. Và nếu ta mua tàu ngầm Nga thì ta cứ phải bám và chỉ bám vào sản phẩm này 30 năm trở lên và không thể tránh được. 30 năm là tuổi thọ con tàu. Chưa kể với loại tàu Kilo này, chỉ hiện đại với Việt Nam thôi vì VN chưa bao giờ có tàu ngầm. Chớ còn với thế giới bên ngoài thì tàu ngầm lớp kilo nước Nga đã thôi sản xuất cho họ. Nên thiết bị kỹ thuật sẽ ngày càng đắt vì là đồ cũ. Tàu ngầm kilo bắt đầu hoạt động cho hải quân Liên Xô vào năm 1983.
Để bài sau xin trình bầy về tính năng kỹ thuật, kỹ thuật tác chiến của 06 chiếc tàu ngầm này thì chúng ta mới thấy sự phí phạm nghiêm trọng tiền bạc đóng thuế của người dân vào việc mua vũ khí tối tân này. Thời điểm ký hợp đồng mua tàu vào tháng 9/2009 khi nền kinh tế Việt Nam đang thăng hoa, giá dầu mỏ cao trên dưới 100 đô/thùng.
Theo một kế hoạch trình lên trên thì các kỹ thuật tác chiến của tàu ngầm Việt Nam phải dựa trên kỹ thuật tác chiến tàu ngầm của Liên Xô. Đó là khả năng ngoài tầm với của Việt Nam nên Việt Nam chỉ có thể sử dụng tàu ngầm theo đúng tính năng của nó. Tức là lén lút, bí mật với các nhiệm vụ đặc biệt.
Nhưng chiến thuật tàu ngầm đặc nhiệm này theo một chiến thuật, ta tạm gọi là chiến thuật “bày sói” của người Đức trong CTTG 2 thì đội hình hoạt động cho nhiệm vụ theo trục Cam Ranh - Trường Sa sẽ cần từ 18 - 24 tàu ngầm. Nhưng xiền VN hết nên con số 06 tàu chỉ là phân nửa, và sẽ không thể thực hiện được. (Nếu các bạn có hứng nghe thì MTA sẽ đề cập đến vào dịp khác)
Chúng ta sẽ chỉ có một kẻ thù và chỉ một mà thôi. Đó là CHDCND Trung Hoa, tức là Tàu Cộng. Thì ví dụ nếu có đụng độ ở Biển Đông và giống như không quân, họ sẽ nhằm tiêu diệt tàu ngầm VN ở Cam Ranh đầu tiên. Máy bay thì ta có thể sơ tán cất giấu chứ tàu ngầm thì bó tay. Tàu Cộng chỉ cần một vài loạt ném bom, dùng loại máy bay săn ngầm giống như loại P-3 Orion của Mỹ, thì chỉ loạt bom đầu tiên thì hạm ngầm Kilo hoành tráng của chúng ta ra bã, chìm ngầm luôn dưới đáy biển và 06 tỷ đô của chúng ta coi như đi đứt không có đồng teng nào về.
Nhưng chúng ta không mất hết. Quân đội của chúng ta luôn khôn ngoan và sáng tạo, các tướng quân giỏi nghề lại gặp các quan Nga trùm ăn hối lộ nên các đồng chí của ta đã ăn dày, ăn đậm cỡ 20 - 30% từ lúc tàu ngầm chưa có hình thù. Nếu Tàu Cộng nó phơ 06 tàu ngầm kilo của ta xuống đáy biển thì tổ quốc và nhân dân ta cũng sẽ không bị mất hết tất cả. Các tướng tá quân đội của chúng ta sẽ không để cho điều đó xảy ra. Không bao giờ...
Mai Tú Ân ( HNPĐ )
Tàu ngầm Kilo - Không phải chúng ta mất tất cả - Mai Tú Ân
( HNPĐ ) Hôm nay con tàu ngầm cuối cùng trong số 6 tàu ngầm kilo mà ta đặt mua, tàu ngầm mang tên Đà Nẵng đã được bàn giao và thượng cờ Việt Nam.
( HNPĐ ) Hôm nay con tàu ngầm cuối cùng trong số 6 tàu ngầm kilo mà ta đặt mua, tàu ngầm mang tên Đà Nẵng đã được bàn giao và thượng cờ Việt Nam. Đất nước và quân đội đã được trang bị đội tàu ngầm tiên tiến cho công cuộc bảo vệ tổ quốc, và khiến cho các anh trai hiếu thắng được thỏa mãn chút tự ái. Tuy nhiên cùng với niềm tự hào có được một thứ võ khí mới lần đầu tiên góp mặt thì chúng ta cần tìm hiểu một chút về việc trang bị tiên tiến này cho quân lực Việt Nam với câu hỏi là có cần thiết không với món đồ chơi đắt đỏ này ?
Tàu ngầm kilo do nước Nga sản xuất và bán cho Việt Nam với hình thức chìa khóa trao tay, cùng với việc huấn luyện, đào tạo sĩ quan và lính tàu ngầm cùng các kỹ thuật viên, chuyên gia về mọi mặt cùng với việc xây dựng căn cứ, tổ hợp kỹ thuật.v..v.. đều do phía Nga chịu trách nhiêm bao thầu hết. Việt Nam chỉ giống như một anh nhà giàu đem tàu ra xài, còn thì hư hỏng gì thì cứ réo anh Nga ra sửa nhưng Việt Nam chỉ việc ra tiền từ A tới Z, và phải là tiền đô la.
Theo thông báo thì phía Việt Nam phải trả hơn 2 tỷ đô la nhưng thật sự theo thực trả thì ta phải trả trên dưới 6 tỷ đô la cho tất cả việc mua bán, vận hành, vận chuyển, chạy thử nghiệm, đào tạo nhân viên, kỹ thuật gia, bảo trì, bảo dưỡng... cho 6 tàu ngầm trên. Song song đó ta phải trả lương cho các nhân viên, chuyên gia Nga và gia đình họ vài trăm người ở quân cảng Cam Ranh. Cũng như xây ụ tàu ngầm ở đó, cũng như nơi cất giữ những món đồ chơi đắt giá này.
Với tinh thần phản biện, chúng tôi qua các tài liệu quốc tế sẽ nói rằng 06 con tàu ngầm này chúng ta đã phải mua quá đắt. Xêm xêm 1 tỷ đô la/chiếc. Cái giá chính phủ đưa ra cho Quốc Hội là 2,5 tỷ đô la chỉ là giá mua thô chứ lãnh vực tàu ngầm hiện đại này buộc ta phải mua với giá chính thức + giá dịch vụ kỹ thuật mà ta bắt buộc phải mua. Nếu mua một cái xe gắn máy thì không phải mua cả dịch vụ, nhưng nếu ta mua một cái máy bay như Sukhoi 30 chẳng hạn thì phải mua dịch vụ hợp đồng. Mà thường cao hơn giá mua sản phẩm chính. Và nếu ta mua tàu ngầm Nga thì ta cứ phải bám và chỉ bám vào sản phẩm này 30 năm trở lên và không thể tránh được. 30 năm là tuổi thọ con tàu. Chưa kể với loại tàu Kilo này, chỉ hiện đại với Việt Nam thôi vì VN chưa bao giờ có tàu ngầm. Chớ còn với thế giới bên ngoài thì tàu ngầm lớp kilo nước Nga đã thôi sản xuất cho họ. Nên thiết bị kỹ thuật sẽ ngày càng đắt vì là đồ cũ. Tàu ngầm kilo bắt đầu hoạt động cho hải quân Liên Xô vào năm 1983.
Để bài sau xin trình bầy về tính năng kỹ thuật, kỹ thuật tác chiến của 06 chiếc tàu ngầm này thì chúng ta mới thấy sự phí phạm nghiêm trọng tiền bạc đóng thuế của người dân vào việc mua vũ khí tối tân này. Thời điểm ký hợp đồng mua tàu vào tháng 9/2009 khi nền kinh tế Việt Nam đang thăng hoa, giá dầu mỏ cao trên dưới 100 đô/thùng.
Theo một kế hoạch trình lên trên thì các kỹ thuật tác chiến của tàu ngầm Việt Nam phải dựa trên kỹ thuật tác chiến tàu ngầm của Liên Xô. Đó là khả năng ngoài tầm với của Việt Nam nên Việt Nam chỉ có thể sử dụng tàu ngầm theo đúng tính năng của nó. Tức là lén lút, bí mật với các nhiệm vụ đặc biệt.
Nhưng chiến thuật tàu ngầm đặc nhiệm này theo một chiến thuật, ta tạm gọi là chiến thuật “bày sói” của người Đức trong CTTG 2 thì đội hình hoạt động cho nhiệm vụ theo trục Cam Ranh - Trường Sa sẽ cần từ 18 - 24 tàu ngầm. Nhưng xiền VN hết nên con số 06 tàu chỉ là phân nửa, và sẽ không thể thực hiện được. (Nếu các bạn có hứng nghe thì MTA sẽ đề cập đến vào dịp khác)
Chúng ta sẽ chỉ có một kẻ thù và chỉ một mà thôi. Đó là CHDCND Trung Hoa, tức là Tàu Cộng. Thì ví dụ nếu có đụng độ ở Biển Đông và giống như không quân, họ sẽ nhằm tiêu diệt tàu ngầm VN ở Cam Ranh đầu tiên. Máy bay thì ta có thể sơ tán cất giấu chứ tàu ngầm thì bó tay. Tàu Cộng chỉ cần một vài loạt ném bom, dùng loại máy bay săn ngầm giống như loại P-3 Orion của Mỹ, thì chỉ loạt bom đầu tiên thì hạm ngầm Kilo hoành tráng của chúng ta ra bã, chìm ngầm luôn dưới đáy biển và 06 tỷ đô của chúng ta coi như đi đứt không có đồng teng nào về.
Nhưng chúng ta không mất hết. Quân đội của chúng ta luôn khôn ngoan và sáng tạo, các tướng quân giỏi nghề lại gặp các quan Nga trùm ăn hối lộ nên các đồng chí của ta đã ăn dày, ăn đậm cỡ 20 - 30% từ lúc tàu ngầm chưa có hình thù. Nếu Tàu Cộng nó phơ 06 tàu ngầm kilo của ta xuống đáy biển thì tổ quốc và nhân dân ta cũng sẽ không bị mất hết tất cả. Các tướng tá quân đội của chúng ta sẽ không để cho điều đó xảy ra. Không bao giờ...
Mai Tú Ân ( HNPĐ )