Nhân Vật
Thách thức đối vớiTổng thống Mỹ Donald Trump ( Cha này giống Bác Hồ là thích đàn bà, nhưng không bất nhân như Bác )
Bước chân vào Bạch Ốc, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump phải đối mặt với rất nhiều thách thức đến từ nhiều nơi trên thế giới.
Theo trang "Time.com", nếu người dân châu Âu được bỏ phiếu thì bà Clinton sẽ giành chiến thắng cách biệt nhờ một phần vào uy tín của Tổng thống Mỹ Barack Obama và lịch sử ủng hộ đảng Dân chủ ở đất nước dân chủ xã hội này. Nhưng cử tri Mỹ mới có quyền làm điều đó.
Ông Trump, với việc chuyển từ một ngôi sao truyền hình thực tế thành một ứng cử viên chính trị, không thể đi xa hơn xét theo quan điểm kỹ trị về điều hành của châu Âu. Chính sách ngoại giao của ông, bao gồm việc đàm phán lại ngân sách của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và lời ám chỉ rằng ông sẽ không bảo vệ các đồng minh NATO bị tấn công, đã làm nhiều người tức giận.
Bộ trưởng Ngoại giao Đức Frank-Walter Steinmeier hồi tháng 8 đã gọi ông Trump là kẻ rao giảng đáng ghét. Cuộc thăm dò dư luận của hãng Infratest Dimap hồi tháng 10 cho thấy chỉ 4% người Đức muốn bỏ phiếu cho ông Trump so với mức 86% của bà Clinton. Hơn nửa triệu người Anh đã ký một khiếu nại kêu gọi cấm ông Trump tới Anh. Đây quả là những thách thức đối với ông Trump khi ông bước chân vào Nhà Trắng.
Tuy nhiên ông Trump cũng có được một vài đồng minh trong các đảng dân tộc chủ nghĩa ở châu Âu, những đảng có tỷ lệ ủng hộ trong dân chúng nhích lên chút ít nhờ những thông điệp tương tự ông về vấn đề nhập cư ảnh hưởng tới việc làm và bản sắc dân tộc.
Lãnh đạo đảng Mặt trận Quốc gia Pháp Marie Le Pen nói với tờ Valeurs Actuelles rằng mình sẽ bỏ phiếu cho ông Trump. Bà nói: “Điểm thu hút người dân Mỹ là ông ấy là người tự do tới từ phố Wall, từ thị trường và từ hành lang tài chính và thậm chí là từ chính đảng của ông ấy".
Tại Nga
Giọng điệu hòa giải hơn đối với Tổng thống Nga Vladimir Putin cũng như chính sách đối ngoại biệt lập của ông Trump khiến nhiều người cho rằng ông được Điện Kremlin ưu ái. Song thực chất Moskva dường như đang nhìn nhận cuộc bầu cử này với sự cẩn trọng.
Với
nhiều nhà quan sát Nga, những phát biểu của ông Trump khác với những
phát biểu của các tổng thống Mỹ trước đây, nhất là phát biểu của ông về
sự lỗi thời của NATO. Nếu điều đó trở thành chính sách chính thức của Mỹ
thì mối đe dọa chính cho an ninh của Nga sẽ bắt đầu tiêu tan. NATO sẽ
thôi không mở rộng nữa.
Sự hiện diện của nó ở Đông Âu có thể thậm chí nhỏ lại. Và không được Mỹ tài trợ, kế hoạch lá chắn tên lửa ở châu Âu chắc chắn sẽ không được thực hiện, và sẽ dẹp đi những rào cản về niềm tin giữa Nga và Mỹ. Vì vậy với những ai chọn ông Trump vì những phát biểu của ông, việc ông trở thành tổng thống Mỹ xem ra giống như sự mở đầu cho một thời kỳ đầy hứa hẹn.
Tuy nhiên, sự lạc quan này không được giới quan chức ngoại giao Nga hưởng ứng. Sau những thất vọng về các tổng thống Mỹ trước là ông George W. Bush và ông Obama, quan điểm chung ở Moskva là Mỹ vẫn là kẻ thù dù cho ai là tổng thống. Ông Putin dường như cũng chung quan điểm này.
Tại cuộc họp các chuyên gia Nga trong Câu lạc bộ Valdai ngày 27/10, ông Putin nói: Nhìn chung, ai thắng chẳng quan trọng với chúng ta. Chúng ta không biết ông Trump sẽ làm những gì nếu ông thắng, và cũng chẳng biết bà Clinton sẽ làm những gì”.
Một tuần sau đó, Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev trả lời phỏng vấn trên kênh truyền hình Israel một cách thẳng thắn rằng: “Tổng thống tiếp theo của Mỹ sẽ xúc tiến lợi ích quốc gia của Mỹ. Những lợi ích đó không phải luôn phù hợp với lợi ích của chúng ta. Họ có lợi ích của họ và chúng ta có lợi ích của chúng ta. Đó sẽ là việc Tổng thống tiếp theo sẽ làm, và chẳng quan trọng dù đó là bà Clinton hay ông Trump”.
Tại Trung Đông
Đa số người dân Trung Đông có quan điểm mập mờ về Chính quyền Mỹ, song dường như họ đánh giá ông Trump thấp hơn. Giọng điệu chống người nhập cư và những lời kêu gọi cấm người Hồi giáo vào Mỹ của ông đã khiến đại bộ phận người dân thế giới Arab ghét ông.
Một cuộc thăm dò ý kiến của hơn 3.000 người ở Trung Đông và Bắc Phi do hãng YouGov và tờ báo Arab News của Saudi Arabia cho thấy 47% người được hỏi trả lời họ sẽ từ chối bỏ phiếu bầu tổng thống Mỹ nếu họ có cơ hội. Trong số nói sẽ đi bầu thì có 44% chọn bà Clinton, chỉ có 9% chọn ông Trump.
Ở Israel, người dân cho rằng ông Trump sẽ “hữu ích” hơn cho nhà nước Do thái. Những phát biểu ủng hộ chính sách diều hâu và ủng hộ Israel của bà Clinton trong nhiệm kỳ làm Ngoại trưởng giúp bà có ảnh hưởng ở Israel. Song nỗ lực tìm kiếm sự ủng hộ ở Israel của ông Trump – bằng việc tán thành mở rộng khu định cư ở Bờ Tây và hứa hẹn chuyển Đại sứ quán Mỹ tới Jerusalem – đã có tác dụng.
Theo kết quả một cuộc điều tra, ông Trump đã giành được sự ủng hộ từ 49% công dân hai quốc tịch Mỹ-Israel, những người bỏ phiếu vắng mặt từ Israel, so với 44% của bà Clinton.
Tại Trung Quốc
Ông Trump có được một lực lượng hâm mộ đáng kể trong giới tinh hoa có học vấn và chuộng phương Tây của Trung Quốc, mặc dù giới này ở các nước khác vốn ưa thích bà Clinton hơn.
Lý do trước hết là ông Trump được coi là hiện thân của giấc mơ Mỹ, một nhà tài phiệt đã có danh tiếng. Thứ hai, ông được coi là một nhà điều hành quyết đoán, và Trung Quốc là nước vốn tôn trọng những người mạnh mẽ như Chủ tịch Mao Trạch Đông.
Thứ ba, giọng điệu dân tộc chủ nghĩa và phân biệt chủng tộc của ông gây ấn tượng mạnh ở một nước có tinh thần đề cao dân tộc Hán mạnh mẽ (dân tộc Hán chiếm 90% dân số) và ít bao dung đối với các dân tộc thiểu số. Bên cạnh đó, khi ông Trump nói về việc hạn chế người nhập cư, ông dường như chỉ nhằm vào người Mexico hay người Hồi giáo, chứ không phải người Trung Quốc.
Tầng lớp giàu có ở Trung Quốc thường muốn di cư hoặc đưa con cái sang Mỹ học không coi thông điệp ngăn người nhập cư đó của ông Trump sẽ áp dụng cả với mình.
Tại Ấn Độ
Với các quan chức Ấn Độ, những người rất thận trọng không để lộ sự thiên vị nào, ưu tiên của họ là việc duy trì quan hệ tốt với chính quyền Mỹ. Nếu bà Clinton chiến thắng, điều này sẽ dễ dàng hơn. Nhưng giờ đây, việc ông Trump trở thành tổng thống chắc chắn sẽ gây sự bất ổn về đường hướng quan hệ song phương và thái độ của Mỹ đối với cường quốc Nam Á đang lên này.
Chuyên gia về quan hệ Mỹ-Ấn Dhruva Jaishankar thuộc Viện Brookings ở Ấn Độ nói: “Ông Trump làm tổng thống, Ấn Độ ít bị bất lợi hơn so với các nước khác như Mexico, Nhật Bản hay thậm chí là Trung Quốc. Ấn Độ không phải là đồng minh NATO, và ít phụ thuộc vào cơ cấu đồng minh của Mỹ, điều mà ông Trump hay chỉ trích. Với ông Trump, vấn đề là không biết ai là người trong bộ máy của ông – ai có thể là thành viên trong Hội đồng An ninh Quốc gia, trong Nhà Trắng, trong nội các – và bất ổn đó là điều New Delhi lo lắng".
Tại Đông Nam Á
Ông Trump được nhìn nhận là quân bài khó đoán. Ông cũng được coi là người có chính sách giống của Trung Quốc, và sẽ làm quan hệ với ASEAN thêm phức tạp. Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte, người nổi tiếng với những phát biểu thô lỗ về các lãnh đạo trên thế giới và cuộc chiến chống ma túy làm chết hàng nghìn người, cũng thường được so sánh với ông Trump.
Tuy nhiên, trong chuyến thăm mới đây tới Trung Quốc, ông Duterte đã cam kết tăng cường hợp tác với Trung Quốc trong khi lại tìm cách dừng hợp tác với Mỹ. Sự tạm ngưng trong tuyên bố này có thể sẽ thay đổi bởi ngay khi có tin ông Trump đắc cử, Tổng thống Philippines Duterte đã chúc mừng ông Trump, tuyên bố sẽ hợp tác nhằm tăng cường các mối quan hệ giữa Philippines và Mỹ.
Tại châu Mỹ Latinh
Chẳng có gì ngạc nhiên khi ông Trump với những tuyên bố về “những người nói tiếng Tây Ban Nha” chẳng được ưa chuộng ở châu Mỹ Latinh. Theo một cuộc thăm dò dư luận ở Mexico hồi cuối tháng 9, người dân Mexico ủng hộ bà Clinton trong cuộc tranh cử với tỷ lệ 10/1.
Ông Trump cam kết đồng hành cùng những người dân Cuba và Venezuela “bị áp bức”, song điều đó cũng chẳng giúp ông được ưa thích hơn ở những nước này. Dư luận đang chờ đợi những bước đi thực tế của ông Trump tại khu vực này sau khi nhậm chức.
Tại châu Phi
Châu Phi vùng Hạ Sahara không hề được bất kỳ ứng cử viên tổng thống Mỹ nào nhắc tới trong chiến dịch tranh cử, ngoại trừ một lần bà Clinton so sánh chính sách kinh tế của ông Trump với chính sách của Zimbabwe những năm 1990. Những phát biểu chống người nhập cư của ông Trump không đem lại cho ông sự ủng hộ nào ở các nước trong khu vực này.
Nhân vật giành giải Nobel người Nigeria Wole Soyinka nói ông sẽ xé nát tấm thẻ xanh của mình nếu ông Trump chiến thắng trong khi hãng thông tấn Daily Post cho biết cộng đồng người Nigeria ở Mỹ sẽ “bỏ phiếu đồng loạt” cho bà Clinton. Ở Nam Phi, tờ "City Press" hồi đầu năm tuyên bố “Cầu Chúa phù hộ chúng ta nếu ông Trump thắng".
Ác cảm này cũng liên quan tới việc phản đối người nhập cư cũng như quan điểm theo chủ nghĩa biệt lập của ông. Một số người cho rằng quan điểm này sẽ dẫn tới việc cắt giảm các chương trình tài trợ như “Sáng kiến Lãnh đạo Thanh niên châu Phi (YALI) do ông Obama khởi xướng nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp và nhà hoạt động trẻ ở châu Phi, hay chương trình PEPFAR – một sáng kiến về ngăn chặn nạn dịch HIV/AIDS.
Tất cả đang chờ những động thái tiếp theo từ vị Tổng thống thứ 45 của nước Mỹ.
Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump. Ảnh: AP
Theo trang "Time.com", nếu người dân châu Âu được bỏ phiếu thì bà Clinton sẽ giành chiến thắng cách biệt nhờ một phần vào uy tín của Tổng thống Mỹ Barack Obama và lịch sử ủng hộ đảng Dân chủ ở đất nước dân chủ xã hội này. Nhưng cử tri Mỹ mới có quyền làm điều đó.
Ông Trump, với việc chuyển từ một ngôi sao truyền hình thực tế thành một ứng cử viên chính trị, không thể đi xa hơn xét theo quan điểm kỹ trị về điều hành của châu Âu. Chính sách ngoại giao của ông, bao gồm việc đàm phán lại ngân sách của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và lời ám chỉ rằng ông sẽ không bảo vệ các đồng minh NATO bị tấn công, đã làm nhiều người tức giận.
Bộ trưởng Ngoại giao Đức Frank-Walter Steinmeier hồi tháng 8 đã gọi ông Trump là kẻ rao giảng đáng ghét. Cuộc thăm dò dư luận của hãng Infratest Dimap hồi tháng 10 cho thấy chỉ 4% người Đức muốn bỏ phiếu cho ông Trump so với mức 86% của bà Clinton. Hơn nửa triệu người Anh đã ký một khiếu nại kêu gọi cấm ông Trump tới Anh. Đây quả là những thách thức đối với ông Trump khi ông bước chân vào Nhà Trắng.
Tuy nhiên ông Trump cũng có được một vài đồng minh trong các đảng dân tộc chủ nghĩa ở châu Âu, những đảng có tỷ lệ ủng hộ trong dân chúng nhích lên chút ít nhờ những thông điệp tương tự ông về vấn đề nhập cư ảnh hưởng tới việc làm và bản sắc dân tộc.
Lãnh đạo đảng Mặt trận Quốc gia Pháp Marie Le Pen nói với tờ Valeurs Actuelles rằng mình sẽ bỏ phiếu cho ông Trump. Bà nói: “Điểm thu hút người dân Mỹ là ông ấy là người tự do tới từ phố Wall, từ thị trường và từ hành lang tài chính và thậm chí là từ chính đảng của ông ấy".
Tại Nga
Giọng điệu hòa giải hơn đối với Tổng thống Nga Vladimir Putin cũng như chính sách đối ngoại biệt lập của ông Trump khiến nhiều người cho rằng ông được Điện Kremlin ưu ái. Song thực chất Moskva dường như đang nhìn nhận cuộc bầu cử này với sự cẩn trọng.
Tổng thống Nga Vladimir Putin. Ảnh: AP/TTXVN |
Sự hiện diện của nó ở Đông Âu có thể thậm chí nhỏ lại. Và không được Mỹ tài trợ, kế hoạch lá chắn tên lửa ở châu Âu chắc chắn sẽ không được thực hiện, và sẽ dẹp đi những rào cản về niềm tin giữa Nga và Mỹ. Vì vậy với những ai chọn ông Trump vì những phát biểu của ông, việc ông trở thành tổng thống Mỹ xem ra giống như sự mở đầu cho một thời kỳ đầy hứa hẹn.
Tuy nhiên, sự lạc quan này không được giới quan chức ngoại giao Nga hưởng ứng. Sau những thất vọng về các tổng thống Mỹ trước là ông George W. Bush và ông Obama, quan điểm chung ở Moskva là Mỹ vẫn là kẻ thù dù cho ai là tổng thống. Ông Putin dường như cũng chung quan điểm này.
Tại cuộc họp các chuyên gia Nga trong Câu lạc bộ Valdai ngày 27/10, ông Putin nói: Nhìn chung, ai thắng chẳng quan trọng với chúng ta. Chúng ta không biết ông Trump sẽ làm những gì nếu ông thắng, và cũng chẳng biết bà Clinton sẽ làm những gì”.
Một tuần sau đó, Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev trả lời phỏng vấn trên kênh truyền hình Israel một cách thẳng thắn rằng: “Tổng thống tiếp theo của Mỹ sẽ xúc tiến lợi ích quốc gia của Mỹ. Những lợi ích đó không phải luôn phù hợp với lợi ích của chúng ta. Họ có lợi ích của họ và chúng ta có lợi ích của chúng ta. Đó sẽ là việc Tổng thống tiếp theo sẽ làm, và chẳng quan trọng dù đó là bà Clinton hay ông Trump”.
Tại Trung Đông
Đa số người dân Trung Đông có quan điểm mập mờ về Chính quyền Mỹ, song dường như họ đánh giá ông Trump thấp hơn. Giọng điệu chống người nhập cư và những lời kêu gọi cấm người Hồi giáo vào Mỹ của ông đã khiến đại bộ phận người dân thế giới Arab ghét ông.
Một cuộc thăm dò ý kiến của hơn 3.000 người ở Trung Đông và Bắc Phi do hãng YouGov và tờ báo Arab News của Saudi Arabia cho thấy 47% người được hỏi trả lời họ sẽ từ chối bỏ phiếu bầu tổng thống Mỹ nếu họ có cơ hội. Trong số nói sẽ đi bầu thì có 44% chọn bà Clinton, chỉ có 9% chọn ông Trump.
Ở Israel, người dân cho rằng ông Trump sẽ “hữu ích” hơn cho nhà nước Do thái. Những phát biểu ủng hộ chính sách diều hâu và ủng hộ Israel của bà Clinton trong nhiệm kỳ làm Ngoại trưởng giúp bà có ảnh hưởng ở Israel. Song nỗ lực tìm kiếm sự ủng hộ ở Israel của ông Trump – bằng việc tán thành mở rộng khu định cư ở Bờ Tây và hứa hẹn chuyển Đại sứ quán Mỹ tới Jerusalem – đã có tác dụng.
Theo kết quả một cuộc điều tra, ông Trump đã giành được sự ủng hộ từ 49% công dân hai quốc tịch Mỹ-Israel, những người bỏ phiếu vắng mặt từ Israel, so với 44% của bà Clinton.
Tại Trung Quốc
Ông Trump có được một lực lượng hâm mộ đáng kể trong giới tinh hoa có học vấn và chuộng phương Tây của Trung Quốc, mặc dù giới này ở các nước khác vốn ưa thích bà Clinton hơn.
Lý do trước hết là ông Trump được coi là hiện thân của giấc mơ Mỹ, một nhà tài phiệt đã có danh tiếng. Thứ hai, ông được coi là một nhà điều hành quyết đoán, và Trung Quốc là nước vốn tôn trọng những người mạnh mẽ như Chủ tịch Mao Trạch Đông.
Thứ ba, giọng điệu dân tộc chủ nghĩa và phân biệt chủng tộc của ông gây ấn tượng mạnh ở một nước có tinh thần đề cao dân tộc Hán mạnh mẽ (dân tộc Hán chiếm 90% dân số) và ít bao dung đối với các dân tộc thiểu số. Bên cạnh đó, khi ông Trump nói về việc hạn chế người nhập cư, ông dường như chỉ nhằm vào người Mexico hay người Hồi giáo, chứ không phải người Trung Quốc.
Tầng lớp giàu có ở Trung Quốc thường muốn di cư hoặc đưa con cái sang Mỹ học không coi thông điệp ngăn người nhập cư đó của ông Trump sẽ áp dụng cả với mình.
Tại Ấn Độ
Với các quan chức Ấn Độ, những người rất thận trọng không để lộ sự thiên vị nào, ưu tiên của họ là việc duy trì quan hệ tốt với chính quyền Mỹ. Nếu bà Clinton chiến thắng, điều này sẽ dễ dàng hơn. Nhưng giờ đây, việc ông Trump trở thành tổng thống chắc chắn sẽ gây sự bất ổn về đường hướng quan hệ song phương và thái độ của Mỹ đối với cường quốc Nam Á đang lên này.
Chuyên gia về quan hệ Mỹ-Ấn Dhruva Jaishankar thuộc Viện Brookings ở Ấn Độ nói: “Ông Trump làm tổng thống, Ấn Độ ít bị bất lợi hơn so với các nước khác như Mexico, Nhật Bản hay thậm chí là Trung Quốc. Ấn Độ không phải là đồng minh NATO, và ít phụ thuộc vào cơ cấu đồng minh của Mỹ, điều mà ông Trump hay chỉ trích. Với ông Trump, vấn đề là không biết ai là người trong bộ máy của ông – ai có thể là thành viên trong Hội đồng An ninh Quốc gia, trong Nhà Trắng, trong nội các – và bất ổn đó là điều New Delhi lo lắng".
Tại Đông Nam Á
Ông Trump được nhìn nhận là quân bài khó đoán. Ông cũng được coi là người có chính sách giống của Trung Quốc, và sẽ làm quan hệ với ASEAN thêm phức tạp. Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte, người nổi tiếng với những phát biểu thô lỗ về các lãnh đạo trên thế giới và cuộc chiến chống ma túy làm chết hàng nghìn người, cũng thường được so sánh với ông Trump.
Tuy nhiên, trong chuyến thăm mới đây tới Trung Quốc, ông Duterte đã cam kết tăng cường hợp tác với Trung Quốc trong khi lại tìm cách dừng hợp tác với Mỹ. Sự tạm ngưng trong tuyên bố này có thể sẽ thay đổi bởi ngay khi có tin ông Trump đắc cử, Tổng thống Philippines Duterte đã chúc mừng ông Trump, tuyên bố sẽ hợp tác nhằm tăng cường các mối quan hệ giữa Philippines và Mỹ.
Tại châu Mỹ Latinh
Chẳng có gì ngạc nhiên khi ông Trump với những tuyên bố về “những người nói tiếng Tây Ban Nha” chẳng được ưa chuộng ở châu Mỹ Latinh. Theo một cuộc thăm dò dư luận ở Mexico hồi cuối tháng 9, người dân Mexico ủng hộ bà Clinton trong cuộc tranh cử với tỷ lệ 10/1.
Ông Trump cam kết đồng hành cùng những người dân Cuba và Venezuela “bị áp bức”, song điều đó cũng chẳng giúp ông được ưa thích hơn ở những nước này. Dư luận đang chờ đợi những bước đi thực tế của ông Trump tại khu vực này sau khi nhậm chức.
Tại châu Phi
Châu Phi vùng Hạ Sahara không hề được bất kỳ ứng cử viên tổng thống Mỹ nào nhắc tới trong chiến dịch tranh cử, ngoại trừ một lần bà Clinton so sánh chính sách kinh tế của ông Trump với chính sách của Zimbabwe những năm 1990. Những phát biểu chống người nhập cư của ông Trump không đem lại cho ông sự ủng hộ nào ở các nước trong khu vực này.
Nhân vật giành giải Nobel người Nigeria Wole Soyinka nói ông sẽ xé nát tấm thẻ xanh của mình nếu ông Trump chiến thắng trong khi hãng thông tấn Daily Post cho biết cộng đồng người Nigeria ở Mỹ sẽ “bỏ phiếu đồng loạt” cho bà Clinton. Ở Nam Phi, tờ "City Press" hồi đầu năm tuyên bố “Cầu Chúa phù hộ chúng ta nếu ông Trump thắng".
Ác cảm này cũng liên quan tới việc phản đối người nhập cư cũng như quan điểm theo chủ nghĩa biệt lập của ông. Một số người cho rằng quan điểm này sẽ dẫn tới việc cắt giảm các chương trình tài trợ như “Sáng kiến Lãnh đạo Thanh niên châu Phi (YALI) do ông Obama khởi xướng nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp và nhà hoạt động trẻ ở châu Phi, hay chương trình PEPFAR – một sáng kiến về ngăn chặn nạn dịch HIV/AIDS.
Tất cả đang chờ những động thái tiếp theo từ vị Tổng thống thứ 45 của nước Mỹ.
Bàn ra tán vào (1)
quang dinh
CA SA LAM BA DA
*
Mã lai cẩu vãng hậu đình hoa
Việt Nam dân chủ Vẹm cộng hòa
Nguyễn Xuân Fúck niễng Tô Lâm trận
Đông tà tây dược M. Trump toa
*
Phi Luật Tân đi giữ khoa lối xưa Thu Thảo Pháp tòa Hoàng Văn Hoan
Kha Vạn Cân Tạ Bích Loan
Trần Đại Quang Vũ Ngọc Hoàng Nguyễn Thị Doan
Tạ Phong Tần tấn Hồ Quang Chỉ Huy Đức cống Quốc Hoàn Trần Dân Tiên
*
Hoắc Nguyên Võ Giáp Lã Phụng Tiên
Triều Tiên tư bản đỏ quy tiên
Nam Hàn Tôn Nữ Thị Ninh tướng
Cướp vàng trộm bạc kim quy điền
*
Võ Kim Cự Khắc Kim Điền Casa điền địa địa liền Formosa
Hoàng Sa Cuội Cây Da Xà
Hồ sàng cáo võng trườn xà Lambada
Đông trùng hạ thảo Cát Bà xướng ca vô loại giặc cà tím Ca sa
*
TÂM THANH
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
- Huỳnh Ngọc Chênh - Hôm nay đón Nguyễn Thúy Hạnh về nhà, kịch tính như phim
- "Sư Minh Tuệ" - by Đỗ Duy Ngọc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Thế lực nào đã đầu độc tướng vi-xi Nguyễn Chí Vịnh?" - Lê Văn Đoành / Trần Văn Giang (ghi lại)
- NHỮNG NỮ LƯU LỪNG DANH Ở MỸ & THẾ GIỚI - TRẦN VĂN NGÀ
- Putin tiến thoái lưỡng nan vì đã tính sai nước cờ _ Hoài Việt
Thách thức đối vớiTổng thống Mỹ Donald Trump ( Cha này giống Bác Hồ là thích đàn bà, nhưng không bất nhân như Bác )
Bước chân vào Bạch Ốc, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump phải đối mặt với rất nhiều thách thức đến từ nhiều nơi trên thế giới.
Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump. Ảnh: AP
Theo trang "Time.com", nếu người dân châu Âu được bỏ phiếu thì bà Clinton sẽ giành chiến thắng cách biệt nhờ một phần vào uy tín của Tổng thống Mỹ Barack Obama và lịch sử ủng hộ đảng Dân chủ ở đất nước dân chủ xã hội này. Nhưng cử tri Mỹ mới có quyền làm điều đó.
Ông Trump, với việc chuyển từ một ngôi sao truyền hình thực tế thành một ứng cử viên chính trị, không thể đi xa hơn xét theo quan điểm kỹ trị về điều hành của châu Âu. Chính sách ngoại giao của ông, bao gồm việc đàm phán lại ngân sách của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và lời ám chỉ rằng ông sẽ không bảo vệ các đồng minh NATO bị tấn công, đã làm nhiều người tức giận.
Bộ trưởng Ngoại giao Đức Frank-Walter Steinmeier hồi tháng 8 đã gọi ông Trump là kẻ rao giảng đáng ghét. Cuộc thăm dò dư luận của hãng Infratest Dimap hồi tháng 10 cho thấy chỉ 4% người Đức muốn bỏ phiếu cho ông Trump so với mức 86% của bà Clinton. Hơn nửa triệu người Anh đã ký một khiếu nại kêu gọi cấm ông Trump tới Anh. Đây quả là những thách thức đối với ông Trump khi ông bước chân vào Nhà Trắng.
Tuy nhiên ông Trump cũng có được một vài đồng minh trong các đảng dân tộc chủ nghĩa ở châu Âu, những đảng có tỷ lệ ủng hộ trong dân chúng nhích lên chút ít nhờ những thông điệp tương tự ông về vấn đề nhập cư ảnh hưởng tới việc làm và bản sắc dân tộc.
Lãnh đạo đảng Mặt trận Quốc gia Pháp Marie Le Pen nói với tờ Valeurs Actuelles rằng mình sẽ bỏ phiếu cho ông Trump. Bà nói: “Điểm thu hút người dân Mỹ là ông ấy là người tự do tới từ phố Wall, từ thị trường và từ hành lang tài chính và thậm chí là từ chính đảng của ông ấy".
Tại Nga
Giọng điệu hòa giải hơn đối với Tổng thống Nga Vladimir Putin cũng như chính sách đối ngoại biệt lập của ông Trump khiến nhiều người cho rằng ông được Điện Kremlin ưu ái. Song thực chất Moskva dường như đang nhìn nhận cuộc bầu cử này với sự cẩn trọng.
Tổng thống Nga Vladimir Putin. Ảnh: AP/TTXVN |
Sự hiện diện của nó ở Đông Âu có thể thậm chí nhỏ lại. Và không được Mỹ tài trợ, kế hoạch lá chắn tên lửa ở châu Âu chắc chắn sẽ không được thực hiện, và sẽ dẹp đi những rào cản về niềm tin giữa Nga và Mỹ. Vì vậy với những ai chọn ông Trump vì những phát biểu của ông, việc ông trở thành tổng thống Mỹ xem ra giống như sự mở đầu cho một thời kỳ đầy hứa hẹn.
Tuy nhiên, sự lạc quan này không được giới quan chức ngoại giao Nga hưởng ứng. Sau những thất vọng về các tổng thống Mỹ trước là ông George W. Bush và ông Obama, quan điểm chung ở Moskva là Mỹ vẫn là kẻ thù dù cho ai là tổng thống. Ông Putin dường như cũng chung quan điểm này.
Tại cuộc họp các chuyên gia Nga trong Câu lạc bộ Valdai ngày 27/10, ông Putin nói: Nhìn chung, ai thắng chẳng quan trọng với chúng ta. Chúng ta không biết ông Trump sẽ làm những gì nếu ông thắng, và cũng chẳng biết bà Clinton sẽ làm những gì”.
Một tuần sau đó, Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev trả lời phỏng vấn trên kênh truyền hình Israel một cách thẳng thắn rằng: “Tổng thống tiếp theo của Mỹ sẽ xúc tiến lợi ích quốc gia của Mỹ. Những lợi ích đó không phải luôn phù hợp với lợi ích của chúng ta. Họ có lợi ích của họ và chúng ta có lợi ích của chúng ta. Đó sẽ là việc Tổng thống tiếp theo sẽ làm, và chẳng quan trọng dù đó là bà Clinton hay ông Trump”.
Tại Trung Đông
Đa số người dân Trung Đông có quan điểm mập mờ về Chính quyền Mỹ, song dường như họ đánh giá ông Trump thấp hơn. Giọng điệu chống người nhập cư và những lời kêu gọi cấm người Hồi giáo vào Mỹ của ông đã khiến đại bộ phận người dân thế giới Arab ghét ông.
Một cuộc thăm dò ý kiến của hơn 3.000 người ở Trung Đông và Bắc Phi do hãng YouGov và tờ báo Arab News của Saudi Arabia cho thấy 47% người được hỏi trả lời họ sẽ từ chối bỏ phiếu bầu tổng thống Mỹ nếu họ có cơ hội. Trong số nói sẽ đi bầu thì có 44% chọn bà Clinton, chỉ có 9% chọn ông Trump.
Ở Israel, người dân cho rằng ông Trump sẽ “hữu ích” hơn cho nhà nước Do thái. Những phát biểu ủng hộ chính sách diều hâu và ủng hộ Israel của bà Clinton trong nhiệm kỳ làm Ngoại trưởng giúp bà có ảnh hưởng ở Israel. Song nỗ lực tìm kiếm sự ủng hộ ở Israel của ông Trump – bằng việc tán thành mở rộng khu định cư ở Bờ Tây và hứa hẹn chuyển Đại sứ quán Mỹ tới Jerusalem – đã có tác dụng.
Theo kết quả một cuộc điều tra, ông Trump đã giành được sự ủng hộ từ 49% công dân hai quốc tịch Mỹ-Israel, những người bỏ phiếu vắng mặt từ Israel, so với 44% của bà Clinton.
Tại Trung Quốc
Ông Trump có được một lực lượng hâm mộ đáng kể trong giới tinh hoa có học vấn và chuộng phương Tây của Trung Quốc, mặc dù giới này ở các nước khác vốn ưa thích bà Clinton hơn.
Lý do trước hết là ông Trump được coi là hiện thân của giấc mơ Mỹ, một nhà tài phiệt đã có danh tiếng. Thứ hai, ông được coi là một nhà điều hành quyết đoán, và Trung Quốc là nước vốn tôn trọng những người mạnh mẽ như Chủ tịch Mao Trạch Đông.
Thứ ba, giọng điệu dân tộc chủ nghĩa và phân biệt chủng tộc của ông gây ấn tượng mạnh ở một nước có tinh thần đề cao dân tộc Hán mạnh mẽ (dân tộc Hán chiếm 90% dân số) và ít bao dung đối với các dân tộc thiểu số. Bên cạnh đó, khi ông Trump nói về việc hạn chế người nhập cư, ông dường như chỉ nhằm vào người Mexico hay người Hồi giáo, chứ không phải người Trung Quốc.
Tầng lớp giàu có ở Trung Quốc thường muốn di cư hoặc đưa con cái sang Mỹ học không coi thông điệp ngăn người nhập cư đó của ông Trump sẽ áp dụng cả với mình.
Tại Ấn Độ
Với các quan chức Ấn Độ, những người rất thận trọng không để lộ sự thiên vị nào, ưu tiên của họ là việc duy trì quan hệ tốt với chính quyền Mỹ. Nếu bà Clinton chiến thắng, điều này sẽ dễ dàng hơn. Nhưng giờ đây, việc ông Trump trở thành tổng thống chắc chắn sẽ gây sự bất ổn về đường hướng quan hệ song phương và thái độ của Mỹ đối với cường quốc Nam Á đang lên này.
Chuyên gia về quan hệ Mỹ-Ấn Dhruva Jaishankar thuộc Viện Brookings ở Ấn Độ nói: “Ông Trump làm tổng thống, Ấn Độ ít bị bất lợi hơn so với các nước khác như Mexico, Nhật Bản hay thậm chí là Trung Quốc. Ấn Độ không phải là đồng minh NATO, và ít phụ thuộc vào cơ cấu đồng minh của Mỹ, điều mà ông Trump hay chỉ trích. Với ông Trump, vấn đề là không biết ai là người trong bộ máy của ông – ai có thể là thành viên trong Hội đồng An ninh Quốc gia, trong Nhà Trắng, trong nội các – và bất ổn đó là điều New Delhi lo lắng".
Tại Đông Nam Á
Ông Trump được nhìn nhận là quân bài khó đoán. Ông cũng được coi là người có chính sách giống của Trung Quốc, và sẽ làm quan hệ với ASEAN thêm phức tạp. Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte, người nổi tiếng với những phát biểu thô lỗ về các lãnh đạo trên thế giới và cuộc chiến chống ma túy làm chết hàng nghìn người, cũng thường được so sánh với ông Trump.
Tuy nhiên, trong chuyến thăm mới đây tới Trung Quốc, ông Duterte đã cam kết tăng cường hợp tác với Trung Quốc trong khi lại tìm cách dừng hợp tác với Mỹ. Sự tạm ngưng trong tuyên bố này có thể sẽ thay đổi bởi ngay khi có tin ông Trump đắc cử, Tổng thống Philippines Duterte đã chúc mừng ông Trump, tuyên bố sẽ hợp tác nhằm tăng cường các mối quan hệ giữa Philippines và Mỹ.
Tại châu Mỹ Latinh
Chẳng có gì ngạc nhiên khi ông Trump với những tuyên bố về “những người nói tiếng Tây Ban Nha” chẳng được ưa chuộng ở châu Mỹ Latinh. Theo một cuộc thăm dò dư luận ở Mexico hồi cuối tháng 9, người dân Mexico ủng hộ bà Clinton trong cuộc tranh cử với tỷ lệ 10/1.
Ông Trump cam kết đồng hành cùng những người dân Cuba và Venezuela “bị áp bức”, song điều đó cũng chẳng giúp ông được ưa thích hơn ở những nước này. Dư luận đang chờ đợi những bước đi thực tế của ông Trump tại khu vực này sau khi nhậm chức.
Tại châu Phi
Châu Phi vùng Hạ Sahara không hề được bất kỳ ứng cử viên tổng thống Mỹ nào nhắc tới trong chiến dịch tranh cử, ngoại trừ một lần bà Clinton so sánh chính sách kinh tế của ông Trump với chính sách của Zimbabwe những năm 1990. Những phát biểu chống người nhập cư của ông Trump không đem lại cho ông sự ủng hộ nào ở các nước trong khu vực này.
Nhân vật giành giải Nobel người Nigeria Wole Soyinka nói ông sẽ xé nát tấm thẻ xanh của mình nếu ông Trump chiến thắng trong khi hãng thông tấn Daily Post cho biết cộng đồng người Nigeria ở Mỹ sẽ “bỏ phiếu đồng loạt” cho bà Clinton. Ở Nam Phi, tờ "City Press" hồi đầu năm tuyên bố “Cầu Chúa phù hộ chúng ta nếu ông Trump thắng".
Ác cảm này cũng liên quan tới việc phản đối người nhập cư cũng như quan điểm theo chủ nghĩa biệt lập của ông. Một số người cho rằng quan điểm này sẽ dẫn tới việc cắt giảm các chương trình tài trợ như “Sáng kiến Lãnh đạo Thanh niên châu Phi (YALI) do ông Obama khởi xướng nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp và nhà hoạt động trẻ ở châu Phi, hay chương trình PEPFAR – một sáng kiến về ngăn chặn nạn dịch HIV/AIDS.
Tất cả đang chờ những động thái tiếp theo từ vị Tổng thống thứ 45 của nước Mỹ.