Kinh Đời
Thầy bói mù xem voi
Có một câu chuyện ngụ ngôn nổi tiếng bậc nhất, không chỉ xuất hiện trong kinh sách mà còn trong kho tàng văn học dân gian nhiều nước, như Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam...
( MM chuyển )
Có một câu
chuyện ngụ ngôn nổi tiếng bậc nhất, không chỉ xuất hiện trong kinh
sách mà còn trong kho tàng văn học dân gian nhiều nước, như Ấn Độ,
Trung Quốc, Việt Nam...
Câu chuyện đến
Mỹ với lối kể bằng thơ của thi sĩ - triết gia nổi tiếng John Godfrey
Saxe (1816-1887), với tên gọi “The Blind Men and the Elephant” (Những
anh mù và con voi), hoặc “Six Men of Indostan” (Sáu anh chàng ở xứ
Indostan).
Dị bản tiếng Việt của câu chuyện trên trong kho tàng truyện dân gian là “Thầy bói mù xem voi".
Câu chuyện cho thấy trong cuộc sống hàng ngày chúng ta luôn có
vấn đề về nhận thức bắt nguồn từ sự cố chấp. Do vậy chúng
ta dễ dàng tiếp xúc với thực tại theo kiểu những người mù sờ voi.
Khi tiếp xúc một người hay một vật, chúng ta thường bị giới hạn bởi kiến
thức và kinh nghiệm của bản thân, nên những nhận định, đánh giá của
chúng ta về người ấy, vật ấy cũng hết sức phiến diện.
Duy thức học gọi sự “ô nhiễm” trong nhận thức này là “đới chất cảnh” và
cái chấp đó là “biến kế sở chấp”. Tất cả đều do cái tâm phân biệt của
chúng ta mà ra, khiến chúng ta không tiếp xúc được với “tánh cảnh” - cái
cảnh chân thật, cái “tổng thể”.
Do vậy, không nên vội vã khi nhận xét về một người, một vấn đề!
Hữu Nguyên( MM chuyển )
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
Thầy bói mù xem voi
Có một câu chuyện ngụ ngôn nổi tiếng bậc nhất, không chỉ xuất hiện trong kinh sách mà còn trong kho tàng văn học dân gian nhiều nước, như Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam...
Có một câu
chuyện ngụ ngôn nổi tiếng bậc nhất, không chỉ xuất hiện trong kinh
sách mà còn trong kho tàng văn học dân gian nhiều nước, như Ấn Độ,
Trung Quốc, Việt Nam...
Câu chuyện đến
Mỹ với lối kể bằng thơ của thi sĩ - triết gia nổi tiếng John Godfrey
Saxe (1816-1887), với tên gọi “The Blind Men and the Elephant” (Những
anh mù và con voi), hoặc “Six Men of Indostan” (Sáu anh chàng ở xứ
Indostan).
Dị bản tiếng Việt của câu chuyện trên trong kho tàng truyện dân gian là “Thầy bói mù xem voi".
Câu chuyện cho thấy trong cuộc sống hàng ngày chúng ta luôn có
vấn đề về nhận thức bắt nguồn từ sự cố chấp. Do vậy chúng
ta dễ dàng tiếp xúc với thực tại theo kiểu những người mù sờ voi.
Khi tiếp xúc một người hay một vật, chúng ta thường bị giới hạn bởi kiến
thức và kinh nghiệm của bản thân, nên những nhận định, đánh giá của
chúng ta về người ấy, vật ấy cũng hết sức phiến diện.
Duy thức học gọi sự “ô nhiễm” trong nhận thức này là “đới chất cảnh” và
cái chấp đó là “biến kế sở chấp”. Tất cả đều do cái tâm phân biệt của
chúng ta mà ra, khiến chúng ta không tiếp xúc được với “tánh cảnh” - cái
cảnh chân thật, cái “tổng thể”.
Do vậy, không nên vội vã khi nhận xét về một người, một vấn đề!
Hữu Nguyên( MM chuyển )