Xe cán chó

Thầy tha hóa, làm sao trò có thể 'tôn sư'? ( Bác Hồ bê bối là thế, làm sao cứ tôn là Thánh? )

Những thầy cô đang ngày đêm lăn lộn nơi giảng đường hết lòng hết sức vì học sinh thân yêu không thể không cảm thấy bị làm nhục khi có những đồng nghiệp tha hóa, biến chất. Một “con sâu” đang làm ô danh một

Những thầy cô đang ngày đêm lăn lộn nơi giảng đường hết lòng hết sức vì học sinh thân yêu không thể không cảm thấy bị làm nhục khi có những đồng nghiệp tha hóa, biến chất. Một “con sâu” đang làm ô danh một nghề cao quý và những tâm hồn cao quý.

HÌnh minh họa
Dạy học là một nghề cao quý không phải chỉ bởi là công lao dìu dắt, dạy bảo mà quan trọng hơn, người thầy chính là tấm gương sáng cho học trò noi theo.

Khi là nghề cao quý, được cả xã hội tôn vinh thì kèm với đó cũng là một trách nhiệm vô cùng nặng nề. Người thầy luôn luôn phải là tấm gương sáng. Muốn trò “tôn sư” thì trước hết và trên hết, người thầy phải biết “trọng đạo”. Việc giữ gìn sự trong sạch môi trường giáo dục cũng chính là bảo vệ các thầy cô giáo chân chính không vì một vài “con sâu” mà “làm rầu nồi canh”.

Cách đây ít lâu, trên báo Giáo dục & Thời đại có một bài báo gây xôn xao, được nhiều cơ quan thông tấn báo chí đăng tải lại. Đó là bài “Ngậm ngùi vì thầy… sang quá!” của tác giả Hồng Châm. Bài báo có đoạn : “Vị PGS nọ bước vào lớp, dáng dấp phương phi và bước chân đường hoàng, đĩnh đạc. Vừa ngồi vào bàn giáo viên, thầy đã đảo mắt quan sát khắp lượt phòng học và chê bai trang thiết bị ở đây “nghèo” quá. “Thời buổi bây giờ tất cả phải công nghệ cao. Công việc của tôi hàng ngày quá nhiều, nên lúc nào máy móc, phương tiện phục vụ cũng phải chỉn chu”- Thầy nói với chất giọng lơ lớ xứ Nghệ, rồi giở chiếc máy vi tính mới toanh ra để trên bàn và hỏi cả lớp: “Wifi cắm ở đâu các em?”.

Một câu hỏi không thể “hài hước” hơn bởi vì Wifi là mạng không dây, sao lại cần phích cắm!?

Không dừng ở đó, bài báo kể lại việc thầy gợi ý vòi ăn như thế nào, đòi đi đưa đi massage thư giãn ra sao…

Người gửi cho tôi bài báo trên cho tôi, một đồng nghiệp tỏ ra rất bức xúc: “Kinh tế đang suy thoái. Hàng ngàn doanh nghiệp đóng cửa. Hàng trăm ngân hàng điêu đứng. Hàng vạn gia đình có con em đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng chưa có tiền đóng học phí hoặc tiền ăn do ngân hàng không có vốn để giải ngân cho các em vay. Đã có hàng trăm sinh viên bỏ học vì không có tiền để theo đuổi con đường tìm đến tri thức mới vì hoàn cảnh…. Đọc bài viết trên tờ báo của Bộ GD- ĐT mà thấy đau lòng….”.

Cách đây hơn 10 năm, tôi đã từng theo học một ông thày mà theo tôi là rất kém về cả tài năng và nhân cách. Ngày đó, tôi đã nhiều lần định lên tiếng nhưng rồi cái “vòng kim cô” là câu “Học thầy rồi phản lại thầy” đã khiến học trò chỉ biết câm lặng dù thầy có sai trái đến đâu. Nó cũng ám ảnh tôi đến mức dù rất uất ức nhưng rồi tôi cũng câm lặng suốt thời gian theo học với một mong muốn mơ hồ rồi thầy sẽ sớm tỉnh ngộ. Và giờ đây, khi đọc những dòng này, tôi ân hận vì mình đã im lặng. Những người như thế này đâu phải là THẦY và đáng gọi là THẦY?

Viết đến đây tôi chợt nhớ một bài trên báo điện tử Vietnamnet kể về tâm trạng day dứt của một người thầy mỗi khi nhận phong bì nho nhỏ từ các em học sinh ngày lễ, tết. Bài báo viết: “Tôi không thể mỉm cười thanh thản nhận phong bì của học trò, khi biết đằng sau nụ cười của các em là những giọt mồ hôi của người mẹ làm osin xa nhà, của người cha làm phụ hồ mỗi sớm chiều. Tôi cũng không thể thanh thản nhận phong bì của các em, khi mà biết rằng chỉ cần mình quay lưng bước đi, sẽ có tiếng xì xào, bàn tán của học trò: Lớp mày đi bao nhiêu?".

Vâng, một thày giáo bình thường ở một ngôi trường xa xôi nào đó đã hành xử đầy cao thượng và tự trọng. Trong khi đó ở một trường ngay giữa Thù đô Hà Nội lại có người làm điều ô danh sự nghiệp mà các bậc tiền nhân như Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm… ngày xưa và hàng vạn thầy cô giáo của ngày hôm nay đã và đang dày công vun đắp.
Đọc bài trên GD&TĐ, có lẽ người bức xúc nhất, đau lòng nhất, cảm thấy bị xúc phạm nhất mà chính là các người thầy chân chính. Những thầy cô đang ngày đêm lăn lộn nơi giảng đường hết lòng, hết sức vì học sinh thân yêu không thể không cảm thấy bị làm nhục khi có những đồng nghiệp như vị PGS này.
Một “con sâu” đang làm ô danh  một nghề cao quý và những tâm hồn cao quý.

Theo các bạn, nếu một trường đại học nào mà có vị PGS với tư cách như trên có nên cho giảng dạy nữa hay không? Hoặc nói cách khác, có nên để những “ông thầy tha hóa” như thế đứng trên giảng đường để dạy dỗ con cháu chúng ta?

Khi thầy “tha hóa”, sao trò “tôn sư”?

Bùi Hoàng Tám

(Dân Trí)

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Thầy tha hóa, làm sao trò có thể 'tôn sư'? ( Bác Hồ bê bối là thế, làm sao cứ tôn là Thánh? )

Những thầy cô đang ngày đêm lăn lộn nơi giảng đường hết lòng hết sức vì học sinh thân yêu không thể không cảm thấy bị làm nhục khi có những đồng nghiệp tha hóa, biến chất. Một “con sâu” đang làm ô danh một

Những thầy cô đang ngày đêm lăn lộn nơi giảng đường hết lòng hết sức vì học sinh thân yêu không thể không cảm thấy bị làm nhục khi có những đồng nghiệp tha hóa, biến chất. Một “con sâu” đang làm ô danh một nghề cao quý và những tâm hồn cao quý.

HÌnh minh họa
Dạy học là một nghề cao quý không phải chỉ bởi là công lao dìu dắt, dạy bảo mà quan trọng hơn, người thầy chính là tấm gương sáng cho học trò noi theo.

Khi là nghề cao quý, được cả xã hội tôn vinh thì kèm với đó cũng là một trách nhiệm vô cùng nặng nề. Người thầy luôn luôn phải là tấm gương sáng. Muốn trò “tôn sư” thì trước hết và trên hết, người thầy phải biết “trọng đạo”. Việc giữ gìn sự trong sạch môi trường giáo dục cũng chính là bảo vệ các thầy cô giáo chân chính không vì một vài “con sâu” mà “làm rầu nồi canh”.

Cách đây ít lâu, trên báo Giáo dục & Thời đại có một bài báo gây xôn xao, được nhiều cơ quan thông tấn báo chí đăng tải lại. Đó là bài “Ngậm ngùi vì thầy… sang quá!” của tác giả Hồng Châm. Bài báo có đoạn : “Vị PGS nọ bước vào lớp, dáng dấp phương phi và bước chân đường hoàng, đĩnh đạc. Vừa ngồi vào bàn giáo viên, thầy đã đảo mắt quan sát khắp lượt phòng học và chê bai trang thiết bị ở đây “nghèo” quá. “Thời buổi bây giờ tất cả phải công nghệ cao. Công việc của tôi hàng ngày quá nhiều, nên lúc nào máy móc, phương tiện phục vụ cũng phải chỉn chu”- Thầy nói với chất giọng lơ lớ xứ Nghệ, rồi giở chiếc máy vi tính mới toanh ra để trên bàn và hỏi cả lớp: “Wifi cắm ở đâu các em?”.

Một câu hỏi không thể “hài hước” hơn bởi vì Wifi là mạng không dây, sao lại cần phích cắm!?

Không dừng ở đó, bài báo kể lại việc thầy gợi ý vòi ăn như thế nào, đòi đi đưa đi massage thư giãn ra sao…

Người gửi cho tôi bài báo trên cho tôi, một đồng nghiệp tỏ ra rất bức xúc: “Kinh tế đang suy thoái. Hàng ngàn doanh nghiệp đóng cửa. Hàng trăm ngân hàng điêu đứng. Hàng vạn gia đình có con em đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng chưa có tiền đóng học phí hoặc tiền ăn do ngân hàng không có vốn để giải ngân cho các em vay. Đã có hàng trăm sinh viên bỏ học vì không có tiền để theo đuổi con đường tìm đến tri thức mới vì hoàn cảnh…. Đọc bài viết trên tờ báo của Bộ GD- ĐT mà thấy đau lòng….”.

Cách đây hơn 10 năm, tôi đã từng theo học một ông thày mà theo tôi là rất kém về cả tài năng và nhân cách. Ngày đó, tôi đã nhiều lần định lên tiếng nhưng rồi cái “vòng kim cô” là câu “Học thầy rồi phản lại thầy” đã khiến học trò chỉ biết câm lặng dù thầy có sai trái đến đâu. Nó cũng ám ảnh tôi đến mức dù rất uất ức nhưng rồi tôi cũng câm lặng suốt thời gian theo học với một mong muốn mơ hồ rồi thầy sẽ sớm tỉnh ngộ. Và giờ đây, khi đọc những dòng này, tôi ân hận vì mình đã im lặng. Những người như thế này đâu phải là THẦY và đáng gọi là THẦY?

Viết đến đây tôi chợt nhớ một bài trên báo điện tử Vietnamnet kể về tâm trạng day dứt của một người thầy mỗi khi nhận phong bì nho nhỏ từ các em học sinh ngày lễ, tết. Bài báo viết: “Tôi không thể mỉm cười thanh thản nhận phong bì của học trò, khi biết đằng sau nụ cười của các em là những giọt mồ hôi của người mẹ làm osin xa nhà, của người cha làm phụ hồ mỗi sớm chiều. Tôi cũng không thể thanh thản nhận phong bì của các em, khi mà biết rằng chỉ cần mình quay lưng bước đi, sẽ có tiếng xì xào, bàn tán của học trò: Lớp mày đi bao nhiêu?".

Vâng, một thày giáo bình thường ở một ngôi trường xa xôi nào đó đã hành xử đầy cao thượng và tự trọng. Trong khi đó ở một trường ngay giữa Thù đô Hà Nội lại có người làm điều ô danh sự nghiệp mà các bậc tiền nhân như Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm… ngày xưa và hàng vạn thầy cô giáo của ngày hôm nay đã và đang dày công vun đắp.
Đọc bài trên GD&TĐ, có lẽ người bức xúc nhất, đau lòng nhất, cảm thấy bị xúc phạm nhất mà chính là các người thầy chân chính. Những thầy cô đang ngày đêm lăn lộn nơi giảng đường hết lòng, hết sức vì học sinh thân yêu không thể không cảm thấy bị làm nhục khi có những đồng nghiệp như vị PGS này.
Một “con sâu” đang làm ô danh  một nghề cao quý và những tâm hồn cao quý.

Theo các bạn, nếu một trường đại học nào mà có vị PGS với tư cách như trên có nên cho giảng dạy nữa hay không? Hoặc nói cách khác, có nên để những “ông thầy tha hóa” như thế đứng trên giảng đường để dạy dỗ con cháu chúng ta?

Khi thầy “tha hóa”, sao trò “tôn sư”?

Bùi Hoàng Tám

(Dân Trí)

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm