Nhân Vật
Tiểu sử đế chế của Donald Trump
Nếu có một điều mà thế giới không nhìn thấy trước được, thì chính là điều này. Bất chấp tất cả những cuộc thăm dò và dự đoán, điều chính giới truyền thông đại chúng đã cho rằng là bất khả thi bây giờ là hiện thực: Donald Trump bây giờ là tổng thống đắc cử của Mỹ và vào ngày 20 tháng 1 2017 ông ta sẽ tuyên thệ nhậm chức. Ông ta sau đó sẽ trở thành tổng thống đầu tiên đi vào Nhà Trắng, mà không có sự giúp đỡ gì (trừ con cóc hoạt hình). Quan trọng hơn, ông ta sẽ trở thành vị tổng thống giàu có nhất trong lịch sử Mỹ.
Với tài sản 3.7 tỷ đô hiện tại của ông ta, ông Trump sẽ qua mặt người giữ kỷ lục cũ, George Washington, gấp 6 lần. Tuy nhiên, điều nhiều người không biết là tất cả tài sản của ông Trump đã thực sự đến từ đâu. Đó là tại sao tuần này trong Đằng Sau Doanh Nghiệp chúng ta sẽ vào trọng điểm của đế chế kinh doanh của ông ta, công ty The Trump Organization. Và nếu bạn thắc mắc vì sao tôi thu âm cho clip này, đó là vì micro của Jordan đã bị hư.
Câu chuyện của chúng ta bắt đầu ở miền quê nước Đức vào năm 1883. Trong một ngôi làng yên tình ở Kallstadt, Friedrich Trump đã gặp khó khăn khi là đứa con thứ 4 yếu đuối trong một gia đình gồm 7 người nông dân nho. Cha của ông ta đã chết vì ung thư phổi 5 năm trước, và ông ta đã gần như không để lại cho gia đình cái gì. Vì sức khỏe của ông ta, Friedrich không thể giúp được vườn nho của gia đình và vì vậy ông ta rất muốn tìm kiếm để học một cái nghề khác. Hai năm trời ông ta đã là một thợ cắt tó chọc nghề trong một thị trấn gần kề, nhưng khi ông ta trở về nhà vào năm 1885 ông ta đã nhìn thấy rằng làng Kallstadt không có đủ khách hàng cho ông ta. Vì vậy, chàng trai trẻ Trump đã làm có một quyết định táo bạo. Ông ta sẽ thoát khỏi nghèo đói và một sự nghiệp nghĩa vụ quân sự mờ mịt bằng cách đi xuyên qua Đại Tây Dương và tìm việc làm ở Mỹ.
Friedrich đã để lại một lá thư vội vàng cho gia đình, gom lại những gì mình có, và đi lên con tàu hơi nước đầu tiên mà ông ta có thể tìm được để đến thành phố New York. Trong khi ở đó, ông ta đã sống với những người họ hàng xa và tình cờ tìm được việc làm với một thợ hớt tóc người Đức. Friedrich đã làm ở đó 7 ngày một tuần và nhanh chóng có được một mức độ ổn định về mặt tài chính. Nhìn thấy những tiềm năng thành công ở Mỹ nhiều đến mức nào, Friedrich đã mở rộng tham vọng của mình và vào năm 1891 ông ta sẽ chuyển đến Seattle và thử tay vào ngành phục vụ.
Với số tiền $600, ông ta đã mua một cửa hàng, mà ông ta đặt tên là Quán Ăn Dairy. Nó không phải là toàn nhà lớn nhất, nhưng vị trí của nó thì hoàn hảo. Nó nằm ở giữa khu Đèn Đỏ sôi động của Seattle, và mặc dù Friedrich chắc chắn là cung cấp đồ ăn và uống chất lượng, nhiều nguồn đã bất đồng về việc liệu “sự phục vụ của phụ nữ” có nằm trong thực đơn hay không. Dù gì đi nữa, Quán Ăn Dairy của Friedrich đã đem lại cho ông ta một thu nhập không nhỏ và vào năm 1892 ông ta cuối cùng cũng đã lấy được quốc tịch Mỹ. Sau đó, Friedrich đã nghe rằng nhà tài phiệt dầu khí John Rockefeller đang lên kế hoạch cho một dự án đào mỏ ở một thị trấn nhỏ ở bang Washington tên Monte Cristo. Friedrich nhận ra rằng thị trấn đó có thể trở thành địa điểm của một cơn sốt đào vàng lớn, và vì vậy ông ta đã bán Quán Ăn Dairy và chuyển đến đó vào tháng 3 năm 1894.
Ông ta ngay lập tức tìm thấy một địa điểm vàng cho một cái khách sạn ở ngay trung tâm thị trấn, nhưng có một vấn đề nhỏ: mảnh đất đó đã thuộc về một người khác – người chủ đất vắng mặt Nicholas Rudebeck. Friedrich không có đủ tiền để mua đất của Rudebeck và cùng lúc xây một cái khách sạn ở đó, và vì vậy ông ta đã lựa chọn một giải pháp hơi bất thường. Ông ta tuyên bố quyền khai thác khoảng sản trên mảnh đất của Rudebeck, vốn theo lý thuyết sẽ cho ông ta được đào xuyên qua phần đất để tìm vàng. Mà nó chắc chắn rằng ông cho phép ông ta xây một cái khách sạn trên mảnh đất đó ngược lại với ý nguyện của Rudebeck, nhưng Trump vẫn thực hiện điều mình muốn. May mắn cho ông ta, nhiều nhà thợ mỏ đã không quan tâm về danh hiệu của ông ta, hay là sự thiếu vắng của danh hiệu, và vì vậy đa số họ đã ủng hộ thương vự của ông ta hoặc cũng xây dựng trên mảnh đất của Rudebeck nữa. Để làm gia tăng sự xúc phạm, Trump đã kiếm được sự hợp phá bằng cách khiến chính quyền địa phương cộng tên ông ta dưới phần “Bất Động Sản” của danh mục địa phương.
Trong khi việc kinh doanh đang tốt đẹp vào thời điểm đó, dần dần đã rõ rằng lượng vàng ở Monte Cristo không có nhiều như nhiều người đã nghĩ. Các nhà đầu tư đã rút vốn, và các thợ mỏ đã bắt đầu ra đi và Friedrich bị ép phải tìm kiếm những cơ hội kinh doanh mới khác. Vào năm 1896 Friedrich đã nghe tin đồn rằng vàng đã được tìm thấy ở khu vực Klondike của vùng Yukon ở phía tây bắc Canada. Nóng lòng để nắm bắt cơ hội, ông ta đã dọn đồ đạc và đi đến đó, mở cửa vài quán ăn tương tự như Quán Ăn Và Khách Sạn Artic của ông ta ở đó, trước tiên ở Bennet, British Columbia và sau này ở Whitehorse, Yukon. Những cơ sở đó nằm trong một trong những vùng có khí hậu Bắc Cực khắc nghiệt nhất ở Bắc Kỹ, và dù vậy Friedrich vẫn biến nó thành những cơ sở sang trọng. Quán Artic thôi đã phục vụ vào ngàn món ăn mỗi ngày và cung cấp nhiều dịch vụ cờ bạc, bia rượu và có thể là mại dâm.
Tuy nhiên, vào năm 1901, chính quyền địa phương đã dẹp bỏ tất cả những hoạt động bất hợp pháp mà đã biến quán Arctic là một sự thành công rực rỡ. Đến lúc đó mặc dù Friedrich đã tích lũy được một lượng tài sản nhỏ, và vì vậy ông ta vui vẻ đóng cửa và đi trở về quê nhà ở Kallstadt ở Đức. Ở đó ông ta đa cưới một ngươi hàng xóm của gia đình, Elizabeth, và cùng nhau họ đã trở về New York vào năm 1902. Cặp vợ chồng rất muốn viếng thăm nước Đức thường xuyên, nhưng chính phủ Đức đã liệt kê Friedrich là một người trốn nghĩa vụ quân sự và trục xuất ông ta vĩnh viễn. Friedrich đã ở lại New York và với vợ của mình và 3 đứa con cho đến khi Bệnh Cúm Tây Ban Nha đã giết chết ông ta trong cơn đại dịch của năm 1918. Đến thời điểm đó, tài sản của ông ta có giá trị tầm nửa triệu đô theo tiểu chuẩn của ngày hôm nay và sau cái chết của ông ta nó đã đi vào tay vợ của ông, Elizabeth. Bà ta đã giữ việc kinh doanh bất động sản của ông ta bằng cách thuê những nhà thầu xây dựng để xây dựng những căn nhà trên những khu đất của Trump, và sau đó bán lại các căn nhà đó với lợi nhuận.
Con của bà ta, Frederick, người được gọi là Fred, rất nóng lòng muốn giúp đỡ công việc và bắt đầu làm vậy vào năm 1920, khi ông ta chỉ 15 tuổi. Khi Fred đủ tuổi trưởng thành vào năm 1923, cặp mẹ-con đã chính thức thành lập công ty Elizabeth Trump & Son. Cậu thanh niên Fred đã nhanh chóng xây dựng căn nhà đầu tiên của gia đình ở Queens vào năm đó, biến khoản đầu tư $800 thành một căn nhà có giá trị $7000. Các trách nhiệm của công ty dần dần được giao cho ông ta và đến năm 1927 ông ta dương như đã điều hành công việc. Trước cuộc Đại Suy Thoái đã ngăn chặn ông ta, Fred đã xây dựng vài trăm căn nhà gia đình đơn lẻ, và kiếm một phần lợi nhuận lớn tư việc bán nó. Trong cuộc Đại Suy Thoái, ông ta đã điều chỉnh chiến thuật của mình khỏi thị trường nhà cửa đang trì trệ và đầu tư vào một trong những siêu thị đầu tiên của thế giới – Siêu Thị Trump.
Sau đó vào năm 1934, như một phần của chương trình chính phủ New Deal, chính quyền Roosevelt đã tạo ta Cơ Quan Nhà Ở Liên Bang (FHA), vốn đảm bảo các gói vay và thế chấp để giúp tất cả người Mỹ sở hữu một căn nhà. Với khoản tài chính đảm bảo bởi FHA, Fred một lần nữa bắt đầu xây dựng nhà ở gia đình đơn lẻ và từ từ khôi phục việc kinh doanh nhà ở ở Brooklyn. Nỗ lực của ông ta đã tiếp tục qua Thế Chiến Hai và đến giữa thập niên 40 ông ta đã chuyển lên xây dựng những cơ sở nhà ở chung cư lớn. Shore Haven và Beach Haven là 2 trong các dự án lớn nhất của ông ta, mặc dù dự án tiêu biểu nhất của ông ta chính là Trump Village từ năm 1964, vốn có hơn 4,500 căn hộ cung cư riêng biệt. Tuy nhiên, tòa nhà đó sẽ là sự sụp đổ của Fred, khi các quán chức tiểu bang đã cáo buộc ông là đã thổi phỏng chi phí để có thêm khoản viện trợ, vốn ông ta sau đó sẽ bỏ túi mà không nói một lời nào. Cuối cùng Fred đã phải trả lại hơn 1 triệu đô cho tiểu bang New York, nhưng điều đã bị tổn thương không phải là túi tiền của ông ta, mà là uy tín của ông ta.
Ông ta đã nhận ra rằng càng khó để kiếm được khoản tài chính đảm bảo cho những dự án nhà ở củ ông ta và chỉ đến năm 1968 mà ông ta đã tìm ra một giải pháp. Đó là cái năm con trai Donald của ông đã tốt nghiệp đại học và Fred đã vui vẻ chào đón cậu ta vào công việc kinh doanh của gia đình. Chỉ 3 năm sau đó Fred đã cho Trump làm chủ tịch để đưa công ty một bộ mặt mới, trong khi ông ta nhận một vai trò đằng sau với tư cách là chủ tịch hội đồng quan trị. Vào năm 1974, cùng với nỗ lực tái xây dựng thương hiệu, Donald đã đổi tên công ty thành Trump Organization, vốn vào thời điểm đó đã trở thành một tập đoàn bao gồm hơn 60 công ty con khác nhau. Sự tiếp quản của Donald đã dẫn đến một sự chuyển hướng lớn trong chiến thuật kinh doanh của công ty. Cách tiếp cận của ông ta với dang tiếng là vô cùng khôn khéo, và ông ta đã lấy khái niệm của Fred trong việc quảng bá thương hiệu Trump lên một cấp bậc mới hoàn toàn.
Trong khi Fred đã tập trung vào những dự án nhà ở lớn dành cho người có thu nhập đến trung bình ở Brooklyn, tham vọng của Donald thì lớn hơn về tầm nhìn. Mục tiêu của Donald là để biến đổi ông ta thành một thương hiệu sinh động đồng nghĩa với sự sang trọng và thành công. Để đạt được điều đó, ông ta đã tìm kiếm càng nhiều sự quan tâm của truyền thông mà ông ta có thể. Ông ta đã khẳng định mình là một người kinh doanh hung hăng, ồn ào và ông ta đã sử dụng uy tín đó để châm ngòi cho những bước đi ban đầu của mình vào ngành kinh doanh khách sạn. Vụ thâu tóm lớn đầu tiên của Trump xảy ra vào năm 1977 khi ông ta mua Khách Sạn Commondore ở Manhattan vốn đang suy sụp, và chủ nhân cũ đang đứng trước bờ phá sản. Trump đã nhìn thấy rất nhiều tiềm năng của tòa nhà và vì vậy ông ta đã quyết định sửa chữa nó để có thể tái bản nó với lợi nhuận.
Điều thực sự làm cho vụ đầu tư của ông ta thành công, chính là việc ông ta đã đàm phán một khoản giảm thuế khổng lồ 40 năm cho tòa nhà Commondore, điều đầu tiên xảy ra đối với một tài sản thương mại. Trump sau đó bắt tay với Công Ty Hyatt để đảm bảo một gói vay xây dựng và bắt đầu công việc sửa chữa khách sạn Commondore một thời hùng mạnh. Khách sạn đó đã được tái khai trương vào năm 1980 với cái tên The Grand Hyatt Hotel và sự thành công của nó đã thuyết phục Donald theo đuổi những thương vụ tương tự. Ông ta sẽ mua một tòa nhà cao cấp đang thất bại với giá rẻ, cải tạo nó và làm cho nó tuyệt vời trở lại và sau đó bán đó với một phần lợi nhuận kếch xù. Chiến thuật này đã thành công đến mức chỉ trong khoảng thời gian vài năm Donald đã tích lũy đủ vốn để chi trả kinh phí cho một trong những dự án tham vọng nhất của mình: The Trump Tower. Hoàn tất vào năm 1983, tòa nhà siêu sang đã nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư và kiếm được $70 triệu lợi nhuận chi trong 3 năm. Nó cũng đã trở thành trọng điểm của đế chế Trump và ngôi nhà của chính gia đình Trump. Trong suốt sự nghiệp của mình, chiến thuật kinh doanh của Trump sẽ xoay quanh những tòa nhà sang trọng và lộng lẫy tương tự, mà mục đích tối cao là thành lập thương hiệu Trump là một biểu tượng của sự hùng vĩ. Sau thành phố New York, Donald đã chuyển hướng đến Thành Phố Atlantic và ngành sòng bài đang ăn nên làm ra của nó. Vào thời điểm đó, Atlantic City đang đầu tư nặng vốn vào cờ bạc với sự hy vọng để trở thành Las Vegas của Bờ Đông nước Mỹ.
Donald biết rằng thương hiệu Trump sẽ dễ dàng thu hút những tay chơi cờ bạc cao cấp và vì vậy ông ta đã làm tốt nhất để có được những sòng bài nổi tiếng nhất của Atlantic. Thương vự lớn nhất của ông ta ở Atlantic City đã xảy ra vào năm 1988 khi ông ta đã mua Taj Mahal, sòng bài lớn nhất của thế giới vào thời điểm đó, với cái giá 273 triệu đô gây sửng sốt. Để thu hút sự chú ý Donald đã tổ chức những sự kiến quan trọng như trận đấm boxing năm 1988 giữa Tyson và Spinks. Ông ta cũng đã mua chiếc du tuyền lớn thứ hai trên thế giới, một chiếc chuyên cơ và một đội trực thăng.
Tuy nhiên, mặc cho những thành công trong thập niên 1980, thập niên 1990 sẽ làm suy sụp đế chế Trump. Khi Mỹ rơi vào cuộc suy trầm, nhiều thương vụ của Donald đã chứng kiến lợi nhuận của họ sụt giảm. Vài trong số đó, thậm chí, chưa bao giờ có được lợi nhuận. Taj Mahal và những sòng bài của Atlantic City là những nơi đầu tiên sụp đổ, và sau khi kết hợp nó Donald bị ép phải đưa họ ra chúng (lên sàn). Ông ta cũng đã phải bán máy bay Trump Air, máy báy Trump Shuttle và chiến du thuyền Trump Princess, nhưng thậm chí những thứ đó vẫn không đủ để trả khoản nùi nợ 9 tỷ đô mà ông ta đã tích lũy được. Cuối cùng, đế chế Trump tồn tạo sau một quyết định phá sản và thực hiện một sự tái cấu trúc của đa số khoản nợ. Donald đã tận dụng cơ hội này cho một sự khởi đầu mới bằng cách thâm nhập vào ngành giải trí. Vào năm 1996 ông ta đã mua 3 cuộc thi sắc đẹp, tiêu biểu nhất là Hoa Hậu Hoàn Vũ. Chiến thuật mới của ông ta là áp dụng thương hiệu của mình cho mọi thứ, từ nước đóng chai cho đến công ty người mẫu cho đến thậm chí là trò chơi điện tử riêng.
Một trong những bước đi tiêu biểu nhất của ông ta xảy ra vào năm 2004 khi ông ta bắt đầu dẫn dắt chương trình truyền hình “Người Tập Sự,” khi ông ta được trả tiền để đuổi việc người khác. Thế kỷ 21 đã chứng kiến sự tái sinh của The Trump Organization, với danh mục đầu tư bao gồm các sân golf, một nhà máy rượu, và vô số sơ sở bất động sản. Một trong những yếu tố chính trong sự thành công trong cuộc đời Trump có thể là một trong những điều gây tranh cãi nhất: cái cách ông ta thực hiện thương vụ. Donald đã, trong quá trình sự nghiệp kinh doanh của mình, đã thành thạo nghệ thuật đàm phán táo bạo. Ở cấp độ đơn giản nhất, điều đó nghĩa là ông ta luôn hoài nghi tất cả các hóa đơn mà các nhà thầu của ông ta gửi đến. Ông ta không chi trả trước khi công việc đã hoàn thành và khi nó đã hoàn thành ông ta đã thúc đẩy đối tác chấp nhận một mức giá thấp hơn một cách không thương tiếc.
Nếu hoàn cảnh thay đổi và bị ép phải tái đàm phán, Donald hiếm khi nào đồng ý về một khoản tiền công bằng và phấn đấu để chi trả càng ít càng tốt. Khi ông ta không hề hài lòng với nhà thầu của mình, Donald có thể thậm chí không chi trả, trong các trường hợp đó vấn đề thường kết thúc ở tòa án. Chiến thuật này không phải lúc nào cũng hiệu quả, như được chứng minh bởi hàng loạt đơn kiện mà Donald đã thua, nhưng khi nó hiệu quả, ông ta đã kiếm lợi thế vô cùng lớn. Chiến thuật của Donald, cho dù trông phi đạo đức đến nào đi nữa, cho thấy sự thật về thế giới kinh doanh. Dưới mặt nạ thân thiện và hợp tác, giới kinh doanh là một bãi chiến trường nơi người mạnh nhất sẽ tồn tại. Đối với những nhà đầu tư kỳ cựu như Trump, làm kinh doanh không phải về đạo đức, mà thay vì đó là về đảm bảo kết quả kinh tế tốt nhất có thể cho doanh nghiệp của mình. Chiến thuật của Trump không hề đặc trưng, – mặc dù đáng trách theo nhiều người, nó thực ra rất phổ biến đến mức nào năm 2010, ngành xây dựng ở Mỹ đã có tổng cộng 64 triệu đô bị tranh chấp. Đương nhiên, không phải tất cả những vụ kiện của Trump là kết quả của những chiến lược kinh doanh khôn ngoan và tàn nhẫn. Vài vụ kiện đơn giản chì là hậu quả của một thương vụ thất bại, kém suy nghĩ, với Đại Học Trump là ví dụ tiêu biểu nhất.
Trump University (Đại Học Trump) là một chương trình giáo dục đắt đỏ mà có rất ít sự công nhận hoặc sự học tập nghiêm khắc. Những tuyên bố và hành vi gây nhiễm nhầm của Trump University cuối cùng đã dẫn đến vài vụ kiện về hành vi gian lận, mà Donald gần đây đã chi trả sau khi thắng cử chức vụ tổng thống. Nói về chức tổng thống, chiến thắng không ngờ của Trump đã để lại một khoảng cách nhỏ trong sự lãnh đạo của công ty ông ta. Khi là tổng thống Mỹ, Donald sẽ không được quản lý công ty Trump Organization mà không gặp phải sự xung đột lợi ích. Các tổng thống trong quá khứ đã giải quyết vấn đề này bằng cách tạm thời để tài sản của họ trong một cái quỹ ủy thác, điều hành bởi những người được ủy thác mà quản lý tài sản mà không có sự hiểu biết của tổng thống.
Đó chính là điều mà Donald có ý định làm, nhưng những người được ủy thác ông ta đang có trong đầu là không ai ngoài con cái của ông ta – Eric, DonaldJr, và Ivanka. Bây giờ cho dù một quỹ ủy thác được điều hành bởi con cái có thể được cho là độc lập hay không là một câu hỏi rất khó, nhưng trong bất cứ trường hợp nào, rõ ràng rằng Donald đang chuẩn bị chuyển giao công việc gia đình cho thế hệ tiếp theo. Đến thời điểm này cả 3 người con của ông đã làm việc với tư cách là phó chủ tịch, thực chất là phụ quản lý danh dục bất động sản khổng lồ của công ty. Tuy nhiên, liệu họ sẽ thành công trong việc quản lý công ty trong nhiệm kỳ tổng thống của Trump hay không, thì vẫn là điều chưa ai biết được.
[Ku Búa @ Cafe Ku Búa, theo Business Casual, Trump: the Real Estate Empire Behind the President] Hãy ủng hộ Cafe Ku Búa qua Paypal donatekubua@gmail.com hoặc góp $1/tháng qua trang Patreon Cafe Ku Búa.
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Huỳnh Ngọc Chênh - Hôm nay đón Nguyễn Thúy Hạnh về nhà, kịch tính như phim
- "Sư Minh Tuệ" - by Đỗ Duy Ngọc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Thế lực nào đã đầu độc tướng vi-xi Nguyễn Chí Vịnh?" - Lê Văn Đoành / Trần Văn Giang (ghi lại)
- NHỮNG NỮ LƯU LỪNG DANH Ở MỸ & THẾ GIỚI - TRẦN VĂN NGÀ
- Putin tiến thoái lưỡng nan vì đã tính sai nước cờ _ Hoài Việt
Tiểu sử đế chế của Donald Trump
Nếu có một điều mà thế giới không nhìn thấy trước được, thì chính là điều này. Bất chấp tất cả những cuộc thăm dò và dự đoán, điều chính giới truyền thông đại chúng đã cho rằng là bất khả thi bây giờ là hiện thực: Donald Trump bây giờ là tổng thống đắc cử của Mỹ và vào ngày 20 tháng 1 2017 ông ta sẽ tuyên thệ nhậm chức. Ông ta sau đó sẽ trở thành tổng thống đầu tiên đi vào Nhà Trắng, mà không có sự giúp đỡ gì (trừ con cóc hoạt hình). Quan trọng hơn, ông ta sẽ trở thành vị tổng thống giàu có nhất trong lịch sử Mỹ.
Với tài sản 3.7 tỷ đô hiện tại của ông ta, ông Trump sẽ qua mặt người giữ kỷ lục cũ, George Washington, gấp 6 lần. Tuy nhiên, điều nhiều người không biết là tất cả tài sản của ông Trump đã thực sự đến từ đâu. Đó là tại sao tuần này trong Đằng Sau Doanh Nghiệp chúng ta sẽ vào trọng điểm của đế chế kinh doanh của ông ta, công ty The Trump Organization. Và nếu bạn thắc mắc vì sao tôi thu âm cho clip này, đó là vì micro của Jordan đã bị hư.
Câu chuyện của chúng ta bắt đầu ở miền quê nước Đức vào năm 1883. Trong một ngôi làng yên tình ở Kallstadt, Friedrich Trump đã gặp khó khăn khi là đứa con thứ 4 yếu đuối trong một gia đình gồm 7 người nông dân nho. Cha của ông ta đã chết vì ung thư phổi 5 năm trước, và ông ta đã gần như không để lại cho gia đình cái gì. Vì sức khỏe của ông ta, Friedrich không thể giúp được vườn nho của gia đình và vì vậy ông ta rất muốn tìm kiếm để học một cái nghề khác. Hai năm trời ông ta đã là một thợ cắt tó chọc nghề trong một thị trấn gần kề, nhưng khi ông ta trở về nhà vào năm 1885 ông ta đã nhìn thấy rằng làng Kallstadt không có đủ khách hàng cho ông ta. Vì vậy, chàng trai trẻ Trump đã làm có một quyết định táo bạo. Ông ta sẽ thoát khỏi nghèo đói và một sự nghiệp nghĩa vụ quân sự mờ mịt bằng cách đi xuyên qua Đại Tây Dương và tìm việc làm ở Mỹ.
Friedrich đã để lại một lá thư vội vàng cho gia đình, gom lại những gì mình có, và đi lên con tàu hơi nước đầu tiên mà ông ta có thể tìm được để đến thành phố New York. Trong khi ở đó, ông ta đã sống với những người họ hàng xa và tình cờ tìm được việc làm với một thợ hớt tóc người Đức. Friedrich đã làm ở đó 7 ngày một tuần và nhanh chóng có được một mức độ ổn định về mặt tài chính. Nhìn thấy những tiềm năng thành công ở Mỹ nhiều đến mức nào, Friedrich đã mở rộng tham vọng của mình và vào năm 1891 ông ta sẽ chuyển đến Seattle và thử tay vào ngành phục vụ.
Với số tiền $600, ông ta đã mua một cửa hàng, mà ông ta đặt tên là Quán Ăn Dairy. Nó không phải là toàn nhà lớn nhất, nhưng vị trí của nó thì hoàn hảo. Nó nằm ở giữa khu Đèn Đỏ sôi động của Seattle, và mặc dù Friedrich chắc chắn là cung cấp đồ ăn và uống chất lượng, nhiều nguồn đã bất đồng về việc liệu “sự phục vụ của phụ nữ” có nằm trong thực đơn hay không. Dù gì đi nữa, Quán Ăn Dairy của Friedrich đã đem lại cho ông ta một thu nhập không nhỏ và vào năm 1892 ông ta cuối cùng cũng đã lấy được quốc tịch Mỹ. Sau đó, Friedrich đã nghe rằng nhà tài phiệt dầu khí John Rockefeller đang lên kế hoạch cho một dự án đào mỏ ở một thị trấn nhỏ ở bang Washington tên Monte Cristo. Friedrich nhận ra rằng thị trấn đó có thể trở thành địa điểm của một cơn sốt đào vàng lớn, và vì vậy ông ta đã bán Quán Ăn Dairy và chuyển đến đó vào tháng 3 năm 1894.
Ông ta ngay lập tức tìm thấy một địa điểm vàng cho một cái khách sạn ở ngay trung tâm thị trấn, nhưng có một vấn đề nhỏ: mảnh đất đó đã thuộc về một người khác – người chủ đất vắng mặt Nicholas Rudebeck. Friedrich không có đủ tiền để mua đất của Rudebeck và cùng lúc xây một cái khách sạn ở đó, và vì vậy ông ta đã lựa chọn một giải pháp hơi bất thường. Ông ta tuyên bố quyền khai thác khoảng sản trên mảnh đất của Rudebeck, vốn theo lý thuyết sẽ cho ông ta được đào xuyên qua phần đất để tìm vàng. Mà nó chắc chắn rằng ông cho phép ông ta xây một cái khách sạn trên mảnh đất đó ngược lại với ý nguyện của Rudebeck, nhưng Trump vẫn thực hiện điều mình muốn. May mắn cho ông ta, nhiều nhà thợ mỏ đã không quan tâm về danh hiệu của ông ta, hay là sự thiếu vắng của danh hiệu, và vì vậy đa số họ đã ủng hộ thương vự của ông ta hoặc cũng xây dựng trên mảnh đất của Rudebeck nữa. Để làm gia tăng sự xúc phạm, Trump đã kiếm được sự hợp phá bằng cách khiến chính quyền địa phương cộng tên ông ta dưới phần “Bất Động Sản” của danh mục địa phương.
Trong khi việc kinh doanh đang tốt đẹp vào thời điểm đó, dần dần đã rõ rằng lượng vàng ở Monte Cristo không có nhiều như nhiều người đã nghĩ. Các nhà đầu tư đã rút vốn, và các thợ mỏ đã bắt đầu ra đi và Friedrich bị ép phải tìm kiếm những cơ hội kinh doanh mới khác. Vào năm 1896 Friedrich đã nghe tin đồn rằng vàng đã được tìm thấy ở khu vực Klondike của vùng Yukon ở phía tây bắc Canada. Nóng lòng để nắm bắt cơ hội, ông ta đã dọn đồ đạc và đi đến đó, mở cửa vài quán ăn tương tự như Quán Ăn Và Khách Sạn Artic của ông ta ở đó, trước tiên ở Bennet, British Columbia và sau này ở Whitehorse, Yukon. Những cơ sở đó nằm trong một trong những vùng có khí hậu Bắc Cực khắc nghiệt nhất ở Bắc Kỹ, và dù vậy Friedrich vẫn biến nó thành những cơ sở sang trọng. Quán Artic thôi đã phục vụ vào ngàn món ăn mỗi ngày và cung cấp nhiều dịch vụ cờ bạc, bia rượu và có thể là mại dâm.
Tuy nhiên, vào năm 1901, chính quyền địa phương đã dẹp bỏ tất cả những hoạt động bất hợp pháp mà đã biến quán Arctic là một sự thành công rực rỡ. Đến lúc đó mặc dù Friedrich đã tích lũy được một lượng tài sản nhỏ, và vì vậy ông ta vui vẻ đóng cửa và đi trở về quê nhà ở Kallstadt ở Đức. Ở đó ông ta đa cưới một ngươi hàng xóm của gia đình, Elizabeth, và cùng nhau họ đã trở về New York vào năm 1902. Cặp vợ chồng rất muốn viếng thăm nước Đức thường xuyên, nhưng chính phủ Đức đã liệt kê Friedrich là một người trốn nghĩa vụ quân sự và trục xuất ông ta vĩnh viễn. Friedrich đã ở lại New York và với vợ của mình và 3 đứa con cho đến khi Bệnh Cúm Tây Ban Nha đã giết chết ông ta trong cơn đại dịch của năm 1918. Đến thời điểm đó, tài sản của ông ta có giá trị tầm nửa triệu đô theo tiểu chuẩn của ngày hôm nay và sau cái chết của ông ta nó đã đi vào tay vợ của ông, Elizabeth. Bà ta đã giữ việc kinh doanh bất động sản của ông ta bằng cách thuê những nhà thầu xây dựng để xây dựng những căn nhà trên những khu đất của Trump, và sau đó bán lại các căn nhà đó với lợi nhuận.
Con của bà ta, Frederick, người được gọi là Fred, rất nóng lòng muốn giúp đỡ công việc và bắt đầu làm vậy vào năm 1920, khi ông ta chỉ 15 tuổi. Khi Fred đủ tuổi trưởng thành vào năm 1923, cặp mẹ-con đã chính thức thành lập công ty Elizabeth Trump & Son. Cậu thanh niên Fred đã nhanh chóng xây dựng căn nhà đầu tiên của gia đình ở Queens vào năm đó, biến khoản đầu tư $800 thành một căn nhà có giá trị $7000. Các trách nhiệm của công ty dần dần được giao cho ông ta và đến năm 1927 ông ta dương như đã điều hành công việc. Trước cuộc Đại Suy Thoái đã ngăn chặn ông ta, Fred đã xây dựng vài trăm căn nhà gia đình đơn lẻ, và kiếm một phần lợi nhuận lớn tư việc bán nó. Trong cuộc Đại Suy Thoái, ông ta đã điều chỉnh chiến thuật của mình khỏi thị trường nhà cửa đang trì trệ và đầu tư vào một trong những siêu thị đầu tiên của thế giới – Siêu Thị Trump.
Sau đó vào năm 1934, như một phần của chương trình chính phủ New Deal, chính quyền Roosevelt đã tạo ta Cơ Quan Nhà Ở Liên Bang (FHA), vốn đảm bảo các gói vay và thế chấp để giúp tất cả người Mỹ sở hữu một căn nhà. Với khoản tài chính đảm bảo bởi FHA, Fred một lần nữa bắt đầu xây dựng nhà ở gia đình đơn lẻ và từ từ khôi phục việc kinh doanh nhà ở ở Brooklyn. Nỗ lực của ông ta đã tiếp tục qua Thế Chiến Hai và đến giữa thập niên 40 ông ta đã chuyển lên xây dựng những cơ sở nhà ở chung cư lớn. Shore Haven và Beach Haven là 2 trong các dự án lớn nhất của ông ta, mặc dù dự án tiêu biểu nhất của ông ta chính là Trump Village từ năm 1964, vốn có hơn 4,500 căn hộ cung cư riêng biệt. Tuy nhiên, tòa nhà đó sẽ là sự sụp đổ của Fred, khi các quán chức tiểu bang đã cáo buộc ông là đã thổi phỏng chi phí để có thêm khoản viện trợ, vốn ông ta sau đó sẽ bỏ túi mà không nói một lời nào. Cuối cùng Fred đã phải trả lại hơn 1 triệu đô cho tiểu bang New York, nhưng điều đã bị tổn thương không phải là túi tiền của ông ta, mà là uy tín của ông ta.
Ông ta đã nhận ra rằng càng khó để kiếm được khoản tài chính đảm bảo cho những dự án nhà ở củ ông ta và chỉ đến năm 1968 mà ông ta đã tìm ra một giải pháp. Đó là cái năm con trai Donald của ông đã tốt nghiệp đại học và Fred đã vui vẻ chào đón cậu ta vào công việc kinh doanh của gia đình. Chỉ 3 năm sau đó Fred đã cho Trump làm chủ tịch để đưa công ty một bộ mặt mới, trong khi ông ta nhận một vai trò đằng sau với tư cách là chủ tịch hội đồng quan trị. Vào năm 1974, cùng với nỗ lực tái xây dựng thương hiệu, Donald đã đổi tên công ty thành Trump Organization, vốn vào thời điểm đó đã trở thành một tập đoàn bao gồm hơn 60 công ty con khác nhau. Sự tiếp quản của Donald đã dẫn đến một sự chuyển hướng lớn trong chiến thuật kinh doanh của công ty. Cách tiếp cận của ông ta với dang tiếng là vô cùng khôn khéo, và ông ta đã lấy khái niệm của Fred trong việc quảng bá thương hiệu Trump lên một cấp bậc mới hoàn toàn.
Trong khi Fred đã tập trung vào những dự án nhà ở lớn dành cho người có thu nhập đến trung bình ở Brooklyn, tham vọng của Donald thì lớn hơn về tầm nhìn. Mục tiêu của Donald là để biến đổi ông ta thành một thương hiệu sinh động đồng nghĩa với sự sang trọng và thành công. Để đạt được điều đó, ông ta đã tìm kiếm càng nhiều sự quan tâm của truyền thông mà ông ta có thể. Ông ta đã khẳng định mình là một người kinh doanh hung hăng, ồn ào và ông ta đã sử dụng uy tín đó để châm ngòi cho những bước đi ban đầu của mình vào ngành kinh doanh khách sạn. Vụ thâu tóm lớn đầu tiên của Trump xảy ra vào năm 1977 khi ông ta mua Khách Sạn Commondore ở Manhattan vốn đang suy sụp, và chủ nhân cũ đang đứng trước bờ phá sản. Trump đã nhìn thấy rất nhiều tiềm năng của tòa nhà và vì vậy ông ta đã quyết định sửa chữa nó để có thể tái bản nó với lợi nhuận.
Điều thực sự làm cho vụ đầu tư của ông ta thành công, chính là việc ông ta đã đàm phán một khoản giảm thuế khổng lồ 40 năm cho tòa nhà Commondore, điều đầu tiên xảy ra đối với một tài sản thương mại. Trump sau đó bắt tay với Công Ty Hyatt để đảm bảo một gói vay xây dựng và bắt đầu công việc sửa chữa khách sạn Commondore một thời hùng mạnh. Khách sạn đó đã được tái khai trương vào năm 1980 với cái tên The Grand Hyatt Hotel và sự thành công của nó đã thuyết phục Donald theo đuổi những thương vụ tương tự. Ông ta sẽ mua một tòa nhà cao cấp đang thất bại với giá rẻ, cải tạo nó và làm cho nó tuyệt vời trở lại và sau đó bán đó với một phần lợi nhuận kếch xù. Chiến thuật này đã thành công đến mức chỉ trong khoảng thời gian vài năm Donald đã tích lũy đủ vốn để chi trả kinh phí cho một trong những dự án tham vọng nhất của mình: The Trump Tower. Hoàn tất vào năm 1983, tòa nhà siêu sang đã nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư và kiếm được $70 triệu lợi nhuận chi trong 3 năm. Nó cũng đã trở thành trọng điểm của đế chế Trump và ngôi nhà của chính gia đình Trump. Trong suốt sự nghiệp của mình, chiến thuật kinh doanh của Trump sẽ xoay quanh những tòa nhà sang trọng và lộng lẫy tương tự, mà mục đích tối cao là thành lập thương hiệu Trump là một biểu tượng của sự hùng vĩ. Sau thành phố New York, Donald đã chuyển hướng đến Thành Phố Atlantic và ngành sòng bài đang ăn nên làm ra của nó. Vào thời điểm đó, Atlantic City đang đầu tư nặng vốn vào cờ bạc với sự hy vọng để trở thành Las Vegas của Bờ Đông nước Mỹ.
Donald biết rằng thương hiệu Trump sẽ dễ dàng thu hút những tay chơi cờ bạc cao cấp và vì vậy ông ta đã làm tốt nhất để có được những sòng bài nổi tiếng nhất của Atlantic. Thương vự lớn nhất của ông ta ở Atlantic City đã xảy ra vào năm 1988 khi ông ta đã mua Taj Mahal, sòng bài lớn nhất của thế giới vào thời điểm đó, với cái giá 273 triệu đô gây sửng sốt. Để thu hút sự chú ý Donald đã tổ chức những sự kiến quan trọng như trận đấm boxing năm 1988 giữa Tyson và Spinks. Ông ta cũng đã mua chiếc du tuyền lớn thứ hai trên thế giới, một chiếc chuyên cơ và một đội trực thăng.
Tuy nhiên, mặc cho những thành công trong thập niên 1980, thập niên 1990 sẽ làm suy sụp đế chế Trump. Khi Mỹ rơi vào cuộc suy trầm, nhiều thương vụ của Donald đã chứng kiến lợi nhuận của họ sụt giảm. Vài trong số đó, thậm chí, chưa bao giờ có được lợi nhuận. Taj Mahal và những sòng bài của Atlantic City là những nơi đầu tiên sụp đổ, và sau khi kết hợp nó Donald bị ép phải đưa họ ra chúng (lên sàn). Ông ta cũng đã phải bán máy bay Trump Air, máy báy Trump Shuttle và chiến du thuyền Trump Princess, nhưng thậm chí những thứ đó vẫn không đủ để trả khoản nùi nợ 9 tỷ đô mà ông ta đã tích lũy được. Cuối cùng, đế chế Trump tồn tạo sau một quyết định phá sản và thực hiện một sự tái cấu trúc của đa số khoản nợ. Donald đã tận dụng cơ hội này cho một sự khởi đầu mới bằng cách thâm nhập vào ngành giải trí. Vào năm 1996 ông ta đã mua 3 cuộc thi sắc đẹp, tiêu biểu nhất là Hoa Hậu Hoàn Vũ. Chiến thuật mới của ông ta là áp dụng thương hiệu của mình cho mọi thứ, từ nước đóng chai cho đến công ty người mẫu cho đến thậm chí là trò chơi điện tử riêng.
Một trong những bước đi tiêu biểu nhất của ông ta xảy ra vào năm 2004 khi ông ta bắt đầu dẫn dắt chương trình truyền hình “Người Tập Sự,” khi ông ta được trả tiền để đuổi việc người khác. Thế kỷ 21 đã chứng kiến sự tái sinh của The Trump Organization, với danh mục đầu tư bao gồm các sân golf, một nhà máy rượu, và vô số sơ sở bất động sản. Một trong những yếu tố chính trong sự thành công trong cuộc đời Trump có thể là một trong những điều gây tranh cãi nhất: cái cách ông ta thực hiện thương vụ. Donald đã, trong quá trình sự nghiệp kinh doanh của mình, đã thành thạo nghệ thuật đàm phán táo bạo. Ở cấp độ đơn giản nhất, điều đó nghĩa là ông ta luôn hoài nghi tất cả các hóa đơn mà các nhà thầu của ông ta gửi đến. Ông ta không chi trả trước khi công việc đã hoàn thành và khi nó đã hoàn thành ông ta đã thúc đẩy đối tác chấp nhận một mức giá thấp hơn một cách không thương tiếc.
Nếu hoàn cảnh thay đổi và bị ép phải tái đàm phán, Donald hiếm khi nào đồng ý về một khoản tiền công bằng và phấn đấu để chi trả càng ít càng tốt. Khi ông ta không hề hài lòng với nhà thầu của mình, Donald có thể thậm chí không chi trả, trong các trường hợp đó vấn đề thường kết thúc ở tòa án. Chiến thuật này không phải lúc nào cũng hiệu quả, như được chứng minh bởi hàng loạt đơn kiện mà Donald đã thua, nhưng khi nó hiệu quả, ông ta đã kiếm lợi thế vô cùng lớn. Chiến thuật của Donald, cho dù trông phi đạo đức đến nào đi nữa, cho thấy sự thật về thế giới kinh doanh. Dưới mặt nạ thân thiện và hợp tác, giới kinh doanh là một bãi chiến trường nơi người mạnh nhất sẽ tồn tại. Đối với những nhà đầu tư kỳ cựu như Trump, làm kinh doanh không phải về đạo đức, mà thay vì đó là về đảm bảo kết quả kinh tế tốt nhất có thể cho doanh nghiệp của mình. Chiến thuật của Trump không hề đặc trưng, – mặc dù đáng trách theo nhiều người, nó thực ra rất phổ biến đến mức nào năm 2010, ngành xây dựng ở Mỹ đã có tổng cộng 64 triệu đô bị tranh chấp. Đương nhiên, không phải tất cả những vụ kiện của Trump là kết quả của những chiến lược kinh doanh khôn ngoan và tàn nhẫn. Vài vụ kiện đơn giản chì là hậu quả của một thương vụ thất bại, kém suy nghĩ, với Đại Học Trump là ví dụ tiêu biểu nhất.
Trump University (Đại Học Trump) là một chương trình giáo dục đắt đỏ mà có rất ít sự công nhận hoặc sự học tập nghiêm khắc. Những tuyên bố và hành vi gây nhiễm nhầm của Trump University cuối cùng đã dẫn đến vài vụ kiện về hành vi gian lận, mà Donald gần đây đã chi trả sau khi thắng cử chức vụ tổng thống. Nói về chức tổng thống, chiến thắng không ngờ của Trump đã để lại một khoảng cách nhỏ trong sự lãnh đạo của công ty ông ta. Khi là tổng thống Mỹ, Donald sẽ không được quản lý công ty Trump Organization mà không gặp phải sự xung đột lợi ích. Các tổng thống trong quá khứ đã giải quyết vấn đề này bằng cách tạm thời để tài sản của họ trong một cái quỹ ủy thác, điều hành bởi những người được ủy thác mà quản lý tài sản mà không có sự hiểu biết của tổng thống.
Đó chính là điều mà Donald có ý định làm, nhưng những người được ủy thác ông ta đang có trong đầu là không ai ngoài con cái của ông ta – Eric, DonaldJr, và Ivanka. Bây giờ cho dù một quỹ ủy thác được điều hành bởi con cái có thể được cho là độc lập hay không là một câu hỏi rất khó, nhưng trong bất cứ trường hợp nào, rõ ràng rằng Donald đang chuẩn bị chuyển giao công việc gia đình cho thế hệ tiếp theo. Đến thời điểm này cả 3 người con của ông đã làm việc với tư cách là phó chủ tịch, thực chất là phụ quản lý danh dục bất động sản khổng lồ của công ty. Tuy nhiên, liệu họ sẽ thành công trong việc quản lý công ty trong nhiệm kỳ tổng thống của Trump hay không, thì vẫn là điều chưa ai biết được.
[Ku Búa @ Cafe Ku Búa, theo Business Casual, Trump: the Real Estate Empire Behind the President] Hãy ủng hộ Cafe Ku Búa qua Paypal donatekubua@gmail.com hoặc góp $1/tháng qua trang Patreon Cafe Ku Búa.