Di Sản Hồ Chí Minh
Tin HOT: FORMOSA KHIẾU NẠI
Dù đã nộp phạt truy thu thuế trên 31 tỷ đồng, nhưng Formosa cho biết không “tâm phục khẩu phục” với kết luận này và gửi công văn khiếu nại tới các cơ quan quản lý.
Sau đợt kiểm tra này, với lý do chưa thấy có quy định nào hướng dẫn về việc phải tách riêng nguyên liệu nhập sản xuất hàng xuất khẩu và nhập kinh doanh, nên mỗi tháng FHS căn cứ hướng dẫn tại Thông tư 128 ngày 10/9/2013 của Bộ Tài chính để làm thanh khoản. Kể từ đó, FHS in bảng báo cáo tổng lượng nguyên liệu tồn kho (bao gồm nguyên liệu nhập sản xuất hàng xuất khẩu và nhập kinh doanh) trên hệ thống máy tính để đối chiếu với lượng tồn trên báo cáo thanh khoản, nhằm tránh phát sinh chênh lệch, tránh vi phạm quy định của hải quan giống như lần kiểm tra trước.
“Nội bộ công ty đã thống nhất về cách thức quản lý nguyên liệu trên hệ thống và trên sổ sách kế toán đối với nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu”, văn bản của FHS nêu.
Sự việc nảy sinh khi FHS cho rằng kết luận của cơ quan hải quan tại Quyết định 190 ngày 12/5/2016 về kết quả kiểm tra sau thông quan tại FHS ngày 11/9/2015 không chỉ rõ việc nhập nguyên liệu theo loại hình nhập sản xuất xuất khẩu của công ty đã vi phạm cụ thể điểm nào.
Tuy vẫn nộp số tiền thuế nêu trên vào ngày 12/5/2016 để "nhằm tránh bị cưỡng chế làm thủ tục hải quan do nợ thuế quá hạn", nhưng FHS không đồng ý với kết luận của cơ quan hải quan và gửi văn bản kiến nghị.
Theo nội dung Quyết định 190 thì Cục kiểm tra sau thông quan kết luận: Formosa không khai báo hải quan đối với lượng nguyên liệu, vật tư nhập khẩu phát sinh chênh lệch giữa số lượng xác định tồn kho tại công ty so với lượng xác định trên hồ sơ khai báo hải quan đến ngày 31/12/2014. Số tiền trên 31 tỷ đồng và yêu cầu Formosa nộp thuế cho số lượng chênh lệch này.
“Tại sao chỉ dựa vào tỷ lệ kim ngạch nhập khẩu mà xác định được tồn kho tại một thời điểm? Với cách tính của đoàn kiểm tra đã làm thì công ty sẽ xảy ra chênh lệch tồn kho ở bất kỳ thời điểm nào có đoàn kiểm tra đến doanh nghiệp kiểm tra”, doanh nghiệp này nêu ý kiến.
Trong văn bản gửi tới Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan, FHS cũng khẳng định, hầu hết nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu của công ty này đều có thuế suất thuế nhập khẩu là 0%. Nếu nhập loại hình kinh doanh, công ty cũng chỉ đóng thuế GTGT và sẽ được khấu trừ, hoàn lại thuế ở cơ quan thuế địa phương. “ Chúng tôi khẳng định không bao giờ cố ý khai theo loại hình sản xuất hàng xuất khẩu để nhằm mục đích không nộp thuế”, văn bản do Phó tổng giám đốc Formosa ký nêu.
Với văn bản này, Formosa đề nghị Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan hướng dẫn cụ thể quy định tính lượng nguyên liệu nhập sản xuất xuất khẩu tồn kho thực tế để doanh nghiệp này có sự điều chỉnh cho phù hợp.
Đây không phải lần đầu tiên FHS bị kiểm tra và truy thu thuế. Hồi cuối tháng 4, FHS cũng bị truy thu khoảng 5,5 tỷ đồng tiền thuế (trong đó gần 5 tỷ đồng là thuế nhập khẩu và trên 498 tỷ đồng tiền thuế VAT) do đã kê khai, áp mã HS chưa đúng đối với một số mặt hàng trong giai đoạn 2010-2015.
Cuối tháng 5, FHS cũng bị hải quan Hà Tĩnh ra quyết định truy thu 225 tỷ đồng tiền thuế. Trong 2 năm (2013 -2015), doanh nghiệp này đã bị cơ quan thuế truy thu, truy hoàn hơn 2.000 tỷ đồng tiền đó, trong đó truy hoàn hơn 1.550 tỷ đồng do sử dụng hóa đơn hoàn thuế không đúng quy định. FHS cũng đang nằm trong tầm ngắm chống chuyển giá, trốn thuế của cơ quan thuế do những vi phạm liên tục, có tính hệ thống.
Dù
đã nộp phạt truy thu thuế trên 31 tỷ đồng, nhưng Formosa cho biết không
“tâm phục khẩu phục” với kết luận này và gửi công văn khiếu nại tới các
cơ quan quản lý.
Formosa đã đầu tư kinh doanh tại Việt Nam như thế nào
Formosa đã đầu tư kinh doanh tại Việt Nam như thế nào
Formosa Hà Tĩnh dính nghi vấn chuyển giá
Công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa (FHS) vừa có văn bản kiến nghị gửi Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan phản đối việc nộp bổ sung 31 tỷ đồng tiền thuế theo quyết định của Cục kiểm tra sau thông quan (Tổng cục Hải quan).
Dẫn lại kết luận kiểm tra sau thông quan của cơ quan hải quan đã tiến hành tại công ty này hồi cuối năm 2010, FHS cho biết, kết luận khi đó của Chi cục kiểm tra sau thông quan (Cục Hải quan Đồng Nai) cho biết: "Lượng nguyên phụ liệu tồn kho thực tế tại công ty đến cuối năm 2010 thiếu hụt so với lượng tồn nguyên phụ liệu chưa thanh khoản đến 31/12/2010 theo hồ sơ thanh khoản".
Công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa (FHS) vừa có văn bản kiến nghị gửi Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan phản đối việc nộp bổ sung 31 tỷ đồng tiền thuế theo quyết định của Cục kiểm tra sau thông quan (Tổng cục Hải quan).
Dẫn lại kết luận kiểm tra sau thông quan của cơ quan hải quan đã tiến hành tại công ty này hồi cuối năm 2010, FHS cho biết, kết luận khi đó của Chi cục kiểm tra sau thông quan (Cục Hải quan Đồng Nai) cho biết: "Lượng nguyên phụ liệu tồn kho thực tế tại công ty đến cuối năm 2010 thiếu hụt so với lượng tồn nguyên phụ liệu chưa thanh khoản đến 31/12/2010 theo hồ sơ thanh khoản".
FHS đang khiếu nại cơ quan chức năng vì bị truy thu thêm 31 tỷ đồng tiền thuế.
Sau đợt kiểm tra này, với lý do chưa thấy có quy định nào hướng dẫn về việc phải tách riêng nguyên liệu nhập sản xuất hàng xuất khẩu và nhập kinh doanh, nên mỗi tháng FHS căn cứ hướng dẫn tại Thông tư 128 ngày 10/9/2013 của Bộ Tài chính để làm thanh khoản. Kể từ đó, FHS in bảng báo cáo tổng lượng nguyên liệu tồn kho (bao gồm nguyên liệu nhập sản xuất hàng xuất khẩu và nhập kinh doanh) trên hệ thống máy tính để đối chiếu với lượng tồn trên báo cáo thanh khoản, nhằm tránh phát sinh chênh lệch, tránh vi phạm quy định của hải quan giống như lần kiểm tra trước.
“Nội bộ công ty đã thống nhất về cách thức quản lý nguyên liệu trên hệ thống và trên sổ sách kế toán đối với nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu”, văn bản của FHS nêu.
Sự việc nảy sinh khi FHS cho rằng kết luận của cơ quan hải quan tại Quyết định 190 ngày 12/5/2016 về kết quả kiểm tra sau thông quan tại FHS ngày 11/9/2015 không chỉ rõ việc nhập nguyên liệu theo loại hình nhập sản xuất xuất khẩu của công ty đã vi phạm cụ thể điểm nào.
Tuy vẫn nộp số tiền thuế nêu trên vào ngày 12/5/2016 để "nhằm tránh bị cưỡng chế làm thủ tục hải quan do nợ thuế quá hạn", nhưng FHS không đồng ý với kết luận của cơ quan hải quan và gửi văn bản kiến nghị.
Theo nội dung Quyết định 190 thì Cục kiểm tra sau thông quan kết luận: Formosa không khai báo hải quan đối với lượng nguyên liệu, vật tư nhập khẩu phát sinh chênh lệch giữa số lượng xác định tồn kho tại công ty so với lượng xác định trên hồ sơ khai báo hải quan đến ngày 31/12/2014. Số tiền trên 31 tỷ đồng và yêu cầu Formosa nộp thuế cho số lượng chênh lệch này.
“Tại sao chỉ dựa vào tỷ lệ kim ngạch nhập khẩu mà xác định được tồn kho tại một thời điểm? Với cách tính của đoàn kiểm tra đã làm thì công ty sẽ xảy ra chênh lệch tồn kho ở bất kỳ thời điểm nào có đoàn kiểm tra đến doanh nghiệp kiểm tra”, doanh nghiệp này nêu ý kiến.
Trong văn bản gửi tới Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan, FHS cũng khẳng định, hầu hết nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu của công ty này đều có thuế suất thuế nhập khẩu là 0%. Nếu nhập loại hình kinh doanh, công ty cũng chỉ đóng thuế GTGT và sẽ được khấu trừ, hoàn lại thuế ở cơ quan thuế địa phương. “ Chúng tôi khẳng định không bao giờ cố ý khai theo loại hình sản xuất hàng xuất khẩu để nhằm mục đích không nộp thuế”, văn bản do Phó tổng giám đốc Formosa ký nêu.
Với văn bản này, Formosa đề nghị Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan hướng dẫn cụ thể quy định tính lượng nguyên liệu nhập sản xuất xuất khẩu tồn kho thực tế để doanh nghiệp này có sự điều chỉnh cho phù hợp.
Đây không phải lần đầu tiên FHS bị kiểm tra và truy thu thuế. Hồi cuối tháng 4, FHS cũng bị truy thu khoảng 5,5 tỷ đồng tiền thuế (trong đó gần 5 tỷ đồng là thuế nhập khẩu và trên 498 tỷ đồng tiền thuế VAT) do đã kê khai, áp mã HS chưa đúng đối với một số mặt hàng trong giai đoạn 2010-2015.
Cuối tháng 5, FHS cũng bị hải quan Hà Tĩnh ra quyết định truy thu 225 tỷ đồng tiền thuế. Trong 2 năm (2013 -2015), doanh nghiệp này đã bị cơ quan thuế truy thu, truy hoàn hơn 2.000 tỷ đồng tiền đó, trong đó truy hoàn hơn 1.550 tỷ đồng do sử dụng hóa đơn hoàn thuế không đúng quy định. FHS cũng đang nằm trong tầm ngắm chống chuyển giá, trốn thuế của cơ quan thuế do những vi phạm liên tục, có tính hệ thống.
Anh Minh
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Hiệu ứng nói phét!" - by Văn Quang / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Phiếm luận, chuyện Nhà Nước ta!!! _ Di Tĩnh Đắc ( Nguyễn Bá Chổi chuyển )
- Đánh trống, đánh chiêng học lại lịch sử Sài Gòn - by FB Nguyễn Gia Việt & Trần Văn Giang (ghi lại)
- Việt Cộng: Kế hoạch gửi tiền Quỹ vắc-xin COVID-19 để lấy lãi gây ra tranh cãi
- Ân xá Quốc tế gửi bằng chứng, đòi Việt Cộng điều tra về tin tặc tấn công giới bất đồng
Tin HOT: FORMOSA KHIẾU NẠI
Dù đã nộp phạt truy thu thuế trên 31 tỷ đồng, nhưng Formosa cho biết không “tâm phục khẩu phục” với kết luận này và gửi công văn khiếu nại tới các cơ quan quản lý.
Dù
đã nộp phạt truy thu thuế trên 31 tỷ đồng, nhưng Formosa cho biết không
“tâm phục khẩu phục” với kết luận này và gửi công văn khiếu nại tới các
cơ quan quản lý.
Formosa đã đầu tư kinh doanh tại Việt Nam như thế nào
Formosa đã đầu tư kinh doanh tại Việt Nam như thế nào
Formosa Hà Tĩnh dính nghi vấn chuyển giá
Công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa (FHS) vừa có văn bản kiến nghị gửi Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan phản đối việc nộp bổ sung 31 tỷ đồng tiền thuế theo quyết định của Cục kiểm tra sau thông quan (Tổng cục Hải quan).
Dẫn lại kết luận kiểm tra sau thông quan của cơ quan hải quan đã tiến hành tại công ty này hồi cuối năm 2010, FHS cho biết, kết luận khi đó của Chi cục kiểm tra sau thông quan (Cục Hải quan Đồng Nai) cho biết: "Lượng nguyên phụ liệu tồn kho thực tế tại công ty đến cuối năm 2010 thiếu hụt so với lượng tồn nguyên phụ liệu chưa thanh khoản đến 31/12/2010 theo hồ sơ thanh khoản".
Công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa (FHS) vừa có văn bản kiến nghị gửi Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan phản đối việc nộp bổ sung 31 tỷ đồng tiền thuế theo quyết định của Cục kiểm tra sau thông quan (Tổng cục Hải quan).
Dẫn lại kết luận kiểm tra sau thông quan của cơ quan hải quan đã tiến hành tại công ty này hồi cuối năm 2010, FHS cho biết, kết luận khi đó của Chi cục kiểm tra sau thông quan (Cục Hải quan Đồng Nai) cho biết: "Lượng nguyên phụ liệu tồn kho thực tế tại công ty đến cuối năm 2010 thiếu hụt so với lượng tồn nguyên phụ liệu chưa thanh khoản đến 31/12/2010 theo hồ sơ thanh khoản".
FHS đang khiếu nại cơ quan chức năng vì bị truy thu thêm 31 tỷ đồng tiền thuế.
Sau đợt kiểm tra này, với lý do chưa thấy có quy định nào hướng dẫn về việc phải tách riêng nguyên liệu nhập sản xuất hàng xuất khẩu và nhập kinh doanh, nên mỗi tháng FHS căn cứ hướng dẫn tại Thông tư 128 ngày 10/9/2013 của Bộ Tài chính để làm thanh khoản. Kể từ đó, FHS in bảng báo cáo tổng lượng nguyên liệu tồn kho (bao gồm nguyên liệu nhập sản xuất hàng xuất khẩu và nhập kinh doanh) trên hệ thống máy tính để đối chiếu với lượng tồn trên báo cáo thanh khoản, nhằm tránh phát sinh chênh lệch, tránh vi phạm quy định của hải quan giống như lần kiểm tra trước.
“Nội bộ công ty đã thống nhất về cách thức quản lý nguyên liệu trên hệ thống và trên sổ sách kế toán đối với nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu”, văn bản của FHS nêu.
Sự việc nảy sinh khi FHS cho rằng kết luận của cơ quan hải quan tại Quyết định 190 ngày 12/5/2016 về kết quả kiểm tra sau thông quan tại FHS ngày 11/9/2015 không chỉ rõ việc nhập nguyên liệu theo loại hình nhập sản xuất xuất khẩu của công ty đã vi phạm cụ thể điểm nào.
Tuy vẫn nộp số tiền thuế nêu trên vào ngày 12/5/2016 để "nhằm tránh bị cưỡng chế làm thủ tục hải quan do nợ thuế quá hạn", nhưng FHS không đồng ý với kết luận của cơ quan hải quan và gửi văn bản kiến nghị.
Theo nội dung Quyết định 190 thì Cục kiểm tra sau thông quan kết luận: Formosa không khai báo hải quan đối với lượng nguyên liệu, vật tư nhập khẩu phát sinh chênh lệch giữa số lượng xác định tồn kho tại công ty so với lượng xác định trên hồ sơ khai báo hải quan đến ngày 31/12/2014. Số tiền trên 31 tỷ đồng và yêu cầu Formosa nộp thuế cho số lượng chênh lệch này.
“Tại sao chỉ dựa vào tỷ lệ kim ngạch nhập khẩu mà xác định được tồn kho tại một thời điểm? Với cách tính của đoàn kiểm tra đã làm thì công ty sẽ xảy ra chênh lệch tồn kho ở bất kỳ thời điểm nào có đoàn kiểm tra đến doanh nghiệp kiểm tra”, doanh nghiệp này nêu ý kiến.
Trong văn bản gửi tới Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan, FHS cũng khẳng định, hầu hết nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu của công ty này đều có thuế suất thuế nhập khẩu là 0%. Nếu nhập loại hình kinh doanh, công ty cũng chỉ đóng thuế GTGT và sẽ được khấu trừ, hoàn lại thuế ở cơ quan thuế địa phương. “ Chúng tôi khẳng định không bao giờ cố ý khai theo loại hình sản xuất hàng xuất khẩu để nhằm mục đích không nộp thuế”, văn bản do Phó tổng giám đốc Formosa ký nêu.
Với văn bản này, Formosa đề nghị Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan hướng dẫn cụ thể quy định tính lượng nguyên liệu nhập sản xuất xuất khẩu tồn kho thực tế để doanh nghiệp này có sự điều chỉnh cho phù hợp.
Đây không phải lần đầu tiên FHS bị kiểm tra và truy thu thuế. Hồi cuối tháng 4, FHS cũng bị truy thu khoảng 5,5 tỷ đồng tiền thuế (trong đó gần 5 tỷ đồng là thuế nhập khẩu và trên 498 tỷ đồng tiền thuế VAT) do đã kê khai, áp mã HS chưa đúng đối với một số mặt hàng trong giai đoạn 2010-2015.
Cuối tháng 5, FHS cũng bị hải quan Hà Tĩnh ra quyết định truy thu 225 tỷ đồng tiền thuế. Trong 2 năm (2013 -2015), doanh nghiệp này đã bị cơ quan thuế truy thu, truy hoàn hơn 2.000 tỷ đồng tiền đó, trong đó truy hoàn hơn 1.550 tỷ đồng do sử dụng hóa đơn hoàn thuế không đúng quy định. FHS cũng đang nằm trong tầm ngắm chống chuyển giá, trốn thuế của cơ quan thuế do những vi phạm liên tục, có tính hệ thống.
Anh Minh