Thân Hữu Tiếp Tay...
Tôi coi thường những quan chức như ông Đinh La Thăng - Mai Tú Ân
( HNPĐ ) Ông Đinh La Thăng, một bị cáo đình đám nhất trong vụ án lịch sử đang diễn ra ở Hà Nội đã thoắt chuyển mầu như một con tắc kè hoa.
( HNPĐ ) Ông Đinh La Thăng, một bị cáo đình đám nhất trong vụ án lịch sử đang diễn ra ở Hà Nội đã thoắt chuyển mầu như một con tắc kè hoa. Từ một ông anh can đảm bao trùm trách nhiệm với các bị cáo đàn em thì qua phần tự bào chữa cho mình, ông đã trở lại với chính con người thật của mình.
Đó không còn là hình ảnh hào hùng của một đàn anh lạnh lùng chấp nhận mọi nghịch cảnh nữa mà đã trở thành một người kể chuyện khổ, hay người ca bài ca con cá sống vì nước. Ông cựu UVBCT và cựu Bí thư thành ủy TP. HCM kể lể chuyện hoàn cảnh có cha già và con dại, mà không biết rằng có hàng triệu gia đình Việt Nam có hoàn cảnh khổ hơn gia đình ông mà lại không có được một ông con làm to như ông. Ông cũng trích dẫn lời ông TBT Đảng Nguyễn Phú Trọng, rồi xin lỗi ông Trọng trong khi đáng ra phải nguyền rủa ông Trọng, người góp phần chính đưa ông xuống hố. Ông Đinh La Thăng còn nói nhiều nữa, trong đó có câu :"Làm ma tự do còn hơn ma trong tù." một câu nói kêu oang oác nhưng chẳng có ý nghĩa gì nhưng đám bưng bô cho Thăng vẫn xúm vào ôm lấy như Thánh chỉ.
Màn diễn nhắc đến gia đình của Thăng còn chêm vào những khúc nghẹn ngào cùng tiếng khóc không kiềm chế được đã bật ra trước tòa. Nhân vật thứ hai của phiên tòa là Trịnh Xuân Thanh cũng tham gia màn mưa nước mắt khi nhắc đến gia đình vợ con. Chả biết thật hay diễn nhưng nhiều ngày xử án rồi mà Trịnh Xuân Thanh vẫn không can đảm nói dõng dạc rằng :"Tôi bị bắt cóc". Có lẽ đã có sự trao đổi điều gì đó để đổi lấy sự thật mà trước tòa chỉ thấy Thanh nói rằng mình về đầu thú...
Tiếp theo là những màn kể lể đẫm nước mắt của 2 ông quan chức to nhất nhưng cũng giống như 2 chị hàng xén kể lể khi bị đuổi chợ chiều. Việc ở vào hoàn cảnh đen tối mà nhắc đến gia đình vợ con khiến ai đó rơi nước mắt thì cũng là một điều bình thường nhưng có một nơi người đàn ông đầu đội trời, chân đạp đất (ở giữa có cái quần xa lỏn che ngang) không bao giờ rơi lệ. Đó là tòa án đang xét xử ta. Bởi kể lể khóc lóc ở nơi đó là dấu hiệu yếu đuối và cầu xin. Nhưng ở tòa án này thì ông cựu UVBCT thì khóc, còn ông cựu phó tỉnh Hậu Giang thì lóc...
Tôi bỗng nhớ đến các anh chị em đấu tranh dân chủ của chúng ta trước các phiên tòa của bạo quyền. Họ thản nhiên đón nhận những bản án bất công nhưng không có ai hèn hạ để khóc lóc như 2 ông quan chức đang bị xử cả. Than ôi ! Ta chỉ muốn khóc khi nghe anh Basam Nguyễn Hữu Vinh trả lời trước tòa bằng một câu nói giản dị nhưng đầy khí phách :" Tôi chấp nhận tất cả, kể cả cái chết". Còn Trần Huỳnh Duy Thức thì nói khi cái án 16 năm tù tròng vào đầu :"Tôi sẽ chiến đấu chống lại cái xấu đến cùng, chừng nào tôi còn nhìn thấy nó". Họ là những con người can đảm bởi họ đã đặt gia đình vợ con yêu quí ở phía sau khi dấn thân vào con đường gian nan diệu vợi để đem Tự Do về cho dân tộc. Những con người đó đã khiến cho tôi nhớ về bài thơ Tống Biệt Hành của Thâm Tâm, nói về những người trai gạt gia đình để cất bước ra đi :
Đưa người ta không đưa qua sông
Sao có tiếng sóng ở trong lòng?
Bóng chiều không thắm, không vàng vọt,
Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong
Ly khách! Ly khách! Con đường nhỏ,
Chí lớn chưa về bàn tay không,
Thì không bao giờ nói trở lại!
Ba năm mẹ già cũng đừng mong.
Người đi? Ừ nhỉ, người đi thực!
Mẹ thà coi như chiếc lá bay,
Chị thà coi như là hạt bụi,
Em thà coi như hơi rượu say...
Mai Tú Ân ( HNPD )
( HNPĐ ) Ông Đinh La Thăng, một bị cáo đình đám nhất trong vụ án lịch sử đang diễn ra ở Hà Nội đã thoắt chuyển mầu như một con tắc kè hoa. Từ một ông anh can đảm bao trùm trách nhiệm với các bị cáo đàn em thì qua phần tự bào chữa cho mình, ông đã trở lại với chính con người thật của mình.
Đó không còn là hình ảnh hào hùng của một đàn anh lạnh lùng chấp nhận mọi nghịch cảnh nữa mà đã trở thành một người kể chuyện khổ, hay người ca bài ca con cá sống vì nước. Ông cựu UVBCT và cựu Bí thư thành ủy TP. HCM kể lể chuyện hoàn cảnh có cha già và con dại, mà không biết rằng có hàng triệu gia đình Việt Nam có hoàn cảnh khổ hơn gia đình ông mà lại không có được một ông con làm to như ông. Ông cũng trích dẫn lời ông TBT Đảng Nguyễn Phú Trọng, rồi xin lỗi ông Trọng trong khi đáng ra phải nguyền rủa ông Trọng, người góp phần chính đưa ông xuống hố. Ông Đinh La Thăng còn nói nhiều nữa, trong đó có câu :"Làm ma tự do còn hơn ma trong tù." một câu nói kêu oang oác nhưng chẳng có ý nghĩa gì nhưng đám bưng bô cho Thăng vẫn xúm vào ôm lấy như Thánh chỉ.
Màn diễn nhắc đến gia đình của Thăng còn chêm vào những khúc nghẹn ngào cùng tiếng khóc không kiềm chế được đã bật ra trước tòa. Nhân vật thứ hai của phiên tòa là Trịnh Xuân Thanh cũng tham gia màn mưa nước mắt khi nhắc đến gia đình vợ con. Chả biết thật hay diễn nhưng nhiều ngày xử án rồi mà Trịnh Xuân Thanh vẫn không can đảm nói dõng dạc rằng :"Tôi bị bắt cóc". Có lẽ đã có sự trao đổi điều gì đó để đổi lấy sự thật mà trước tòa chỉ thấy Thanh nói rằng mình về đầu thú...
Tiếp theo là những màn kể lể đẫm nước mắt của 2 ông quan chức to nhất nhưng cũng giống như 2 chị hàng xén kể lể khi bị đuổi chợ chiều. Việc ở vào hoàn cảnh đen tối mà nhắc đến gia đình vợ con khiến ai đó rơi nước mắt thì cũng là một điều bình thường nhưng có một nơi người đàn ông đầu đội trời, chân đạp đất (ở giữa có cái quần xa lỏn che ngang) không bao giờ rơi lệ. Đó là tòa án đang xét xử ta. Bởi kể lể khóc lóc ở nơi đó là dấu hiệu yếu đuối và cầu xin. Nhưng ở tòa án này thì ông cựu UVBCT thì khóc, còn ông cựu phó tỉnh Hậu Giang thì lóc...
Tôi bỗng nhớ đến các anh chị em đấu tranh dân chủ của chúng ta trước các phiên tòa của bạo quyền. Họ thản nhiên đón nhận những bản án bất công nhưng không có ai hèn hạ để khóc lóc như 2 ông quan chức đang bị xử cả. Than ôi ! Ta chỉ muốn khóc khi nghe anh Basam Nguyễn Hữu Vinh trả lời trước tòa bằng một câu nói giản dị nhưng đầy khí phách :" Tôi chấp nhận tất cả, kể cả cái chết". Còn Trần Huỳnh Duy Thức thì nói khi cái án 16 năm tù tròng vào đầu :"Tôi sẽ chiến đấu chống lại cái xấu đến cùng, chừng nào tôi còn nhìn thấy nó". Họ là những con người can đảm bởi họ đã đặt gia đình vợ con yêu quí ở phía sau khi dấn thân vào con đường gian nan diệu vợi để đem Tự Do về cho dân tộc. Những con người đó đã khiến cho tôi nhớ về bài thơ Tống Biệt Hành của Thâm Tâm, nói về những người trai gạt gia đình để cất bước ra đi :
Đưa người ta không đưa qua sông
Sao có tiếng sóng ở trong lòng?
Bóng chiều không thắm, không vàng vọt,
Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong
Ly khách! Ly khách! Con đường nhỏ,
Chí lớn chưa về bàn tay không,
Thì không bao giờ nói trở lại!
Ba năm mẹ già cũng đừng mong.
Người đi? Ừ nhỉ, người đi thực!
Mẹ thà coi như chiếc lá bay,
Chị thà coi như là hạt bụi,
Em thà coi như hơi rượu say...
Mai Tú Ân ( HNPD )
Tôi coi thường những quan chức như ông Đinh La Thăng - Mai Tú Ân
( HNPĐ ) Ông Đinh La Thăng, một bị cáo đình đám nhất trong vụ án lịch sử đang diễn ra ở Hà Nội đã thoắt chuyển mầu như một con tắc kè hoa.
( HNPĐ ) Ông Đinh La Thăng, một bị cáo đình đám nhất trong vụ án lịch sử đang diễn ra ở Hà Nội đã thoắt chuyển mầu như một con tắc kè hoa. Từ một ông anh can đảm bao trùm trách nhiệm với các bị cáo đàn em thì qua phần tự bào chữa cho mình, ông đã trở lại với chính con người thật của mình.
Đó không còn là hình ảnh hào hùng của một đàn anh lạnh lùng chấp nhận mọi nghịch cảnh nữa mà đã trở thành một người kể chuyện khổ, hay người ca bài ca con cá sống vì nước. Ông cựu UVBCT và cựu Bí thư thành ủy TP. HCM kể lể chuyện hoàn cảnh có cha già và con dại, mà không biết rằng có hàng triệu gia đình Việt Nam có hoàn cảnh khổ hơn gia đình ông mà lại không có được một ông con làm to như ông. Ông cũng trích dẫn lời ông TBT Đảng Nguyễn Phú Trọng, rồi xin lỗi ông Trọng trong khi đáng ra phải nguyền rủa ông Trọng, người góp phần chính đưa ông xuống hố. Ông Đinh La Thăng còn nói nhiều nữa, trong đó có câu :"Làm ma tự do còn hơn ma trong tù." một câu nói kêu oang oác nhưng chẳng có ý nghĩa gì nhưng đám bưng bô cho Thăng vẫn xúm vào ôm lấy như Thánh chỉ.
Màn diễn nhắc đến gia đình của Thăng còn chêm vào những khúc nghẹn ngào cùng tiếng khóc không kiềm chế được đã bật ra trước tòa. Nhân vật thứ hai của phiên tòa là Trịnh Xuân Thanh cũng tham gia màn mưa nước mắt khi nhắc đến gia đình vợ con. Chả biết thật hay diễn nhưng nhiều ngày xử án rồi mà Trịnh Xuân Thanh vẫn không can đảm nói dõng dạc rằng :"Tôi bị bắt cóc". Có lẽ đã có sự trao đổi điều gì đó để đổi lấy sự thật mà trước tòa chỉ thấy Thanh nói rằng mình về đầu thú...
Tiếp theo là những màn kể lể đẫm nước mắt của 2 ông quan chức to nhất nhưng cũng giống như 2 chị hàng xén kể lể khi bị đuổi chợ chiều. Việc ở vào hoàn cảnh đen tối mà nhắc đến gia đình vợ con khiến ai đó rơi nước mắt thì cũng là một điều bình thường nhưng có một nơi người đàn ông đầu đội trời, chân đạp đất (ở giữa có cái quần xa lỏn che ngang) không bao giờ rơi lệ. Đó là tòa án đang xét xử ta. Bởi kể lể khóc lóc ở nơi đó là dấu hiệu yếu đuối và cầu xin. Nhưng ở tòa án này thì ông cựu UVBCT thì khóc, còn ông cựu phó tỉnh Hậu Giang thì lóc...
Tôi bỗng nhớ đến các anh chị em đấu tranh dân chủ của chúng ta trước các phiên tòa của bạo quyền. Họ thản nhiên đón nhận những bản án bất công nhưng không có ai hèn hạ để khóc lóc như 2 ông quan chức đang bị xử cả. Than ôi ! Ta chỉ muốn khóc khi nghe anh Basam Nguyễn Hữu Vinh trả lời trước tòa bằng một câu nói giản dị nhưng đầy khí phách :" Tôi chấp nhận tất cả, kể cả cái chết". Còn Trần Huỳnh Duy Thức thì nói khi cái án 16 năm tù tròng vào đầu :"Tôi sẽ chiến đấu chống lại cái xấu đến cùng, chừng nào tôi còn nhìn thấy nó". Họ là những con người can đảm bởi họ đã đặt gia đình vợ con yêu quí ở phía sau khi dấn thân vào con đường gian nan diệu vợi để đem Tự Do về cho dân tộc. Những con người đó đã khiến cho tôi nhớ về bài thơ Tống Biệt Hành của Thâm Tâm, nói về những người trai gạt gia đình để cất bước ra đi :
Đưa người ta không đưa qua sông
Sao có tiếng sóng ở trong lòng?
Bóng chiều không thắm, không vàng vọt,
Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong
Ly khách! Ly khách! Con đường nhỏ,
Chí lớn chưa về bàn tay không,
Thì không bao giờ nói trở lại!
Ba năm mẹ già cũng đừng mong.
Người đi? Ừ nhỉ, người đi thực!
Mẹ thà coi như chiếc lá bay,
Chị thà coi như là hạt bụi,
Em thà coi như hơi rượu say...
Mai Tú Ân ( HNPD )