Nhân Vật
Tổng thống Trump đề cử thêm một nhân vật chỉ trích Nga làm đại sứ Mỹ tại NATO
Một quan chức Nhà Trắng giấu tên cho biết Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ chọn ông Richard Grenell, một nhân vật lớn tiếng chỉ trích Nga và muốn Mỹ bênh vực cho Ukraine, làm đại sứ tại Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Chính quyền Tổng thống Donald Trump từng bị nghi ngờ có mối quan hệ mật thiết với Nga.Một trong những phản ứng của Chính quyền Trump về nghi ngờ trên.Tổng thống Donald Trump đã đề cử người đàn ông từng lên tiếng chỉ trích Nga mạnh mẽ và muốn Mỹ bênh vực cho Ukraine làm đại sứ tại Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Theo trang tin The Intercept, đây là dấu hiệu mới nhất cho thấy chính quyền Trump đang phản ứng lại với những lời chỉ trích cho rằng họ đang quá mềm mỏng với Nga.
Richard Grennell là một phát ngôn viên của Mỹ tại Liên Hiệp Quốc dưới thời Tổng thống Bush, và cũng từng là người phát ngôn về chính sách đối ngoại cho chiến dịch tranh cử tổng thống của ứng cử viên Mitt Romney. Ông thường xuyên xuất hiện trên kênh Fox News và các trang báo khác nói rằng cựu Tổng thống Obama đang chiều lòng Nga.
Sau khi Nga sáp nhập khu vực Crimea từ Ukraine, Tổng thống Obama đã chống lại áp lực chính trị từ những người theo trường phái diều hâu trong Nghị viện muốn cung cấp vũ khí sát thương cho chính phủ Ukraine, sợ rằng làm vậy sẽ chỉ khiến Nga tăng cường hoạt động quân sự của mình.
Trong một bài viết ở mục Tranh luận trên tờ New York Times năm 2014, ông Grenell nói rằng niềm tin của Tổng thống Obama rằng Mỹ có thể “ủng hộ Ukraine nhưng không gây trở ngại cho Nga” thể hiện “một cái nhìn ngây thơ và nguy hiểm.”
Trên kênh Fox News, ông Grenell đề xuất Mỹ cần cung cấp cố vấn quân sự, đào tạo và bán vũ khí sát thương cho Ukraine để chiến đấu với quân đội được trang bị xe tăng và tên lửa của Nga. Ông cũng cho rằng Mỹ nên khởi động lại các chương trình phòng thủ tên lửa ở Ba Lan và Cộng hòa Séc.
Ông Grennell cũng từng khuyên chính quyền Obama phải đặt vấn đề đối đầu quân sự trực tiếp với Nga về vấn đề Ukraine lên bàn đàm phán. Và thay vì không ngừng tuyên bố về những hành động quân sự trước công chúng, Tổng thống Obama nên vạch ra những hành động quân sự cụ thể.
Grenell không phải là nhân vật duy nhất thuộc phe diều hâu bước vào bộ máy của Tổng thống Trump.
Mới đây, cố vấn an ninh quốc gia mới được bổ nhiệm H.R. McMaster cũng có quan điểm phê phán đối với Nga. Hồi tháng 5 năm ngoái, ông McMaster miêu tả việc Nga sáp nhập Crimea là một nỗ lực nhằm làm “sụp đổ trật tự chính trị, kinh tế, an ninh hậu Chiến tranh Thế giới II, và chắc chắn là hậu Chiến tranh Lạnh ở Châu Âu và thay thế trật tự đó bằng một thứ thiện cảm hơn với lợi ích của Nga”.
Tuy Tổng thống Trump từng chỉ trích NATO khi vào một thời điểm đầu tháng 1 gọi đây là một tổ chức “lỗi thời”, ông McMaster lại là người ủng hộ mạnh mẽ tổ chức quân sự này.
Bà Nikki Haley, Đại sứ Mỹ tại Liên Hiệp Quốc của Tổng thống Trump, cũng là một người theo đường lối cứng rắn đối với Nga. Trong tháng đầu tiên nhậm chức, bà cho rằng tình hình thảm hại tại miền đông Ukraina là một yếu tố cần lên án mạnh mẽ hành động của Nga trong việc sáp nhập Crimea.
Theo tờ báo Chính sách Đối ngoại có trụ sở tại Moscow, một số quan chức của chính phủ Nga, kể cả những người ban đầu ủng hộ Tổng thống Trump, đang bắt đầu trở nên bất an với cách tiếp cận của chính quyền mới của Mỹ.
http://www.daikynguyenvn.com/the-gioi/tong-thong-trump-de-cu-them-mot-nhan-vat-chi-trich-nga-lam-dai-su-my-tai-nato.html
Chính quyền Tổng thống Donald Trump từng bị nghi ngờ có mối quan hệ mật thiết với Nga.Một trong những phản ứng của Chính quyền Trump về nghi ngờ trên.Tổng thống Donald Trump đã đề cử người đàn ông từng lên tiếng chỉ trích Nga mạnh mẽ và muốn Mỹ bênh vực cho Ukraine làm đại sứ tại Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Theo trang tin The Intercept, đây là dấu hiệu mới nhất cho thấy chính quyền Trump đang phản ứng lại với những lời chỉ trích cho rằng họ đang quá mềm mỏng với Nga.
Richard Grennell là một phát ngôn viên của Mỹ tại Liên Hiệp Quốc dưới thời Tổng thống Bush, và cũng từng là người phát ngôn về chính sách đối ngoại cho chiến dịch tranh cử tổng thống của ứng cử viên Mitt Romney. Ông thường xuyên xuất hiện trên kênh Fox News và các trang báo khác nói rằng cựu Tổng thống Obama đang chiều lòng Nga.
Sau khi Nga sáp nhập khu vực Crimea từ Ukraine, Tổng thống Obama đã chống lại áp lực chính trị từ những người theo trường phái diều hâu trong Nghị viện muốn cung cấp vũ khí sát thương cho chính phủ Ukraine, sợ rằng làm vậy sẽ chỉ khiến Nga tăng cường hoạt động quân sự của mình.
Trong một bài viết ở mục Tranh luận trên tờ New York Times năm 2014, ông Grenell nói rằng niềm tin của Tổng thống Obama rằng Mỹ có thể “ủng hộ Ukraine nhưng không gây trở ngại cho Nga” thể hiện “một cái nhìn ngây thơ và nguy hiểm.”
Trên kênh Fox News, ông Grenell đề xuất Mỹ cần cung cấp cố vấn quân sự, đào tạo và bán vũ khí sát thương cho Ukraine để chiến đấu với quân đội được trang bị xe tăng và tên lửa của Nga. Ông cũng cho rằng Mỹ nên khởi động lại các chương trình phòng thủ tên lửa ở Ba Lan và Cộng hòa Séc.
Ông Grennell cũng từng khuyên chính quyền Obama phải đặt vấn đề đối đầu quân sự trực tiếp với Nga về vấn đề Ukraine lên bàn đàm phán. Và thay vì không ngừng tuyên bố về những hành động quân sự trước công chúng, Tổng thống Obama nên vạch ra những hành động quân sự cụ thể.
Grenell không phải là nhân vật duy nhất thuộc phe diều hâu bước vào bộ máy của Tổng thống Trump.
Mới đây, cố vấn an ninh quốc gia mới được bổ nhiệm H.R. McMaster cũng có quan điểm phê phán đối với Nga. Hồi tháng 5 năm ngoái, ông McMaster miêu tả việc Nga sáp nhập Crimea là một nỗ lực nhằm làm “sụp đổ trật tự chính trị, kinh tế, an ninh hậu Chiến tranh Thế giới II, và chắc chắn là hậu Chiến tranh Lạnh ở Châu Âu và thay thế trật tự đó bằng một thứ thiện cảm hơn với lợi ích của Nga”.
Tuy Tổng thống Trump từng chỉ trích NATO khi vào một thời điểm đầu tháng 1 gọi đây là một tổ chức “lỗi thời”, ông McMaster lại là người ủng hộ mạnh mẽ tổ chức quân sự này.
Bà Nikki Haley, Đại sứ Mỹ tại Liên Hiệp Quốc của Tổng thống Trump, cũng là một người theo đường lối cứng rắn đối với Nga. Trong tháng đầu tiên nhậm chức, bà cho rằng tình hình thảm hại tại miền đông Ukraina là một yếu tố cần lên án mạnh mẽ hành động của Nga trong việc sáp nhập Crimea.
Theo tờ báo Chính sách Đối ngoại có trụ sở tại Moscow, một số quan chức của chính phủ Nga, kể cả những người ban đầu ủng hộ Tổng thống Trump, đang bắt đầu trở nên bất an với cách tiếp cận của chính quyền mới của Mỹ.
http://www.daikynguyenvn.com/the-gioi/tong-thong-trump-de-cu-them-mot-nhan-vat-chi-trich-nga-lam-dai-su-my-tai-nato.html
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Huỳnh Ngọc Chênh - Hôm nay đón Nguyễn Thúy Hạnh về nhà, kịch tính như phim
- "Sư Minh Tuệ" - by Đỗ Duy Ngọc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Thế lực nào đã đầu độc tướng vi-xi Nguyễn Chí Vịnh?" - Lê Văn Đoành / Trần Văn Giang (ghi lại)
- NHỮNG NỮ LƯU LỪNG DANH Ở MỸ & THẾ GIỚI - TRẦN VĂN NGÀ
- Putin tiến thoái lưỡng nan vì đã tính sai nước cờ _ Hoài Việt
Tổng thống Trump đề cử thêm một nhân vật chỉ trích Nga làm đại sứ Mỹ tại NATO
Một quan chức Nhà Trắng giấu tên cho biết Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ chọn ông Richard Grenell, một nhân vật lớn tiếng chỉ trích Nga và muốn Mỹ bênh vực cho Ukraine, làm đại sứ tại Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Chính quyền Tổng thống Donald Trump từng bị nghi ngờ có mối quan hệ mật thiết với Nga.Một trong những phản ứng của Chính quyền Trump về nghi ngờ trên.Tổng thống Donald Trump đã đề cử người đàn ông từng lên tiếng chỉ trích Nga mạnh mẽ và muốn Mỹ bênh vực cho Ukraine làm đại sứ tại Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Theo trang tin The Intercept, đây là dấu hiệu mới nhất cho thấy chính quyền Trump đang phản ứng lại với những lời chỉ trích cho rằng họ đang quá mềm mỏng với Nga.
Richard Grennell là một phát ngôn viên của Mỹ tại Liên Hiệp Quốc dưới thời Tổng thống Bush, và cũng từng là người phát ngôn về chính sách đối ngoại cho chiến dịch tranh cử tổng thống của ứng cử viên Mitt Romney. Ông thường xuyên xuất hiện trên kênh Fox News và các trang báo khác nói rằng cựu Tổng thống Obama đang chiều lòng Nga.
Sau khi Nga sáp nhập khu vực Crimea từ Ukraine, Tổng thống Obama đã chống lại áp lực chính trị từ những người theo trường phái diều hâu trong Nghị viện muốn cung cấp vũ khí sát thương cho chính phủ Ukraine, sợ rằng làm vậy sẽ chỉ khiến Nga tăng cường hoạt động quân sự của mình.
Trong một bài viết ở mục Tranh luận trên tờ New York Times năm 2014, ông Grenell nói rằng niềm tin của Tổng thống Obama rằng Mỹ có thể “ủng hộ Ukraine nhưng không gây trở ngại cho Nga” thể hiện “một cái nhìn ngây thơ và nguy hiểm.”
Trên kênh Fox News, ông Grenell đề xuất Mỹ cần cung cấp cố vấn quân sự, đào tạo và bán vũ khí sát thương cho Ukraine để chiến đấu với quân đội được trang bị xe tăng và tên lửa của Nga. Ông cũng cho rằng Mỹ nên khởi động lại các chương trình phòng thủ tên lửa ở Ba Lan và Cộng hòa Séc.
Ông Grennell cũng từng khuyên chính quyền Obama phải đặt vấn đề đối đầu quân sự trực tiếp với Nga về vấn đề Ukraine lên bàn đàm phán. Và thay vì không ngừng tuyên bố về những hành động quân sự trước công chúng, Tổng thống Obama nên vạch ra những hành động quân sự cụ thể.
Grenell không phải là nhân vật duy nhất thuộc phe diều hâu bước vào bộ máy của Tổng thống Trump.
Mới đây, cố vấn an ninh quốc gia mới được bổ nhiệm H.R. McMaster cũng có quan điểm phê phán đối với Nga. Hồi tháng 5 năm ngoái, ông McMaster miêu tả việc Nga sáp nhập Crimea là một nỗ lực nhằm làm “sụp đổ trật tự chính trị, kinh tế, an ninh hậu Chiến tranh Thế giới II, và chắc chắn là hậu Chiến tranh Lạnh ở Châu Âu và thay thế trật tự đó bằng một thứ thiện cảm hơn với lợi ích của Nga”.
Tuy Tổng thống Trump từng chỉ trích NATO khi vào một thời điểm đầu tháng 1 gọi đây là một tổ chức “lỗi thời”, ông McMaster lại là người ủng hộ mạnh mẽ tổ chức quân sự này.
Bà Nikki Haley, Đại sứ Mỹ tại Liên Hiệp Quốc của Tổng thống Trump, cũng là một người theo đường lối cứng rắn đối với Nga. Trong tháng đầu tiên nhậm chức, bà cho rằng tình hình thảm hại tại miền đông Ukraina là một yếu tố cần lên án mạnh mẽ hành động của Nga trong việc sáp nhập Crimea.
Theo tờ báo Chính sách Đối ngoại có trụ sở tại Moscow, một số quan chức của chính phủ Nga, kể cả những người ban đầu ủng hộ Tổng thống Trump, đang bắt đầu trở nên bất an với cách tiếp cận của chính quyền mới của Mỹ.
http://www.daikynguyenvn.com/the-gioi/tong-thong-trump-de-cu-them-mot-nhan-vat-chi-trich-nga-lam-dai-su-my-tai-nato.html