Tin nóng trong ngày
Trả đũa vụ bắn trực thăng, biên giới Syria - Thổ Nhĩ Kỳ nóng bỏng
Căng thẳng Syria và Thổ Nhĩ Kỳ một lần nữa có nguy cơ leo thang khi khi ngày 17.9, một quả bom xe đã phát nổ ở biên giới 2 nước, làm 7 người thiệt mạng.
Căng thẳng Syria và Thổ Nhĩ Kỳ một lần nữa có nguy cơ leo thang khi khi ngày 17.9, một quả bom xe đã phát nổ ở biên giới 2 nước, làm 7 người thiệt mạng.
Vụ đánh bom tại Bab al-Hawa diễn ra chỉ 1 ngày sau khi Thổ Nhĩ Kỳ bắn hạ trực thăng Syria, cho rằng trực thăng bay vào không phận nước này. Vụ đánh bom làm dấy lên đồn đoán rằng đây là hành động trả đũa của Syria.
Các nhân chứng cho hay, những đoàn xe ôtô chở người tị nạn và xe tại xếp hàng dài ở biên giới để vào Thổ Nhĩ Kỳ khi quả bom phát nổ ở gần một trạm kiểm soát phía Syria.
Trong khi thế giới đang nỗ lực giải quyết vấn đề vũ khí hóa học của Syria, chính phủ nước này đã tăng cường tấn công phe nổi dậy, làm gia tăng mối quan ngại rằng các nỗ lực ngoại giao có thể làm trầm trọng thêm cuộc xung đột.
Lực lượng của Tổng thống Bashar al-Assad tuyên bố giành thêm thắng lợi ở ngoại ô Damascus hôm 17.9, chiếm khu vực Shabaa, gần đường đến sân bay. Phe đối lập bác bỏ tuyên bố trên, nhưng kênh truyền hình al-Manar thân Syria của Chính phủ Lebanon phát sóng cảnh phóng viên đi thị sát những nơi được cho là đường hầm của phe đối lập tại khu vực này.
Lực lượng nổi dậy cũng bày tỏ thất vọng về quyết định của Mỹ trì hoãn tấn công quân sự Syria, đồng thời tuyên bố leo thang cuộc chiến với những lô vũ khí mới sắp được giao nhận.
Cuộc xung đột hơn 2 năm rưỡi qua đã tràn sang các nước láng giềng của Syria là Thổ Nhĩ Kỳ, Jordan và Lebanon. Trong khi đó, đặc phái viên Trung Đông của LHQ- ông Robert Serry- nói với Hội đồng Bảo an hôm 17.9 rằng đụng độ giữa quân chính phủ và phe đối lập Syria gần cao nguyên Golan có nguy cơ đẩy Israel vào cuộc chiến.
Vụ đánh bom hôm qua xảy ra ở gần trạm kiểm soát Farouq, nên cũng có những nghi ngờ rằng lực lượng ở Iraq và vùng Cận Đông có thể đứng sau vụ việc, nhưng chưa có nhóm nào đứng ra nhận trách nhiệm.
Ông Juma al-Qassim - một nhân chứng có mặt cách hiện trường 50 mét - đã bác bỏ khả năng trên. "Nếu đó là Iran, họ sẽ tiến đến gần trạm kiểm soát để đánh bom. Nhưng đây rõ ràng là nhằm mục tiêu vào dân thường".
Những cảnh quay mà ông này cung cấp cho kênh truyền hình Al-Aan của Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất cho thấy khói đen dày đặc bay lên từ ngã tư giao lộ. "Tất cả mọi người đều bỏ chạy. Có khoảng 15 xe bị bắt lửa. Phụ nữ và trẻ em kêu góc thảm thiết. Thật đáng sợ, vì ở đó có rất nhiều dân thường và người tị nạn".
Hãng thông tấn Thổ Nhĩ Kỳ Dogan cho biết, bên cạnh 7 người chết còn có ít nhất 20 người bị thương.
Các nhân chứng cho hay, những đoàn xe ôtô chở người tị nạn và xe tại xếp hàng dài ở biên giới để vào Thổ Nhĩ Kỳ khi quả bom phát nổ ở gần một trạm kiểm soát phía Syria.
Trong khi thế giới đang nỗ lực giải quyết vấn đề vũ khí hóa học của Syria, chính phủ nước này đã tăng cường tấn công phe nổi dậy, làm gia tăng mối quan ngại rằng các nỗ lực ngoại giao có thể làm trầm trọng thêm cuộc xung đột.
Lực lượng của Tổng thống Bashar al-Assad tuyên bố giành thêm thắng lợi ở ngoại ô Damascus hôm 17.9, chiếm khu vực Shabaa, gần đường đến sân bay. Phe đối lập bác bỏ tuyên bố trên, nhưng kênh truyền hình al-Manar thân Syria của Chính phủ Lebanon phát sóng cảnh phóng viên đi thị sát những nơi được cho là đường hầm của phe đối lập tại khu vực này.
Lực lượng nổi dậy cũng bày tỏ thất vọng về quyết định của Mỹ trì hoãn tấn công quân sự Syria, đồng thời tuyên bố leo thang cuộc chiến với những lô vũ khí mới sắp được giao nhận.
Cuộc xung đột hơn 2 năm rưỡi qua đã tràn sang các nước láng giềng của Syria là Thổ Nhĩ Kỳ, Jordan và Lebanon. Trong khi đó, đặc phái viên Trung Đông của LHQ- ông Robert Serry- nói với Hội đồng Bảo an hôm 17.9 rằng đụng độ giữa quân chính phủ và phe đối lập Syria gần cao nguyên Golan có nguy cơ đẩy Israel vào cuộc chiến.
Vụ đánh bom hôm qua xảy ra ở gần trạm kiểm soát Farouq, nên cũng có những nghi ngờ rằng lực lượng ở Iraq và vùng Cận Đông có thể đứng sau vụ việc, nhưng chưa có nhóm nào đứng ra nhận trách nhiệm.
Ông Juma al-Qassim - một nhân chứng có mặt cách hiện trường 50 mét - đã bác bỏ khả năng trên. "Nếu đó là Iran, họ sẽ tiến đến gần trạm kiểm soát để đánh bom. Nhưng đây rõ ràng là nhằm mục tiêu vào dân thường".
Những cảnh quay mà ông này cung cấp cho kênh truyền hình Al-Aan của Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất cho thấy khói đen dày đặc bay lên từ ngã tư giao lộ. "Tất cả mọi người đều bỏ chạy. Có khoảng 15 xe bị bắt lửa. Phụ nữ và trẻ em kêu góc thảm thiết. Thật đáng sợ, vì ở đó có rất nhiều dân thường và người tị nạn".
Hãng thông tấn Thổ Nhĩ Kỳ Dogan cho biết, bên cạnh 7 người chết còn có ít nhất 20 người bị thương.
Theo Washington Post
Song Phương chuyển
Bàn ra tán vào (2)
SR
Đảng viên đại sứ mò sò.....
Đảng viên lãnh sự mầy mò mông,mu....
Đảng viên xuất ngoại chôm đồ.....
Đó là ĐẢNG TÍNH bac Hồ truyền cho....
Trồng người đảng vẫn châm lo....
Bón phân "tư tưởng bác Hồ" mà nên
----------------------------------------------------------------------------------
Binh Ngơ
ÐẠI SỨ LÊ VĂN BÀNG MÒ MÔNG GÁI SẨM : Khi xưa Ðại Sứ mò sò* Mò mông gái Sẩm giả vờ rằng quên* Tưởng rằng đi bên vợ hiền* Bàn tay tắy máy rờ lên mông đầy* Ả Sẩm la lớn bắt ngay* Về Ty Cảnh sát phạt ngay tức thì* bẽ mặt Ðại Sứ Vi Xi* Triệu hồi về nước tức thì hôm sau.
----------------------------------------------------------------------------------
Trả đũa vụ bắn trực thăng, biên giới Syria - Thổ Nhĩ Kỳ nóng bỏng
Căng thẳng Syria và Thổ Nhĩ Kỳ một lần nữa có nguy cơ leo thang khi khi ngày 17.9, một quả bom xe đã phát nổ ở biên giới 2 nước, làm 7 người thiệt mạng.
Căng thẳng Syria và Thổ Nhĩ Kỳ một lần nữa có nguy cơ leo thang khi khi ngày 17.9, một quả bom xe đã phát nổ ở biên giới 2 nước, làm 7 người thiệt mạng.
Vụ đánh bom tại Bab al-Hawa diễn ra chỉ 1 ngày sau khi Thổ Nhĩ Kỳ bắn hạ trực thăng Syria, cho rằng trực thăng bay vào không phận nước này. Vụ đánh bom làm dấy lên đồn đoán rằng đây là hành động trả đũa của Syria.
Các nhân chứng cho hay, những đoàn xe ôtô chở người tị nạn và xe tại xếp hàng dài ở biên giới để vào Thổ Nhĩ Kỳ khi quả bom phát nổ ở gần một trạm kiểm soát phía Syria.
Trong khi thế giới đang nỗ lực giải quyết vấn đề vũ khí hóa học của Syria, chính phủ nước này đã tăng cường tấn công phe nổi dậy, làm gia tăng mối quan ngại rằng các nỗ lực ngoại giao có thể làm trầm trọng thêm cuộc xung đột.
Lực lượng của Tổng thống Bashar al-Assad tuyên bố giành thêm thắng lợi ở ngoại ô Damascus hôm 17.9, chiếm khu vực Shabaa, gần đường đến sân bay. Phe đối lập bác bỏ tuyên bố trên, nhưng kênh truyền hình al-Manar thân Syria của Chính phủ Lebanon phát sóng cảnh phóng viên đi thị sát những nơi được cho là đường hầm của phe đối lập tại khu vực này.
Lực lượng nổi dậy cũng bày tỏ thất vọng về quyết định của Mỹ trì hoãn tấn công quân sự Syria, đồng thời tuyên bố leo thang cuộc chiến với những lô vũ khí mới sắp được giao nhận.
Cuộc xung đột hơn 2 năm rưỡi qua đã tràn sang các nước láng giềng của Syria là Thổ Nhĩ Kỳ, Jordan và Lebanon. Trong khi đó, đặc phái viên Trung Đông của LHQ- ông Robert Serry- nói với Hội đồng Bảo an hôm 17.9 rằng đụng độ giữa quân chính phủ và phe đối lập Syria gần cao nguyên Golan có nguy cơ đẩy Israel vào cuộc chiến.
Vụ đánh bom hôm qua xảy ra ở gần trạm kiểm soát Farouq, nên cũng có những nghi ngờ rằng lực lượng ở Iraq và vùng Cận Đông có thể đứng sau vụ việc, nhưng chưa có nhóm nào đứng ra nhận trách nhiệm.
Ông Juma al-Qassim - một nhân chứng có mặt cách hiện trường 50 mét - đã bác bỏ khả năng trên. "Nếu đó là Iran, họ sẽ tiến đến gần trạm kiểm soát để đánh bom. Nhưng đây rõ ràng là nhằm mục tiêu vào dân thường".
Những cảnh quay mà ông này cung cấp cho kênh truyền hình Al-Aan của Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất cho thấy khói đen dày đặc bay lên từ ngã tư giao lộ. "Tất cả mọi người đều bỏ chạy. Có khoảng 15 xe bị bắt lửa. Phụ nữ và trẻ em kêu góc thảm thiết. Thật đáng sợ, vì ở đó có rất nhiều dân thường và người tị nạn".
Hãng thông tấn Thổ Nhĩ Kỳ Dogan cho biết, bên cạnh 7 người chết còn có ít nhất 20 người bị thương.
Các nhân chứng cho hay, những đoàn xe ôtô chở người tị nạn và xe tại xếp hàng dài ở biên giới để vào Thổ Nhĩ Kỳ khi quả bom phát nổ ở gần một trạm kiểm soát phía Syria.
Trong khi thế giới đang nỗ lực giải quyết vấn đề vũ khí hóa học của Syria, chính phủ nước này đã tăng cường tấn công phe nổi dậy, làm gia tăng mối quan ngại rằng các nỗ lực ngoại giao có thể làm trầm trọng thêm cuộc xung đột.
Lực lượng của Tổng thống Bashar al-Assad tuyên bố giành thêm thắng lợi ở ngoại ô Damascus hôm 17.9, chiếm khu vực Shabaa, gần đường đến sân bay. Phe đối lập bác bỏ tuyên bố trên, nhưng kênh truyền hình al-Manar thân Syria của Chính phủ Lebanon phát sóng cảnh phóng viên đi thị sát những nơi được cho là đường hầm của phe đối lập tại khu vực này.
Lực lượng nổi dậy cũng bày tỏ thất vọng về quyết định của Mỹ trì hoãn tấn công quân sự Syria, đồng thời tuyên bố leo thang cuộc chiến với những lô vũ khí mới sắp được giao nhận.
Cuộc xung đột hơn 2 năm rưỡi qua đã tràn sang các nước láng giềng của Syria là Thổ Nhĩ Kỳ, Jordan và Lebanon. Trong khi đó, đặc phái viên Trung Đông của LHQ- ông Robert Serry- nói với Hội đồng Bảo an hôm 17.9 rằng đụng độ giữa quân chính phủ và phe đối lập Syria gần cao nguyên Golan có nguy cơ đẩy Israel vào cuộc chiến.
Vụ đánh bom hôm qua xảy ra ở gần trạm kiểm soát Farouq, nên cũng có những nghi ngờ rằng lực lượng ở Iraq và vùng Cận Đông có thể đứng sau vụ việc, nhưng chưa có nhóm nào đứng ra nhận trách nhiệm.
Ông Juma al-Qassim - một nhân chứng có mặt cách hiện trường 50 mét - đã bác bỏ khả năng trên. "Nếu đó là Iran, họ sẽ tiến đến gần trạm kiểm soát để đánh bom. Nhưng đây rõ ràng là nhằm mục tiêu vào dân thường".
Những cảnh quay mà ông này cung cấp cho kênh truyền hình Al-Aan của Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất cho thấy khói đen dày đặc bay lên từ ngã tư giao lộ. "Tất cả mọi người đều bỏ chạy. Có khoảng 15 xe bị bắt lửa. Phụ nữ và trẻ em kêu góc thảm thiết. Thật đáng sợ, vì ở đó có rất nhiều dân thường và người tị nạn".
Hãng thông tấn Thổ Nhĩ Kỳ Dogan cho biết, bên cạnh 7 người chết còn có ít nhất 20 người bị thương.
Theo Washington Post
Song Phương chuyển