Đoạn Đường Chiến Binh
Trả lại sự thật cho lịch-sử về việc Sư-Đoàn 3 BB lui quân tại Quảng-Trị vào Mùa Hè Đỏ Lửa 1972. *
Năm nay, tháng 7/2010, trong dịp nghỉ hè tại Mỹ, chúng tôi gặp một số sĩ quan Sư-đoàn 3BB cư-ngụ tại vùng Nam California. Trong cuộc trao đổi, anh em nhắc lại
Năm nay, tháng 7/2010, trong dịp nghỉ hè tại Mỹ, chúng tôi gặp một số sĩ quan Sư-đoàn 3BB cư-ngụ tại vùng Nam California. Trong cuộc trao đổi, anh em nhắc lại kỷ niệm của những ngày binh-lửa, trong đó có cuộc lui quân của các đơn vị thuộc SĐ3 trên “Đại Lộ Kinh-Hoàng” năm 1972.
Sự kiện đó đã khơi lại trong tôi nỗi bẽ bàng, đắng-cay về một trận đánh oan-khiên tới độ phi-lý mà các đơn-vị trú-phòng tại đây đã phải gánh-chịu và đấy cũng là những băn-khoăn, thắc mắc nằm sâu trong ký-ức tôi từ hơn 38 năm rưỡi qua.
Tưởng cũng phải nói ngay rằng: Khi cuộc lui quân để tái phối trí này xảy ra, tôi đang làm việc tại Ban Nghiên-cứu và Kế hoạch Đặc-biệt, dưới quyền Tr/tá Phạm-Đức-Lợi (1) thuộc Phân Khối Không-Ảnh/Phòng 2/Bộ Tổng Tham-Mưu.
Nhiệm-vụ của chúng tôi là ghi nhận tất cả mọi diễn- biến, mọi đổi thay trên toàn lãnh thổ Miền Bắc và các hoạt động địch trên Đường Mòn HCM.
Trung bình mỗi tuần, chúng tôi có 2 hoặc 3 nhiệm ảnh do Hoa kỳ cung-cấp. Chúng tôi khẳng định là TT Thiệu, Thủ-Tướng Khiêm và Đ.Tướng Viên nắm rất rõ tình-hình và biết chắc rằng VC sẽ tấn công qua vùng Phi-Quân-Sự. Ba vị lãnh đạo cao nhất đã được chúng tôi đệ trình những tấm Slides được phóng lớn với đầy đủ chi tiết từ cuối năm 1971 cho đến ngày xảy ra trận chiến vào cuối tháng 3/72 vì từ mùa thu 1971, VC đã ráo riết đưa hàng đoàn xe ủi đất và dân công để làm một lộ trình mới từ đường mòn HCM đi về hướng đông nam đến tận vùng Phi-quân-Sự.Con đường này đã được hoàn tất vào khoảng tháng 1/72. Những tin tức tình báo kỹ thuật cũng xác nhận sự kiện đó. VC còn thiết lập các vị trí hỏa tiễn SAM, pháo 130 ly và hoả tiễn 122 ly ngay cạnh vùng Bắc PQS. Điều đó có nghĩa là các căn-cứ hoả lực cuả ta tại vùng Nam Bến-Hải đều nằm trong tầm pháo cuả VC. Mỗi chiều thứ sáu, Đại-tá Phạm-ngọc-Thiệp, Trưởng P2/TTM đều thuyết trình trước ba vị lãnh-đạo quân sự cao nhất cuả VNCH về tình hình QS tại toà nhà chính Bộ TTM, nhưng những hoạt-động địch tại phía Bắc vùng PQS vẫn tiếp tục. Hơn thế nữa, khi VC làm tiếp đoạn đường này xuyên qua sông Bến Hải vào tận vùng Phi-quân-Sự phía Nam mà vẫn không thấy bên ta động tĩnh gì, mặc dù nhiều lần chúng tôi đã xin Không Quân HK oanh-kích. Sự bỏ ngỏ và thái-độ khó hiểu cuả các giới chức Việt/Mỹ lúc đó đã làm cho chúng tôi hết sức kinh- ngạc.
I. Mạn đàm với Chuẩn-tướng Vũ-văn-Giai, Cựu Tư-lệnh SĐ3BB:
Vì làm việc chung với Mỹ nên chúng tôi thường sử-dụng các tên ngoại quốc mà người Mỹ đã đặt cho các căn-cứ hoả lực tại vùng nam vĩ-tuyến 17. Do đó, chúng tôi muốn biết là khi VC tấn công, các căn-cứ này do Hoa kỳ hay VN trấn giữ thì Tướng Giai cho hay là hoàn toàn do VNCH trách nhiệm.
Về việc VC sửa soạn tấn-công, Tướng Giai tiết lộ rằng ông đã được cố vấn Mỹ báo trước,nhưng trong cương-vị của mình, ông không thể làm gì hơn được. Khi cuộc chiến xảy ra, các cố vấn Mỹ khuyên ông lui quân để phòng thủ ở tuyến sau vì theo họ, lực lượng trú phòng cuả ta không thể đương cự được.Được hỏi về dư luận cho rằng Tướng Hoàng-xuân-Lãm ra khẩu lệnh cho ông rút quân, nhưng sau đó Tướng Lãm đã phủ nhận để tránh trách nhiệm; Tướng Giai trả lời rằng điều đó không đúng.Ngược lại,ông Lãm muốn SĐ3 giữ nguyên vị-trí, dù áp-lực và các trận địa pháo của địch đã phá vỡ nhiều phòng tuyến khiến các đơn vị phòng thủ hoang mang và vô cùng hoảng hốt.
Tướng Giai cũng cho chúng tôi biết thêm là ngay từ đầu, HK đã chống lại việc thành lập SĐ3 vì họ đã chuẩn bị cho việc rút quân Mỹ ra khỏi VN và không chấp nhận việc tăng quân viện cho VNCH.SĐ3/BB ra đời hoàn toàn do quyết định của Bộ TTM/QLVNCH.Do đó, Mỹ hầu như bỏ mặc cho phía VN xoay trở với những khó khăn tại vùng địa đầu giới tuyến do SĐ này đảm-trách.Sự kiện trên khiến tôi liên tưởng tới cái chết của Đại tá Lê đức Đạt, TL/SĐ22 vì ông không được cảm tình cuả John Paul Vann, người cố vấn Mỹ “rất đặc biệt” tại Quân-đoàn 2 lúc đó.
Trả lời câu hỏi là trước khi VC mở cuộc tấn-công và với tình hình sôi động như vậy, SĐ3 có được tăng cường đặc biệt bằng các đơn vị tổng-trừ-bị hay không; Tướng Giai xác-nhận là các đơn-vị TQLC và BĐQ thì đã được tăng phái cho SĐ3 từ khá lâu.Riêng trong những ngày trước khi cuộc đánh đẫm máu xảy ra thì không có thêm lực lượng nào khác.
Ngoài ra, Cựu TL/SĐ3 còn cho chúng tôi hay rằng: Trước đó một tháng, Tướng Lavelle,Tư-lệnh Không-quân Mỹ tại Thái-bình-Dương vì ra lệnh cho KQ Mỹ bắn cháy một số xe tăng của VC nên ông ta đã bị Mỹ cách chức,lột lon và truy-tố!.
Cũng trong cuộc mạn đàm này,chúng tôi được biết thêm là song song với những biến chuyển cuả tình hình Quảng Trị, Mỹ và VC vẫn tiếp tục gặp gỡ nhau trên bàn Hội Nghị Paris, và từ trước năm 1971, hai bên đã thoả thuận về việc cấm mọi hoạt động của các phi cơ quân sự Việt-Mỹ tại vùng Bắc sông Bến Hải.
Sự kiện này khiến chúng tôi hiểu tại sao những bản “Đề nghị mục tiêu oanh kích” mà chúng tôi gửi cho BTL/MACV cuả Mỹ ở Sàigon,vào thời điểm đó, đã không được thực hiện. Đấy cũng là lý do khiến KQ/VNCH từ Đà Nẵng không được phép tấn công và phá hủy ngay từ khi VC bắt đầu mở lộ trình mới từ đường mòn HCM dẫn đến vùng Bến Hải hầu tiếp cận các căn cứ hoả lực và các đơn vị phòng thủ cuả VNCH tại phiá nam cuả vùng PQS.Rõ ràng là HK đã dọn đường và dành mọi điều kiện thuận lợi cho VC tấn công VNCH mà trước đó họ vẫn ca tụng là “Tiền đồn chống Cộng” cuả Thế giới Tự Do.
Tổng Thống Thiệu, Đ.T.Viên dư biết các sự kiện đó,nhưng tại sao các ông không tìm một biện pháp nào tương xứng để phòng bị hoặc đối phó? Phải chăng VNCH đã được lãnh đạo bởi những người không đủ đảm lược và tầm vóc ?
Tướng Giai còn cho chúng tôi hay rằng cũng vào thời điểm này, TT Thiệu tuyên bố ngụ ý rằng đây sẽ là mồ chôn cuả VC.
Chúng tôi hỏi là: Về tương quan lực lượng giữa ta và địch trước khi VC tấn-công vào vùng hoả tuyến, niên-trưởng có nghĩ rằng việc sử dụng một sư-đoàn tân-lập với một quân số phức-tạp như SĐ3/BB để đương đầu với một lực lượng VC có một quân số nhiều lần lớn hơn và được tăng, pháo yểm trợ mạnh-mẽ; là một sai lầm nghiêm-trọng của Bộ TTM ở Sàigon hay không? Tướng Giai không trả lời, ông mỉm cười, một nụ cười héo hon, chua xót khiến chúng tôi chạnh lòng và xúc-động.
Những thắc mắc của chúng tôi hầu như đã được giải tỏa. Hơn nữa, chúng tôi không muốn khơi lại vết thương lòng của một vị tướng vừa được vinh thăng tại mặt trận, nhưng chỉ it lâu sau đó, bị tước đoạt binh-quyền và khi VC chiếm được Miền Nam, ông lại bị Cộng Sản đọa đầy thêm 13 năm nữa. Ông hiện sống âm thầm, ẩn-dật và khép kín trong một chung cư dành cho người già cùng người vợ yếu đau và chính ông, sức khoẻ cũng không được khả quan lắm.
Có lẽ vì định mệnh, khi BTL SĐ3/BB di chuyển về căn cứ Hoà Khánh tại phiá nam đèo Hải Vân, gần Ngã Ba Huế; tôi được thuyên chuyển từ Sàigon ra tăng cường cho P2/SĐ3.
Ngay sau khi trình diện Ch/Tướng Hinh TL/SĐ3,tôi được gửi ra BTL Tiền phương đóng tại Hương An và đi bay với các toán trực thăng Mỹ trong các cuộc hành quân “lấn đất giành dân” trước khi bản Hiệp Định Paris được ký kết vào ngày 27/01/1973. Trong gần ba năm, tôi đã chứng kiến điều kiện chiến đấu khó khăn cuả các đơn vị tiền đồn và tôi hiểu rằng Miền Nam sẽ mất vào bất cứ lúc nào.
Tiếp liệu và đạn dược bị hạn chế tối đa. Một viên đạn bắn đi là kho đạn trung ương hao đi một ít vì không được bổ sung. Nguyên tắc “một đổi một” được quy định trong HĐ Paris không được phía HK thực hiện. Điều đó có nghĩa:VNCH là một con bệnh mắc chứng nan y nằm chờ chết!. Chiến đấu trong hoàn cảnh đó là chiến đấu trong nỗi tuyệt vọng. Ai chịu trách nhiệm về việc này?
Tại Ngã Ba Huế, tôi chứng kiến cảnh dân quân VNCH từ Huế vượt đèo Hải Vân vào Đà Nẵng trong những ngày 21-22/3/75. Đúng một tuần lễ sau, lúc 00giờ20 ngày 29/3/75, tôi cũng là một trong những người sau cùng rời Căn cứ Hoà Khánh bằng đường bộ sau khi Tướng Hinh và một số sĩ quan cao cấp nhất có mặt tại BTL/SĐ3 lên trực thăng bay ra tàu Mỹ đậu ngoài khơi gần Đà Nẵng. Hai mươi mốt ngày sau, tôi tìm về được với gia đình và người thân ở Sàigon đúng 10 ngày trước khi thủ đô cuả VNCH rơi vào tay CS.
I I. Phân-tích và nhận định về cuộc lui quân để tái phố trí của SĐ3/BB khỏi Quảng-Trị năm 1972:
(Nguồn hình: Internet)
Chúng tôi không nhắc lại chi-tiết của các trận đánh vì trong suốt mấy chục năm qua, nhiều tác- giả tham-dự trong biến cố này đã viết khá đầy đủ.Hơn nữa, đó cũng không phải là chủ-đích của bài viết này.
Theo quan niệm của chúng tôi thì sự thành công hay thất bại, dù huy-hoàng hay chua xót tới đâu, chúng ta cũng có thể phân-tích và nhận-định một cách khách-quan để từ đấy, rút ra những kinh-nghiệm hữu-ích cho các thế hệ tương lai, nhất là những thất bại, để con cháu chúng ta không rơi vào vết xe đau thương và bẽ bàng cuả ông cha chúng.
Để nhìn vấn-đề một cách trung-thực và chính xác hơn, chúng ta phải nhìn từ “góc cạnh chính trị” của cuộc chiến VN vào thời điểm đó.Tuy nhiên, trên bình-diện thuần túy quân-sự,qua việc thất bại ấy, chúng ta ghi nhận những khuyết điểm sau:
1. Thành phần:
Thành phần chủ-lực cuả SĐ3 là Tr/đoàn 2 lấy ra từ SĐ1.Đặc biệt, Tr/đoàn này có tới 5 tiểu đoàn.Khi được chuyển qua SĐ3 thì 3 tiểu đoàn ở lại với Tr/Đ2. Đây là một đơn vị dạn dày tác-chiến và nổi danh từ lâu tại vùng giới tuyến. Nhưng hai trung đoàn 56 và 57 thì mỗi trung đoàn có một tiểu đoàn còn lại cuảTr/Đ2 trước kia và một tiểu đoàn lấy ra từ SĐ2BB; số còn lại là các tân binh quân-dịch, địa phương quân, nghĩa quân và lao công đào binh chưa có kinh nghiệm chiến-trường mà đột nhiên phải đối mặt với một trận đánh bốc lửa có cả tăng, pháo và các loại vũ khí nặng của VC đánh phủ đầu thì việc thất trận không làm ai ngạc nhiên.Vả lại, chúng ta đừng quên rằng SĐ3 và các đơn-vị tăng phái đã phải đối-đầu với một lực lượng địch đông gấp 3 lần về quân số, và chiến trường đã được VC sửa soạn kỹ từ nhiều tháng trước.
(Nguồn hình: Internet)
2. Tinh-thần và khả năng chiến đấu:
Chỉ 3 ngày sau khi VC mở trận đánh, căn-cứ Holcomb của TĐ8/TQLC đã bị VC tràn ngập. Ngay sau đó, việc đầu hàng của Tr/tá Đính,Tr/đoàn trưởng tr/đoàn 56 tại căn-cứ Tân-Lâm cùng 1500 binh-sĩ dưới quyền đã làm chấn động tinh thần quân nhân các cấp khiến nó trở thành một phản ứng dây chuyền trong những tuần lễ tiếp theo đối với các đơn vị khác. Hiện-tượng này đã được lập lại trong cuộc di-tản ồ ạt vào cuối tháng 3 và đầu tháng 4/75 tại Miền Trung trước khi mất nước.
Tóm lại, với một tương quan lực lượng như thế và với tình hình phức tạp từ trung ương đến địa phương như đã trình bày ở trên, chúng ta có thể kết luận rằng bất cứ một tướng lãnh nào, dù tài giỏi đến mấy, cũng khó có thể thay đổi được tình thế bởi nó đã vượt ra ngoài tầm kiểm soát cuả các cấp chỉ-huy.Các đơn vị tăng phái nhiều khi nhận lệnh theo hệ thống hàng dọc từ đơn vị mình chứ không hoàn toàn nằm dưới sự điều động cuả Tướng Giai.Với quân số như thế, cuộc hành quân này trở thành một cuộc hành quân cấp quân đoàn, vượt khỏi khả năng của Tướng Giai vừa được vinh thăng chuẩn tướng sau cuộc hành quân Hạ Lào 1971, nhất là nó lại xảy ra đúng vào lúc mà tinh thần quân nhân các cấp đang bị hoang mang, giao động hết mức.
3. Các yếu-tố chính-trị liên quan đến chiến cuộc tại Miền Nam:
Trước tình hình hết sức xáo trộn tại Miền Nam sau ngày QĐ đảo chính lật đổ chính-phủ Đệ Nhất Cộng Hoà, người Mỹ đến VN “gọi là” để giúp VNCH trong cuộc chiến đấu chống cộng và họ hy vọng rằng chiến tranh sẽ chấm dứt trong một thời gian ngắn bởi họ tin-tưởng hầu như tuyệt đối vào hiệu năng cuả võ khí. QĐ Mỹ đã chiến thắng hai cuộc Đại Chiến Thế Giới và đã thắng trong cuộc chiến tranh Triều Tiên, đè bẹp đạo quân Trung-cộng và Bắc Hàn năm 1953 nên người Mỹ nghĩ rằng sẽ dễ dàng giải quyết cuộc chiến tại VN. Những người làm sách lược và chỉ huy QĐ Hoa Kỳ không hiểu được bản chất và sách lược cuả cuộc chiến tranh du-kích là kéo dài thời gian làm cho đối phương mất kiên nhẫn, mệt mỏi, chán nản và căng thẳng thần kinh khiến đối thủ phải bỏ cuộc. Với phương thức đánh lén, đánh trộm, họ có thể tấn công đối thủ vào những lúc bất ngờ và thuận lợi nhất nên dễ đạt được kết quả mà chỉ cần rất ít người tham chiến.Giả dụ, nếu thua họ sẽ dễ dàng trà trộn vào đám đông, quần chúng hay trốn vào rừng hoặc chạy qua biên-giới các nước bên cạnh.Qua hình-thái chiến tranh ấy, VC đã làm cho người Mỹ chán nản vì bị thiệt hại khá nhiều về sinh mạng cũng như về ngân sách mà kết quả đạt được không như dự tính.
Bản chất cuả người Mỹ là mau chán, tiết kiệm thời gian. Làm việc gì họ cũng đặt nặng vấn đề thời gian và năng suất bởi vậy cuối năm 1964 họ đổ quân vào VN và cuối năm 1967 họ đã nghĩ đến việc rút quân.Việc QĐ Hoa Kỳ án binh bất động khi VC bắt đầu tấn công QLVNCH trong những ngày đầu cuả Tết Mậu Thân 1968 đã một phần chứng minh điều đó.Cá nhân chúng tôi không tin rằng các cơ quan tình báo Mỹ không biết gì về cuộc Tổng-công-Kích này trước khi nó xảy ra. Là một nước cổ súy cho tự do và dân chủ, nhưng những người lãnh đạo Hoa Kỳ ít quan tâm đến tâm lý, lịch sử, truyền thống và văn hoá của người bản xứ. Người Mỹ cũng không muốn hiểu rằng sự có mặt cuả QĐ Mỹ ở VN đã tạo cơ hội cho khối CSQT mở rộng mặt trận tuyên truyền lừa gạt dư luận thế giới rằng VC đánh VNCH và Mỹ là để giải phóng Miền Nam; dù thực chất đó là một cuộc xâm lăng nhằm mở rộng Khối CSQT vì cuộc chiến VN đã bắt đầu 7 năm trước khi QĐ Mỹ đến VN. Mỗi năm CSQT đã chi ra hàng trăm triệu mỹ kim về lãnh vực đó và kết quả là dư luận thế giới nghiêng về phiá VC.Các cuộc biểu tình chống Mỹ xảy ra tại khắp nơi trên thế giới và ngay tại nước Mỹ do các thành phần phản chiến và thiên tả Mỹ chủ trương. Điều đó mặc nhiên bất lợi cho cả Mỹ lẫn VNCH.
Nước Mỹ mỗi tháng tiếp nhận hàng trăm quan tài, hàng ngàn thương binh trở về từ một nước xa xôi, không liên hệ gì đến đời sống hàng ngày của họ trong khi chi phí quốc phòng mỗi năm một tăng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân. Đã thế, họ còn bị cả thế giới lên án thì việc chống chiến tranh cũng là một phản ứng dễ hiểu và tự nhiên.Hơn nữa, phe đối lập tại Thượng và Hạ Viện Mỹ đả kích chính phủ để kiếm phiếu trong các muà bầu cử cũng là một yếu tố khiến Mỹ muốn rút khỏi VN. Được sự viện trợ và thúc đẩy cuả CSQT, VC ngày càng mở những trận đánh quy mô hơn và tổn thất cuả mỗi bên ngày một lớn. Sinh mạng con người đối với CS chẳng nghĩa lý gì, nhưng sinh mạng người lính Mỹ khiến gia đình họ phải lo lắng nên họ đòi chính phủ HK phải chấm dứt chiến tranh bằng mọi giá để chồng con cuả họ được lành lặn trở về trước khi trở thành quá trễ.
4. Mục tiêu cuả chính phủ HK khi tham chiến tại VN:
Là một quốc gia giàu mạnh với tất cả các cơ cấu hạ tầng vĩ đại và tối tân, do đó không bao giờ HK muốn chiến tranh xảy ra ngay trên lãnh thổ cuả mình vì sự thiệt hại về tài sản cũng như về nhân mạng sẽ vô cùng to lớn. Đó là lý do khiến HK tham dự vào 2 cuộc thế chiến ở phiá bên kia bán cầu và ở Cao Ly .
Sau thế chiến thứ 2, khối CSQT lớn mạnh và chủ trương phát động cuộc chiến tranh xâm lấn khiến HK phải áp dụng sách lược bao vây để chận đứng. Với cương vị đứng đầu phe tư bản và thế giới tự do, Mỹ viện trợ cho các nước có chiến tranh bằng chính ngân sách cuả mình để phe thân Mỹ thắng hoặc nắm được ưu thế, chứ không nhằm biến các nước này thành thuộc địa như Pháp, Anh, Tây-ban-Nha, Bồ đào Nha đã làm từ cuối thế kỷ thứ 19. Riêng tại VN, trong cuộc chiến vừa qua, HK muốn dùng VNCH như một bức tường để ngăn chặn CSQT bành trướng về phía ĐNA vì theo quan điểm của Mỹ lúc ấy, họ cho rằng nếu VNCH sụp đổ thì các nước lân bang cuả VN sẽ dần dần rơi vào quỹ đạo cuả CS. VNCH chấp nhận HK là đồng minh vì cả hai có cùng một chủ đích chống CS. Vả lại, ngoài HK ra, VNCH không còn một lựa chọn nào khác. Tuy nhiên, việc HK gửi quân sang VN là một điều thất sách như đã đưọc nói đến ở trên.
5. Lý do khiến Mỹ muốn rút quân ra khỏi VN:
Ngoài nguyên nhân là phản ứng bất lợi cuả quần chúng,chính phủ Mỹ còn nghĩ rằng nếu dùng ưu thế về võ khí để thắng trong cuộc chiến VN thì Mỹ lại phải đương đầu trực tiếp với Trung Cộng. Lúc ấy điểm nóng cuả chiến tranh sẽ là vùng biên giới Việt Trung. Điều đó nhất định không phải là điều HK mong muốn. Hơn nữa, hơn ai hết, bằng những hình ảnh chụp bằng phi-cơ U2 bay trên thượng tầng khí quyển và không ảnh chụp từ vệ tinh, HK biết rất rõ rằng tại biên giới giữa Liên bang Xô Viết và Trung Cộng, mỗi bên đều dàn hơn 20 sư đoàn sẵn sàng tác chiến vì sự xung đột về ý-thức-hệ, và vì cả hai đều muốn cầm đầu khối CSQT. Đấy cũng là động lực thúc đẩy Mỹ làm thân với TC và mượn tay TC ngăn chận Nga mở rộng ảnh hưởng về phiá nam vì vào thời điểm ấy, tiềm lực quân sự của TC chưa thể là đối thủ và là mối bận tâm hàng đầu của Mỹ. Qua chiến lược đó, VNCH bắt buộc trở thành “vật hy sinh để tế thần”, cùng chung số phận với Đài Loan bị đẩy ra khỏi các tổ chức Quốc Tế vì Mỹ muốn làm vừa lòng “người bạn mới”.
Đó là kết quả cuả chính sách” ngoại giao bóng bàn” cuả Henry Kissinger và Richard Nixon.Tình nghiã đồng minh với VNCH và Đài Loan chấm dứt!. VNCH bị bức tử.
(Nguồn hình: Internet)
Hai mươi năm sau, Liên Bang Xô Viết và khối CS Đông Âu sụp đổ. Trung Cộng mỗi ngày một lớn mạnh về kinh tế lẫn quân sự và qua những biến cố tại Biển Đông từ hơn 10 năm qua, trở thành mối lo hàng đầu của Mỹ. Trong bối cảnh ấy, HK lại tìm mọi cách để làm thân với VC để tìm một chỗ đứng tại vùng Đông Nam Á châu hầu cân bằng cán cân thế lực tại khu vực này của thế giới.
IV. Kết Luận:
Nhiều người trách Mỹ phản bội VNCH. Họ có thể đúng nếu trên lãnh vực bang giao QT buộc tất cả các nước trên thế giới hành sử theo nguyên tắc: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. Tiếc rằng, điều đó sẽ không bao trở thành sự thật như một quy-ước bắt mọi người phải tôn trọng nên mỗi quốc gia đều làm những gì có lợi nhất cho mình. Hơn ai hết, HK đã từ lâu theo đuổi chủ trương ấy. Tôi không nhớ tên một nhà lãnh đạo nào đó của HK đã thẳng thắn xác định ngụ ý rằng HK không có Bạn, cũng không có Thù, chỉ có quyền lợi của HK là trên hết.
Cuộc chiến VN đã kết thúc một cách đau thương, đầy nước mắt và cuộc lui quân cuả SĐ3/BB
tại Vùng Hoả Tuyến 1972 là bước khởi đầu cho nỗi đắng cay và đọa đầy chung cuả cả Dân Tộc.
Khi chính trị chen vào bất cứ lãnh vực nào thì mọi lý lẽ và đạo đức phải đội nón ra đi !!.
Xin một phút mặc niệm cho tất cả những người đã nằm xuống vì LÝ-TƯỞNG TỰ DO. Chúng tôi nghiêng mình trước nỗi thống khổ cuả những chiến hữu đã bị đọa đầy, khổ nhục sau cuộc chiến đấu “oan khiên nhưng hào hùng và gian khổ” để bảo vệ Đất Nước.
Ghi chú:
(1) Trung tá Phạm-đức-Lợi tức nhà thơ Mạc-ly-Châu trong Hội Văn nghệ Sĩ QĐ đã tự sát tại nhà riêng ngày 30/4/75 khi VNCH rơi vào tay CS.
http://khaiphong.org/forum.php?s=06eacb388772c32177cf90afe32e7ff5
Trả lại sự thật cho lịch-sử
về việc Sư-Đoàn 3 BB lui quân tại Quảng-Trị
vào Mùa Hè Đỏ Lửa 1972.
Thế Huy, Paris.
về việc Sư-Đoàn 3 BB lui quân tại Quảng-Trị
vào Mùa Hè Đỏ Lửa 1972.
Thế Huy, Paris.
(Nguồn hình: Internet)
Năm nay, tháng 7/2010, trong dịp nghỉ hè tại Mỹ, chúng tôi gặp một số sĩ quan Sư-đoàn 3BB cư-ngụ tại vùng Nam California. Trong cuộc trao đổi, anh em nhắc lại kỷ niệm của những ngày binh-lửa, trong đó có cuộc lui quân của các đơn vị thuộc SĐ3 trên “Đại Lộ Kinh-Hoàng” năm 1972.
Sự kiện đó đã khơi lại trong tôi nỗi bẽ bàng, đắng-cay về một trận đánh oan-khiên tới độ phi-lý mà các đơn-vị trú-phòng tại đây đã phải gánh-chịu và đấy cũng là những băn-khoăn, thắc mắc nằm sâu trong ký-ức tôi từ hơn 38 năm rưỡi qua.
Tưởng cũng phải nói ngay rằng: Khi cuộc lui quân để tái phối trí này xảy ra, tôi đang làm việc tại Ban Nghiên-cứu và Kế hoạch Đặc-biệt, dưới quyền Tr/tá Phạm-Đức-Lợi (1) thuộc Phân Khối Không-Ảnh/Phòng 2/Bộ Tổng Tham-Mưu.
Nhiệm-vụ của chúng tôi là ghi nhận tất cả mọi diễn- biến, mọi đổi thay trên toàn lãnh thổ Miền Bắc và các hoạt động địch trên Đường Mòn HCM.
Trung bình mỗi tuần, chúng tôi có 2 hoặc 3 nhiệm ảnh do Hoa kỳ cung-cấp. Chúng tôi khẳng định là TT Thiệu, Thủ-Tướng Khiêm và Đ.Tướng Viên nắm rất rõ tình-hình và biết chắc rằng VC sẽ tấn công qua vùng Phi-Quân-Sự. Ba vị lãnh đạo cao nhất đã được chúng tôi đệ trình những tấm Slides được phóng lớn với đầy đủ chi tiết từ cuối năm 1971 cho đến ngày xảy ra trận chiến vào cuối tháng 3/72 vì từ mùa thu 1971, VC đã ráo riết đưa hàng đoàn xe ủi đất và dân công để làm một lộ trình mới từ đường mòn HCM đi về hướng đông nam đến tận vùng Phi-quân-Sự.Con đường này đã được hoàn tất vào khoảng tháng 1/72. Những tin tức tình báo kỹ thuật cũng xác nhận sự kiện đó. VC còn thiết lập các vị trí hỏa tiễn SAM, pháo 130 ly và hoả tiễn 122 ly ngay cạnh vùng Bắc PQS. Điều đó có nghĩa là các căn-cứ hoả lực cuả ta tại vùng Nam Bến-Hải đều nằm trong tầm pháo cuả VC. Mỗi chiều thứ sáu, Đại-tá Phạm-ngọc-Thiệp, Trưởng P2/TTM đều thuyết trình trước ba vị lãnh-đạo quân sự cao nhất cuả VNCH về tình hình QS tại toà nhà chính Bộ TTM, nhưng những hoạt-động địch tại phía Bắc vùng PQS vẫn tiếp tục. Hơn thế nữa, khi VC làm tiếp đoạn đường này xuyên qua sông Bến Hải vào tận vùng Phi-quân-Sự phía Nam mà vẫn không thấy bên ta động tĩnh gì, mặc dù nhiều lần chúng tôi đã xin Không Quân HK oanh-kích. Sự bỏ ngỏ và thái-độ khó hiểu cuả các giới chức Việt/Mỹ lúc đó đã làm cho chúng tôi hết sức kinh- ngạc.
I. Mạn đàm với Chuẩn-tướng Vũ-văn-Giai, Cựu Tư-lệnh SĐ3BB:
CHUẨN TƯỚNG VŨ VĂN GIAI
Anh Hùng Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa
(Nguồn hình: Internet)
Cuộc
trò truyện với các chiến hữu SĐ3 khiến tôi nghĩ đến việc tìm hiểu thêm
để viết về những điều đã khiến tôi bận tâm và băn khoăn từ mấy chục năm
qua. Bởi vậy, tôi ngỏ ý muốn gặpTướng Giai để biết thêm về những điều
mà tôi nghĩ rằng chỉ có ông mới trả lời chính xác được. Bốn ngày sau,
vào trung tuần tháng 7/2010, tôi đến gặp Tướng Giai tại tư gia
của ông cũng ở Nam California. Đi cùng với tôi là Tr/tá
Nguyễn-tri-Tấn, cựu tr/đoàn phó trung đoàn 2/SĐ3. Khi VC tấn công qua
sông Bến Hải, ông Tấn là tiểu-đoàn-trưởng TĐ3/2/SĐ3. Ông là người rất
gần gũi với Tướng Giai vì đã cùng tham dự cuộc hành quân Lam Sơn 719 tại
Hạ Lào trước đây.Anh Hùng Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa
(Nguồn hình: Internet)
Vì làm việc chung với Mỹ nên chúng tôi thường sử-dụng các tên ngoại quốc mà người Mỹ đã đặt cho các căn-cứ hoả lực tại vùng nam vĩ-tuyến 17. Do đó, chúng tôi muốn biết là khi VC tấn công, các căn-cứ này do Hoa kỳ hay VN trấn giữ thì Tướng Giai cho hay là hoàn toàn do VNCH trách nhiệm.
Về việc VC sửa soạn tấn-công, Tướng Giai tiết lộ rằng ông đã được cố vấn Mỹ báo trước,nhưng trong cương-vị của mình, ông không thể làm gì hơn được. Khi cuộc chiến xảy ra, các cố vấn Mỹ khuyên ông lui quân để phòng thủ ở tuyến sau vì theo họ, lực lượng trú phòng cuả ta không thể đương cự được.Được hỏi về dư luận cho rằng Tướng Hoàng-xuân-Lãm ra khẩu lệnh cho ông rút quân, nhưng sau đó Tướng Lãm đã phủ nhận để tránh trách nhiệm; Tướng Giai trả lời rằng điều đó không đúng.Ngược lại,ông Lãm muốn SĐ3 giữ nguyên vị-trí, dù áp-lực và các trận địa pháo của địch đã phá vỡ nhiều phòng tuyến khiến các đơn vị phòng thủ hoang mang và vô cùng hoảng hốt.
Tướng Giai cũng cho chúng tôi biết thêm là ngay từ đầu, HK đã chống lại việc thành lập SĐ3 vì họ đã chuẩn bị cho việc rút quân Mỹ ra khỏi VN và không chấp nhận việc tăng quân viện cho VNCH.SĐ3/BB ra đời hoàn toàn do quyết định của Bộ TTM/QLVNCH.Do đó, Mỹ hầu như bỏ mặc cho phía VN xoay trở với những khó khăn tại vùng địa đầu giới tuyến do SĐ này đảm-trách.Sự kiện trên khiến tôi liên tưởng tới cái chết của Đại tá Lê đức Đạt, TL/SĐ22 vì ông không được cảm tình cuả John Paul Vann, người cố vấn Mỹ “rất đặc biệt” tại Quân-đoàn 2 lúc đó.
Trả lời câu hỏi là trước khi VC mở cuộc tấn-công và với tình hình sôi động như vậy, SĐ3 có được tăng cường đặc biệt bằng các đơn vị tổng-trừ-bị hay không; Tướng Giai xác-nhận là các đơn-vị TQLC và BĐQ thì đã được tăng phái cho SĐ3 từ khá lâu.Riêng trong những ngày trước khi cuộc đánh đẫm máu xảy ra thì không có thêm lực lượng nào khác.
Ngoài ra, Cựu TL/SĐ3 còn cho chúng tôi hay rằng: Trước đó một tháng, Tướng Lavelle,Tư-lệnh Không-quân Mỹ tại Thái-bình-Dương vì ra lệnh cho KQ Mỹ bắn cháy một số xe tăng của VC nên ông ta đã bị Mỹ cách chức,lột lon và truy-tố!.
Cũng trong cuộc mạn đàm này,chúng tôi được biết thêm là song song với những biến chuyển cuả tình hình Quảng Trị, Mỹ và VC vẫn tiếp tục gặp gỡ nhau trên bàn Hội Nghị Paris, và từ trước năm 1971, hai bên đã thoả thuận về việc cấm mọi hoạt động của các phi cơ quân sự Việt-Mỹ tại vùng Bắc sông Bến Hải.
Sự kiện này khiến chúng tôi hiểu tại sao những bản “Đề nghị mục tiêu oanh kích” mà chúng tôi gửi cho BTL/MACV cuả Mỹ ở Sàigon,vào thời điểm đó, đã không được thực hiện. Đấy cũng là lý do khiến KQ/VNCH từ Đà Nẵng không được phép tấn công và phá hủy ngay từ khi VC bắt đầu mở lộ trình mới từ đường mòn HCM dẫn đến vùng Bến Hải hầu tiếp cận các căn cứ hoả lực và các đơn vị phòng thủ cuả VNCH tại phiá nam cuả vùng PQS.Rõ ràng là HK đã dọn đường và dành mọi điều kiện thuận lợi cho VC tấn công VNCH mà trước đó họ vẫn ca tụng là “Tiền đồn chống Cộng” cuả Thế giới Tự Do.
Tổng Thống Thiệu, Đ.T.Viên dư biết các sự kiện đó,nhưng tại sao các ông không tìm một biện pháp nào tương xứng để phòng bị hoặc đối phó? Phải chăng VNCH đã được lãnh đạo bởi những người không đủ đảm lược và tầm vóc ?
Tướng Giai còn cho chúng tôi hay rằng cũng vào thời điểm này, TT Thiệu tuyên bố ngụ ý rằng đây sẽ là mồ chôn cuả VC.
Chúng tôi hỏi là: Về tương quan lực lượng giữa ta và địch trước khi VC tấn-công vào vùng hoả tuyến, niên-trưởng có nghĩ rằng việc sử dụng một sư-đoàn tân-lập với một quân số phức-tạp như SĐ3/BB để đương đầu với một lực lượng VC có một quân số nhiều lần lớn hơn và được tăng, pháo yểm trợ mạnh-mẽ; là một sai lầm nghiêm-trọng của Bộ TTM ở Sàigon hay không? Tướng Giai không trả lời, ông mỉm cười, một nụ cười héo hon, chua xót khiến chúng tôi chạnh lòng và xúc-động.
Những thắc mắc của chúng tôi hầu như đã được giải tỏa. Hơn nữa, chúng tôi không muốn khơi lại vết thương lòng của một vị tướng vừa được vinh thăng tại mặt trận, nhưng chỉ it lâu sau đó, bị tước đoạt binh-quyền và khi VC chiếm được Miền Nam, ông lại bị Cộng Sản đọa đầy thêm 13 năm nữa. Ông hiện sống âm thầm, ẩn-dật và khép kín trong một chung cư dành cho người già cùng người vợ yếu đau và chính ông, sức khoẻ cũng không được khả quan lắm.
Có lẽ vì định mệnh, khi BTL SĐ3/BB di chuyển về căn cứ Hoà Khánh tại phiá nam đèo Hải Vân, gần Ngã Ba Huế; tôi được thuyên chuyển từ Sàigon ra tăng cường cho P2/SĐ3.
Ngay sau khi trình diện Ch/Tướng Hinh TL/SĐ3,tôi được gửi ra BTL Tiền phương đóng tại Hương An và đi bay với các toán trực thăng Mỹ trong các cuộc hành quân “lấn đất giành dân” trước khi bản Hiệp Định Paris được ký kết vào ngày 27/01/1973. Trong gần ba năm, tôi đã chứng kiến điều kiện chiến đấu khó khăn cuả các đơn vị tiền đồn và tôi hiểu rằng Miền Nam sẽ mất vào bất cứ lúc nào.
Tiếp liệu và đạn dược bị hạn chế tối đa. Một viên đạn bắn đi là kho đạn trung ương hao đi một ít vì không được bổ sung. Nguyên tắc “một đổi một” được quy định trong HĐ Paris không được phía HK thực hiện. Điều đó có nghĩa:VNCH là một con bệnh mắc chứng nan y nằm chờ chết!. Chiến đấu trong hoàn cảnh đó là chiến đấu trong nỗi tuyệt vọng. Ai chịu trách nhiệm về việc này?
Tại Ngã Ba Huế, tôi chứng kiến cảnh dân quân VNCH từ Huế vượt đèo Hải Vân vào Đà Nẵng trong những ngày 21-22/3/75. Đúng một tuần lễ sau, lúc 00giờ20 ngày 29/3/75, tôi cũng là một trong những người sau cùng rời Căn cứ Hoà Khánh bằng đường bộ sau khi Tướng Hinh và một số sĩ quan cao cấp nhất có mặt tại BTL/SĐ3 lên trực thăng bay ra tàu Mỹ đậu ngoài khơi gần Đà Nẵng. Hai mươi mốt ngày sau, tôi tìm về được với gia đình và người thân ở Sàigon đúng 10 ngày trước khi thủ đô cuả VNCH rơi vào tay CS.
I I. Phân-tích và nhận định về cuộc lui quân để tái phố trí của SĐ3/BB khỏi Quảng-Trị năm 1972:
(Nguồn hình: Internet)
Chúng tôi không nhắc lại chi-tiết của các trận đánh vì trong suốt mấy chục năm qua, nhiều tác- giả tham-dự trong biến cố này đã viết khá đầy đủ.Hơn nữa, đó cũng không phải là chủ-đích của bài viết này.
Theo quan niệm của chúng tôi thì sự thành công hay thất bại, dù huy-hoàng hay chua xót tới đâu, chúng ta cũng có thể phân-tích và nhận-định một cách khách-quan để từ đấy, rút ra những kinh-nghiệm hữu-ích cho các thế hệ tương lai, nhất là những thất bại, để con cháu chúng ta không rơi vào vết xe đau thương và bẽ bàng cuả ông cha chúng.
Để nhìn vấn-đề một cách trung-thực và chính xác hơn, chúng ta phải nhìn từ “góc cạnh chính trị” của cuộc chiến VN vào thời điểm đó.Tuy nhiên, trên bình-diện thuần túy quân-sự,qua việc thất bại ấy, chúng ta ghi nhận những khuyết điểm sau:
1. Thành phần:
Thành phần chủ-lực cuả SĐ3 là Tr/đoàn 2 lấy ra từ SĐ1.Đặc biệt, Tr/đoàn này có tới 5 tiểu đoàn.Khi được chuyển qua SĐ3 thì 3 tiểu đoàn ở lại với Tr/Đ2. Đây là một đơn vị dạn dày tác-chiến và nổi danh từ lâu tại vùng giới tuyến. Nhưng hai trung đoàn 56 và 57 thì mỗi trung đoàn có một tiểu đoàn còn lại cuảTr/Đ2 trước kia và một tiểu đoàn lấy ra từ SĐ2BB; số còn lại là các tân binh quân-dịch, địa phương quân, nghĩa quân và lao công đào binh chưa có kinh nghiệm chiến-trường mà đột nhiên phải đối mặt với một trận đánh bốc lửa có cả tăng, pháo và các loại vũ khí nặng của VC đánh phủ đầu thì việc thất trận không làm ai ngạc nhiên.Vả lại, chúng ta đừng quên rằng SĐ3 và các đơn-vị tăng phái đã phải đối-đầu với một lực lượng địch đông gấp 3 lần về quân số, và chiến trường đã được VC sửa soạn kỹ từ nhiều tháng trước.
(Nguồn hình: Internet)
2. Tinh-thần và khả năng chiến đấu:
Chỉ 3 ngày sau khi VC mở trận đánh, căn-cứ Holcomb của TĐ8/TQLC đã bị VC tràn ngập. Ngay sau đó, việc đầu hàng của Tr/tá Đính,Tr/đoàn trưởng tr/đoàn 56 tại căn-cứ Tân-Lâm cùng 1500 binh-sĩ dưới quyền đã làm chấn động tinh thần quân nhân các cấp khiến nó trở thành một phản ứng dây chuyền trong những tuần lễ tiếp theo đối với các đơn vị khác. Hiện-tượng này đã được lập lại trong cuộc di-tản ồ ạt vào cuối tháng 3 và đầu tháng 4/75 tại Miền Trung trước khi mất nước.
Tóm lại, với một tương quan lực lượng như thế và với tình hình phức tạp từ trung ương đến địa phương như đã trình bày ở trên, chúng ta có thể kết luận rằng bất cứ một tướng lãnh nào, dù tài giỏi đến mấy, cũng khó có thể thay đổi được tình thế bởi nó đã vượt ra ngoài tầm kiểm soát cuả các cấp chỉ-huy.Các đơn vị tăng phái nhiều khi nhận lệnh theo hệ thống hàng dọc từ đơn vị mình chứ không hoàn toàn nằm dưới sự điều động cuả Tướng Giai.Với quân số như thế, cuộc hành quân này trở thành một cuộc hành quân cấp quân đoàn, vượt khỏi khả năng của Tướng Giai vừa được vinh thăng chuẩn tướng sau cuộc hành quân Hạ Lào 1971, nhất là nó lại xảy ra đúng vào lúc mà tinh thần quân nhân các cấp đang bị hoang mang, giao động hết mức.
3. Các yếu-tố chính-trị liên quan đến chiến cuộc tại Miền Nam:
Trước tình hình hết sức xáo trộn tại Miền Nam sau ngày QĐ đảo chính lật đổ chính-phủ Đệ Nhất Cộng Hoà, người Mỹ đến VN “gọi là” để giúp VNCH trong cuộc chiến đấu chống cộng và họ hy vọng rằng chiến tranh sẽ chấm dứt trong một thời gian ngắn bởi họ tin-tưởng hầu như tuyệt đối vào hiệu năng cuả võ khí. QĐ Mỹ đã chiến thắng hai cuộc Đại Chiến Thế Giới và đã thắng trong cuộc chiến tranh Triều Tiên, đè bẹp đạo quân Trung-cộng và Bắc Hàn năm 1953 nên người Mỹ nghĩ rằng sẽ dễ dàng giải quyết cuộc chiến tại VN. Những người làm sách lược và chỉ huy QĐ Hoa Kỳ không hiểu được bản chất và sách lược cuả cuộc chiến tranh du-kích là kéo dài thời gian làm cho đối phương mất kiên nhẫn, mệt mỏi, chán nản và căng thẳng thần kinh khiến đối thủ phải bỏ cuộc. Với phương thức đánh lén, đánh trộm, họ có thể tấn công đối thủ vào những lúc bất ngờ và thuận lợi nhất nên dễ đạt được kết quả mà chỉ cần rất ít người tham chiến.Giả dụ, nếu thua họ sẽ dễ dàng trà trộn vào đám đông, quần chúng hay trốn vào rừng hoặc chạy qua biên-giới các nước bên cạnh.Qua hình-thái chiến tranh ấy, VC đã làm cho người Mỹ chán nản vì bị thiệt hại khá nhiều về sinh mạng cũng như về ngân sách mà kết quả đạt được không như dự tính.
Bản chất cuả người Mỹ là mau chán, tiết kiệm thời gian. Làm việc gì họ cũng đặt nặng vấn đề thời gian và năng suất bởi vậy cuối năm 1964 họ đổ quân vào VN và cuối năm 1967 họ đã nghĩ đến việc rút quân.Việc QĐ Hoa Kỳ án binh bất động khi VC bắt đầu tấn công QLVNCH trong những ngày đầu cuả Tết Mậu Thân 1968 đã một phần chứng minh điều đó.Cá nhân chúng tôi không tin rằng các cơ quan tình báo Mỹ không biết gì về cuộc Tổng-công-Kích này trước khi nó xảy ra. Là một nước cổ súy cho tự do và dân chủ, nhưng những người lãnh đạo Hoa Kỳ ít quan tâm đến tâm lý, lịch sử, truyền thống và văn hoá của người bản xứ. Người Mỹ cũng không muốn hiểu rằng sự có mặt cuả QĐ Mỹ ở VN đã tạo cơ hội cho khối CSQT mở rộng mặt trận tuyên truyền lừa gạt dư luận thế giới rằng VC đánh VNCH và Mỹ là để giải phóng Miền Nam; dù thực chất đó là một cuộc xâm lăng nhằm mở rộng Khối CSQT vì cuộc chiến VN đã bắt đầu 7 năm trước khi QĐ Mỹ đến VN. Mỗi năm CSQT đã chi ra hàng trăm triệu mỹ kim về lãnh vực đó và kết quả là dư luận thế giới nghiêng về phiá VC.Các cuộc biểu tình chống Mỹ xảy ra tại khắp nơi trên thế giới và ngay tại nước Mỹ do các thành phần phản chiến và thiên tả Mỹ chủ trương. Điều đó mặc nhiên bất lợi cho cả Mỹ lẫn VNCH.
Nước Mỹ mỗi tháng tiếp nhận hàng trăm quan tài, hàng ngàn thương binh trở về từ một nước xa xôi, không liên hệ gì đến đời sống hàng ngày của họ trong khi chi phí quốc phòng mỗi năm một tăng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân. Đã thế, họ còn bị cả thế giới lên án thì việc chống chiến tranh cũng là một phản ứng dễ hiểu và tự nhiên.Hơn nữa, phe đối lập tại Thượng và Hạ Viện Mỹ đả kích chính phủ để kiếm phiếu trong các muà bầu cử cũng là một yếu tố khiến Mỹ muốn rút khỏi VN. Được sự viện trợ và thúc đẩy cuả CSQT, VC ngày càng mở những trận đánh quy mô hơn và tổn thất cuả mỗi bên ngày một lớn. Sinh mạng con người đối với CS chẳng nghĩa lý gì, nhưng sinh mạng người lính Mỹ khiến gia đình họ phải lo lắng nên họ đòi chính phủ HK phải chấm dứt chiến tranh bằng mọi giá để chồng con cuả họ được lành lặn trở về trước khi trở thành quá trễ.
4. Mục tiêu cuả chính phủ HK khi tham chiến tại VN:
Là một quốc gia giàu mạnh với tất cả các cơ cấu hạ tầng vĩ đại và tối tân, do đó không bao giờ HK muốn chiến tranh xảy ra ngay trên lãnh thổ cuả mình vì sự thiệt hại về tài sản cũng như về nhân mạng sẽ vô cùng to lớn. Đó là lý do khiến HK tham dự vào 2 cuộc thế chiến ở phiá bên kia bán cầu và ở Cao Ly .
Sau thế chiến thứ 2, khối CSQT lớn mạnh và chủ trương phát động cuộc chiến tranh xâm lấn khiến HK phải áp dụng sách lược bao vây để chận đứng. Với cương vị đứng đầu phe tư bản và thế giới tự do, Mỹ viện trợ cho các nước có chiến tranh bằng chính ngân sách cuả mình để phe thân Mỹ thắng hoặc nắm được ưu thế, chứ không nhằm biến các nước này thành thuộc địa như Pháp, Anh, Tây-ban-Nha, Bồ đào Nha đã làm từ cuối thế kỷ thứ 19. Riêng tại VN, trong cuộc chiến vừa qua, HK muốn dùng VNCH như một bức tường để ngăn chặn CSQT bành trướng về phía ĐNA vì theo quan điểm của Mỹ lúc ấy, họ cho rằng nếu VNCH sụp đổ thì các nước lân bang cuả VN sẽ dần dần rơi vào quỹ đạo cuả CS. VNCH chấp nhận HK là đồng minh vì cả hai có cùng một chủ đích chống CS. Vả lại, ngoài HK ra, VNCH không còn một lựa chọn nào khác. Tuy nhiên, việc HK gửi quân sang VN là một điều thất sách như đã đưọc nói đến ở trên.
5. Lý do khiến Mỹ muốn rút quân ra khỏi VN:
Ngoài nguyên nhân là phản ứng bất lợi cuả quần chúng,chính phủ Mỹ còn nghĩ rằng nếu dùng ưu thế về võ khí để thắng trong cuộc chiến VN thì Mỹ lại phải đương đầu trực tiếp với Trung Cộng. Lúc ấy điểm nóng cuả chiến tranh sẽ là vùng biên giới Việt Trung. Điều đó nhất định không phải là điều HK mong muốn. Hơn nữa, hơn ai hết, bằng những hình ảnh chụp bằng phi-cơ U2 bay trên thượng tầng khí quyển và không ảnh chụp từ vệ tinh, HK biết rất rõ rằng tại biên giới giữa Liên bang Xô Viết và Trung Cộng, mỗi bên đều dàn hơn 20 sư đoàn sẵn sàng tác chiến vì sự xung đột về ý-thức-hệ, và vì cả hai đều muốn cầm đầu khối CSQT. Đấy cũng là động lực thúc đẩy Mỹ làm thân với TC và mượn tay TC ngăn chận Nga mở rộng ảnh hưởng về phiá nam vì vào thời điểm ấy, tiềm lực quân sự của TC chưa thể là đối thủ và là mối bận tâm hàng đầu của Mỹ. Qua chiến lược đó, VNCH bắt buộc trở thành “vật hy sinh để tế thần”, cùng chung số phận với Đài Loan bị đẩy ra khỏi các tổ chức Quốc Tế vì Mỹ muốn làm vừa lòng “người bạn mới”.
Đó là kết quả cuả chính sách” ngoại giao bóng bàn” cuả Henry Kissinger và Richard Nixon.Tình nghiã đồng minh với VNCH và Đài Loan chấm dứt!. VNCH bị bức tử.
(Nguồn hình: Internet)
Hai mươi năm sau, Liên Bang Xô Viết và khối CS Đông Âu sụp đổ. Trung Cộng mỗi ngày một lớn mạnh về kinh tế lẫn quân sự và qua những biến cố tại Biển Đông từ hơn 10 năm qua, trở thành mối lo hàng đầu của Mỹ. Trong bối cảnh ấy, HK lại tìm mọi cách để làm thân với VC để tìm một chỗ đứng tại vùng Đông Nam Á châu hầu cân bằng cán cân thế lực tại khu vực này của thế giới.
IV. Kết Luận:
Nhiều người trách Mỹ phản bội VNCH. Họ có thể đúng nếu trên lãnh vực bang giao QT buộc tất cả các nước trên thế giới hành sử theo nguyên tắc: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. Tiếc rằng, điều đó sẽ không bao trở thành sự thật như một quy-ước bắt mọi người phải tôn trọng nên mỗi quốc gia đều làm những gì có lợi nhất cho mình. Hơn ai hết, HK đã từ lâu theo đuổi chủ trương ấy. Tôi không nhớ tên một nhà lãnh đạo nào đó của HK đã thẳng thắn xác định ngụ ý rằng HK không có Bạn, cũng không có Thù, chỉ có quyền lợi của HK là trên hết.
Cuộc chiến VN đã kết thúc một cách đau thương, đầy nước mắt và cuộc lui quân cuả SĐ3/BB
tại Vùng Hoả Tuyến 1972 là bước khởi đầu cho nỗi đắng cay và đọa đầy chung cuả cả Dân Tộc.
Khi chính trị chen vào bất cứ lãnh vực nào thì mọi lý lẽ và đạo đức phải đội nón ra đi !!.
Xin một phút mặc niệm cho tất cả những người đã nằm xuống vì LÝ-TƯỞNG TỰ DO. Chúng tôi nghiêng mình trước nỗi thống khổ cuả những chiến hữu đã bị đọa đầy, khổ nhục sau cuộc chiến đấu “oan khiên nhưng hào hùng và gian khổ” để bảo vệ Đất Nước.
THẾ HUY, Paris.
Viết xong tại California ngày 19/7/2010.
Viết xong tại California ngày 19/7/2010.
Ghi chú:
(1) Trung tá Phạm-đức-Lợi tức nhà thơ Mạc-ly-Châu trong Hội Văn nghệ Sĩ QĐ đã tự sát tại nhà riêng ngày 30/4/75 khi VNCH rơi vào tay CS.
http://khaiphong.org/forum.php?s=06eacb388772c32177cf90afe32e7ff5
Bàn ra tán vào (0)
Trả lại sự thật cho lịch-sử về việc Sư-Đoàn 3 BB lui quân tại Quảng-Trị vào Mùa Hè Đỏ Lửa 1972. *
Năm nay, tháng 7/2010, trong dịp nghỉ hè tại Mỹ, chúng tôi gặp một số sĩ quan Sư-đoàn 3BB cư-ngụ tại vùng Nam California. Trong cuộc trao đổi, anh em nhắc lại
Trả lại sự thật cho lịch-sử
về việc Sư-Đoàn 3 BB lui quân tại Quảng-Trị
vào Mùa Hè Đỏ Lửa 1972.
Thế Huy, Paris.
về việc Sư-Đoàn 3 BB lui quân tại Quảng-Trị
vào Mùa Hè Đỏ Lửa 1972.
Thế Huy, Paris.
(Nguồn hình: Internet)
Năm nay, tháng 7/2010, trong dịp nghỉ hè tại Mỹ, chúng tôi gặp một số sĩ quan Sư-đoàn 3BB cư-ngụ tại vùng Nam California. Trong cuộc trao đổi, anh em nhắc lại kỷ niệm của những ngày binh-lửa, trong đó có cuộc lui quân của các đơn vị thuộc SĐ3 trên “Đại Lộ Kinh-Hoàng” năm 1972.
Sự kiện đó đã khơi lại trong tôi nỗi bẽ bàng, đắng-cay về một trận đánh oan-khiên tới độ phi-lý mà các đơn-vị trú-phòng tại đây đã phải gánh-chịu và đấy cũng là những băn-khoăn, thắc mắc nằm sâu trong ký-ức tôi từ hơn 38 năm rưỡi qua.
Tưởng cũng phải nói ngay rằng: Khi cuộc lui quân để tái phối trí này xảy ra, tôi đang làm việc tại Ban Nghiên-cứu và Kế hoạch Đặc-biệt, dưới quyền Tr/tá Phạm-Đức-Lợi (1) thuộc Phân Khối Không-Ảnh/Phòng 2/Bộ Tổng Tham-Mưu.
Nhiệm-vụ của chúng tôi là ghi nhận tất cả mọi diễn- biến, mọi đổi thay trên toàn lãnh thổ Miền Bắc và các hoạt động địch trên Đường Mòn HCM.
Trung bình mỗi tuần, chúng tôi có 2 hoặc 3 nhiệm ảnh do Hoa kỳ cung-cấp. Chúng tôi khẳng định là TT Thiệu, Thủ-Tướng Khiêm và Đ.Tướng Viên nắm rất rõ tình-hình và biết chắc rằng VC sẽ tấn công qua vùng Phi-Quân-Sự. Ba vị lãnh đạo cao nhất đã được chúng tôi đệ trình những tấm Slides được phóng lớn với đầy đủ chi tiết từ cuối năm 1971 cho đến ngày xảy ra trận chiến vào cuối tháng 3/72 vì từ mùa thu 1971, VC đã ráo riết đưa hàng đoàn xe ủi đất và dân công để làm một lộ trình mới từ đường mòn HCM đi về hướng đông nam đến tận vùng Phi-quân-Sự.Con đường này đã được hoàn tất vào khoảng tháng 1/72. Những tin tức tình báo kỹ thuật cũng xác nhận sự kiện đó. VC còn thiết lập các vị trí hỏa tiễn SAM, pháo 130 ly và hoả tiễn 122 ly ngay cạnh vùng Bắc PQS. Điều đó có nghĩa là các căn-cứ hoả lực cuả ta tại vùng Nam Bến-Hải đều nằm trong tầm pháo cuả VC. Mỗi chiều thứ sáu, Đại-tá Phạm-ngọc-Thiệp, Trưởng P2/TTM đều thuyết trình trước ba vị lãnh-đạo quân sự cao nhất cuả VNCH về tình hình QS tại toà nhà chính Bộ TTM, nhưng những hoạt-động địch tại phía Bắc vùng PQS vẫn tiếp tục. Hơn thế nữa, khi VC làm tiếp đoạn đường này xuyên qua sông Bến Hải vào tận vùng Phi-quân-Sự phía Nam mà vẫn không thấy bên ta động tĩnh gì, mặc dù nhiều lần chúng tôi đã xin Không Quân HK oanh-kích. Sự bỏ ngỏ và thái-độ khó hiểu cuả các giới chức Việt/Mỹ lúc đó đã làm cho chúng tôi hết sức kinh- ngạc.
I. Mạn đàm với Chuẩn-tướng Vũ-văn-Giai, Cựu Tư-lệnh SĐ3BB:
CHUẨN TƯỚNG VŨ VĂN GIAI
Anh Hùng Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa
(Nguồn hình: Internet)
Cuộc
trò truyện với các chiến hữu SĐ3 khiến tôi nghĩ đến việc tìm hiểu thêm
để viết về những điều đã khiến tôi bận tâm và băn khoăn từ mấy chục năm
qua. Bởi vậy, tôi ngỏ ý muốn gặpTướng Giai để biết thêm về những điều
mà tôi nghĩ rằng chỉ có ông mới trả lời chính xác được. Bốn ngày sau,
vào trung tuần tháng 7/2010, tôi đến gặp Tướng Giai tại tư gia
của ông cũng ở Nam California. Đi cùng với tôi là Tr/tá
Nguyễn-tri-Tấn, cựu tr/đoàn phó trung đoàn 2/SĐ3. Khi VC tấn công qua
sông Bến Hải, ông Tấn là tiểu-đoàn-trưởng TĐ3/2/SĐ3. Ông là người rất
gần gũi với Tướng Giai vì đã cùng tham dự cuộc hành quân Lam Sơn 719 tại
Hạ Lào trước đây.Anh Hùng Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa
(Nguồn hình: Internet)
Vì làm việc chung với Mỹ nên chúng tôi thường sử-dụng các tên ngoại quốc mà người Mỹ đã đặt cho các căn-cứ hoả lực tại vùng nam vĩ-tuyến 17. Do đó, chúng tôi muốn biết là khi VC tấn công, các căn-cứ này do Hoa kỳ hay VN trấn giữ thì Tướng Giai cho hay là hoàn toàn do VNCH trách nhiệm.
Về việc VC sửa soạn tấn-công, Tướng Giai tiết lộ rằng ông đã được cố vấn Mỹ báo trước,nhưng trong cương-vị của mình, ông không thể làm gì hơn được. Khi cuộc chiến xảy ra, các cố vấn Mỹ khuyên ông lui quân để phòng thủ ở tuyến sau vì theo họ, lực lượng trú phòng cuả ta không thể đương cự được.Được hỏi về dư luận cho rằng Tướng Hoàng-xuân-Lãm ra khẩu lệnh cho ông rút quân, nhưng sau đó Tướng Lãm đã phủ nhận để tránh trách nhiệm; Tướng Giai trả lời rằng điều đó không đúng.Ngược lại,ông Lãm muốn SĐ3 giữ nguyên vị-trí, dù áp-lực và các trận địa pháo của địch đã phá vỡ nhiều phòng tuyến khiến các đơn vị phòng thủ hoang mang và vô cùng hoảng hốt.
Tướng Giai cũng cho chúng tôi biết thêm là ngay từ đầu, HK đã chống lại việc thành lập SĐ3 vì họ đã chuẩn bị cho việc rút quân Mỹ ra khỏi VN và không chấp nhận việc tăng quân viện cho VNCH.SĐ3/BB ra đời hoàn toàn do quyết định của Bộ TTM/QLVNCH.Do đó, Mỹ hầu như bỏ mặc cho phía VN xoay trở với những khó khăn tại vùng địa đầu giới tuyến do SĐ này đảm-trách.Sự kiện trên khiến tôi liên tưởng tới cái chết của Đại tá Lê đức Đạt, TL/SĐ22 vì ông không được cảm tình cuả John Paul Vann, người cố vấn Mỹ “rất đặc biệt” tại Quân-đoàn 2 lúc đó.
Trả lời câu hỏi là trước khi VC mở cuộc tấn-công và với tình hình sôi động như vậy, SĐ3 có được tăng cường đặc biệt bằng các đơn vị tổng-trừ-bị hay không; Tướng Giai xác-nhận là các đơn-vị TQLC và BĐQ thì đã được tăng phái cho SĐ3 từ khá lâu.Riêng trong những ngày trước khi cuộc đánh đẫm máu xảy ra thì không có thêm lực lượng nào khác.
Ngoài ra, Cựu TL/SĐ3 còn cho chúng tôi hay rằng: Trước đó một tháng, Tướng Lavelle,Tư-lệnh Không-quân Mỹ tại Thái-bình-Dương vì ra lệnh cho KQ Mỹ bắn cháy một số xe tăng của VC nên ông ta đã bị Mỹ cách chức,lột lon và truy-tố!.
Cũng trong cuộc mạn đàm này,chúng tôi được biết thêm là song song với những biến chuyển cuả tình hình Quảng Trị, Mỹ và VC vẫn tiếp tục gặp gỡ nhau trên bàn Hội Nghị Paris, và từ trước năm 1971, hai bên đã thoả thuận về việc cấm mọi hoạt động của các phi cơ quân sự Việt-Mỹ tại vùng Bắc sông Bến Hải.
Sự kiện này khiến chúng tôi hiểu tại sao những bản “Đề nghị mục tiêu oanh kích” mà chúng tôi gửi cho BTL/MACV cuả Mỹ ở Sàigon,vào thời điểm đó, đã không được thực hiện. Đấy cũng là lý do khiến KQ/VNCH từ Đà Nẵng không được phép tấn công và phá hủy ngay từ khi VC bắt đầu mở lộ trình mới từ đường mòn HCM dẫn đến vùng Bến Hải hầu tiếp cận các căn cứ hoả lực và các đơn vị phòng thủ cuả VNCH tại phiá nam cuả vùng PQS.Rõ ràng là HK đã dọn đường và dành mọi điều kiện thuận lợi cho VC tấn công VNCH mà trước đó họ vẫn ca tụng là “Tiền đồn chống Cộng” cuả Thế giới Tự Do.
Tổng Thống Thiệu, Đ.T.Viên dư biết các sự kiện đó,nhưng tại sao các ông không tìm một biện pháp nào tương xứng để phòng bị hoặc đối phó? Phải chăng VNCH đã được lãnh đạo bởi những người không đủ đảm lược và tầm vóc ?
Tướng Giai còn cho chúng tôi hay rằng cũng vào thời điểm này, TT Thiệu tuyên bố ngụ ý rằng đây sẽ là mồ chôn cuả VC.
Chúng tôi hỏi là: Về tương quan lực lượng giữa ta và địch trước khi VC tấn-công vào vùng hoả tuyến, niên-trưởng có nghĩ rằng việc sử dụng một sư-đoàn tân-lập với một quân số phức-tạp như SĐ3/BB để đương đầu với một lực lượng VC có một quân số nhiều lần lớn hơn và được tăng, pháo yểm trợ mạnh-mẽ; là một sai lầm nghiêm-trọng của Bộ TTM ở Sàigon hay không? Tướng Giai không trả lời, ông mỉm cười, một nụ cười héo hon, chua xót khiến chúng tôi chạnh lòng và xúc-động.
Những thắc mắc của chúng tôi hầu như đã được giải tỏa. Hơn nữa, chúng tôi không muốn khơi lại vết thương lòng của một vị tướng vừa được vinh thăng tại mặt trận, nhưng chỉ it lâu sau đó, bị tước đoạt binh-quyền và khi VC chiếm được Miền Nam, ông lại bị Cộng Sản đọa đầy thêm 13 năm nữa. Ông hiện sống âm thầm, ẩn-dật và khép kín trong một chung cư dành cho người già cùng người vợ yếu đau và chính ông, sức khoẻ cũng không được khả quan lắm.
Có lẽ vì định mệnh, khi BTL SĐ3/BB di chuyển về căn cứ Hoà Khánh tại phiá nam đèo Hải Vân, gần Ngã Ba Huế; tôi được thuyên chuyển từ Sàigon ra tăng cường cho P2/SĐ3.
Ngay sau khi trình diện Ch/Tướng Hinh TL/SĐ3,tôi được gửi ra BTL Tiền phương đóng tại Hương An và đi bay với các toán trực thăng Mỹ trong các cuộc hành quân “lấn đất giành dân” trước khi bản Hiệp Định Paris được ký kết vào ngày 27/01/1973. Trong gần ba năm, tôi đã chứng kiến điều kiện chiến đấu khó khăn cuả các đơn vị tiền đồn và tôi hiểu rằng Miền Nam sẽ mất vào bất cứ lúc nào.
Tiếp liệu và đạn dược bị hạn chế tối đa. Một viên đạn bắn đi là kho đạn trung ương hao đi một ít vì không được bổ sung. Nguyên tắc “một đổi một” được quy định trong HĐ Paris không được phía HK thực hiện. Điều đó có nghĩa:VNCH là một con bệnh mắc chứng nan y nằm chờ chết!. Chiến đấu trong hoàn cảnh đó là chiến đấu trong nỗi tuyệt vọng. Ai chịu trách nhiệm về việc này?
Tại Ngã Ba Huế, tôi chứng kiến cảnh dân quân VNCH từ Huế vượt đèo Hải Vân vào Đà Nẵng trong những ngày 21-22/3/75. Đúng một tuần lễ sau, lúc 00giờ20 ngày 29/3/75, tôi cũng là một trong những người sau cùng rời Căn cứ Hoà Khánh bằng đường bộ sau khi Tướng Hinh và một số sĩ quan cao cấp nhất có mặt tại BTL/SĐ3 lên trực thăng bay ra tàu Mỹ đậu ngoài khơi gần Đà Nẵng. Hai mươi mốt ngày sau, tôi tìm về được với gia đình và người thân ở Sàigon đúng 10 ngày trước khi thủ đô cuả VNCH rơi vào tay CS.
I I. Phân-tích và nhận định về cuộc lui quân để tái phố trí của SĐ3/BB khỏi Quảng-Trị năm 1972:
(Nguồn hình: Internet)
Chúng tôi không nhắc lại chi-tiết của các trận đánh vì trong suốt mấy chục năm qua, nhiều tác- giả tham-dự trong biến cố này đã viết khá đầy đủ.Hơn nữa, đó cũng không phải là chủ-đích của bài viết này.
Theo quan niệm của chúng tôi thì sự thành công hay thất bại, dù huy-hoàng hay chua xót tới đâu, chúng ta cũng có thể phân-tích và nhận-định một cách khách-quan để từ đấy, rút ra những kinh-nghiệm hữu-ích cho các thế hệ tương lai, nhất là những thất bại, để con cháu chúng ta không rơi vào vết xe đau thương và bẽ bàng cuả ông cha chúng.
Để nhìn vấn-đề một cách trung-thực và chính xác hơn, chúng ta phải nhìn từ “góc cạnh chính trị” của cuộc chiến VN vào thời điểm đó.Tuy nhiên, trên bình-diện thuần túy quân-sự,qua việc thất bại ấy, chúng ta ghi nhận những khuyết điểm sau:
1. Thành phần:
Thành phần chủ-lực cuả SĐ3 là Tr/đoàn 2 lấy ra từ SĐ1.Đặc biệt, Tr/đoàn này có tới 5 tiểu đoàn.Khi được chuyển qua SĐ3 thì 3 tiểu đoàn ở lại với Tr/Đ2. Đây là một đơn vị dạn dày tác-chiến và nổi danh từ lâu tại vùng giới tuyến. Nhưng hai trung đoàn 56 và 57 thì mỗi trung đoàn có một tiểu đoàn còn lại cuảTr/Đ2 trước kia và một tiểu đoàn lấy ra từ SĐ2BB; số còn lại là các tân binh quân-dịch, địa phương quân, nghĩa quân và lao công đào binh chưa có kinh nghiệm chiến-trường mà đột nhiên phải đối mặt với một trận đánh bốc lửa có cả tăng, pháo và các loại vũ khí nặng của VC đánh phủ đầu thì việc thất trận không làm ai ngạc nhiên.Vả lại, chúng ta đừng quên rằng SĐ3 và các đơn-vị tăng phái đã phải đối-đầu với một lực lượng địch đông gấp 3 lần về quân số, và chiến trường đã được VC sửa soạn kỹ từ nhiều tháng trước.
(Nguồn hình: Internet)
2. Tinh-thần và khả năng chiến đấu:
Chỉ 3 ngày sau khi VC mở trận đánh, căn-cứ Holcomb của TĐ8/TQLC đã bị VC tràn ngập. Ngay sau đó, việc đầu hàng của Tr/tá Đính,Tr/đoàn trưởng tr/đoàn 56 tại căn-cứ Tân-Lâm cùng 1500 binh-sĩ dưới quyền đã làm chấn động tinh thần quân nhân các cấp khiến nó trở thành một phản ứng dây chuyền trong những tuần lễ tiếp theo đối với các đơn vị khác. Hiện-tượng này đã được lập lại trong cuộc di-tản ồ ạt vào cuối tháng 3 và đầu tháng 4/75 tại Miền Trung trước khi mất nước.
Tóm lại, với một tương quan lực lượng như thế và với tình hình phức tạp từ trung ương đến địa phương như đã trình bày ở trên, chúng ta có thể kết luận rằng bất cứ một tướng lãnh nào, dù tài giỏi đến mấy, cũng khó có thể thay đổi được tình thế bởi nó đã vượt ra ngoài tầm kiểm soát cuả các cấp chỉ-huy.Các đơn vị tăng phái nhiều khi nhận lệnh theo hệ thống hàng dọc từ đơn vị mình chứ không hoàn toàn nằm dưới sự điều động cuả Tướng Giai.Với quân số như thế, cuộc hành quân này trở thành một cuộc hành quân cấp quân đoàn, vượt khỏi khả năng của Tướng Giai vừa được vinh thăng chuẩn tướng sau cuộc hành quân Hạ Lào 1971, nhất là nó lại xảy ra đúng vào lúc mà tinh thần quân nhân các cấp đang bị hoang mang, giao động hết mức.
3. Các yếu-tố chính-trị liên quan đến chiến cuộc tại Miền Nam:
Trước tình hình hết sức xáo trộn tại Miền Nam sau ngày QĐ đảo chính lật đổ chính-phủ Đệ Nhất Cộng Hoà, người Mỹ đến VN “gọi là” để giúp VNCH trong cuộc chiến đấu chống cộng và họ hy vọng rằng chiến tranh sẽ chấm dứt trong một thời gian ngắn bởi họ tin-tưởng hầu như tuyệt đối vào hiệu năng cuả võ khí. QĐ Mỹ đã chiến thắng hai cuộc Đại Chiến Thế Giới và đã thắng trong cuộc chiến tranh Triều Tiên, đè bẹp đạo quân Trung-cộng và Bắc Hàn năm 1953 nên người Mỹ nghĩ rằng sẽ dễ dàng giải quyết cuộc chiến tại VN. Những người làm sách lược và chỉ huy QĐ Hoa Kỳ không hiểu được bản chất và sách lược cuả cuộc chiến tranh du-kích là kéo dài thời gian làm cho đối phương mất kiên nhẫn, mệt mỏi, chán nản và căng thẳng thần kinh khiến đối thủ phải bỏ cuộc. Với phương thức đánh lén, đánh trộm, họ có thể tấn công đối thủ vào những lúc bất ngờ và thuận lợi nhất nên dễ đạt được kết quả mà chỉ cần rất ít người tham chiến.Giả dụ, nếu thua họ sẽ dễ dàng trà trộn vào đám đông, quần chúng hay trốn vào rừng hoặc chạy qua biên-giới các nước bên cạnh.Qua hình-thái chiến tranh ấy, VC đã làm cho người Mỹ chán nản vì bị thiệt hại khá nhiều về sinh mạng cũng như về ngân sách mà kết quả đạt được không như dự tính.
Bản chất cuả người Mỹ là mau chán, tiết kiệm thời gian. Làm việc gì họ cũng đặt nặng vấn đề thời gian và năng suất bởi vậy cuối năm 1964 họ đổ quân vào VN và cuối năm 1967 họ đã nghĩ đến việc rút quân.Việc QĐ Hoa Kỳ án binh bất động khi VC bắt đầu tấn công QLVNCH trong những ngày đầu cuả Tết Mậu Thân 1968 đã một phần chứng minh điều đó.Cá nhân chúng tôi không tin rằng các cơ quan tình báo Mỹ không biết gì về cuộc Tổng-công-Kích này trước khi nó xảy ra. Là một nước cổ súy cho tự do và dân chủ, nhưng những người lãnh đạo Hoa Kỳ ít quan tâm đến tâm lý, lịch sử, truyền thống và văn hoá của người bản xứ. Người Mỹ cũng không muốn hiểu rằng sự có mặt cuả QĐ Mỹ ở VN đã tạo cơ hội cho khối CSQT mở rộng mặt trận tuyên truyền lừa gạt dư luận thế giới rằng VC đánh VNCH và Mỹ là để giải phóng Miền Nam; dù thực chất đó là một cuộc xâm lăng nhằm mở rộng Khối CSQT vì cuộc chiến VN đã bắt đầu 7 năm trước khi QĐ Mỹ đến VN. Mỗi năm CSQT đã chi ra hàng trăm triệu mỹ kim về lãnh vực đó và kết quả là dư luận thế giới nghiêng về phiá VC.Các cuộc biểu tình chống Mỹ xảy ra tại khắp nơi trên thế giới và ngay tại nước Mỹ do các thành phần phản chiến và thiên tả Mỹ chủ trương. Điều đó mặc nhiên bất lợi cho cả Mỹ lẫn VNCH.
Nước Mỹ mỗi tháng tiếp nhận hàng trăm quan tài, hàng ngàn thương binh trở về từ một nước xa xôi, không liên hệ gì đến đời sống hàng ngày của họ trong khi chi phí quốc phòng mỗi năm một tăng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân. Đã thế, họ còn bị cả thế giới lên án thì việc chống chiến tranh cũng là một phản ứng dễ hiểu và tự nhiên.Hơn nữa, phe đối lập tại Thượng và Hạ Viện Mỹ đả kích chính phủ để kiếm phiếu trong các muà bầu cử cũng là một yếu tố khiến Mỹ muốn rút khỏi VN. Được sự viện trợ và thúc đẩy cuả CSQT, VC ngày càng mở những trận đánh quy mô hơn và tổn thất cuả mỗi bên ngày một lớn. Sinh mạng con người đối với CS chẳng nghĩa lý gì, nhưng sinh mạng người lính Mỹ khiến gia đình họ phải lo lắng nên họ đòi chính phủ HK phải chấm dứt chiến tranh bằng mọi giá để chồng con cuả họ được lành lặn trở về trước khi trở thành quá trễ.
4. Mục tiêu cuả chính phủ HK khi tham chiến tại VN:
Là một quốc gia giàu mạnh với tất cả các cơ cấu hạ tầng vĩ đại và tối tân, do đó không bao giờ HK muốn chiến tranh xảy ra ngay trên lãnh thổ cuả mình vì sự thiệt hại về tài sản cũng như về nhân mạng sẽ vô cùng to lớn. Đó là lý do khiến HK tham dự vào 2 cuộc thế chiến ở phiá bên kia bán cầu và ở Cao Ly .
Sau thế chiến thứ 2, khối CSQT lớn mạnh và chủ trương phát động cuộc chiến tranh xâm lấn khiến HK phải áp dụng sách lược bao vây để chận đứng. Với cương vị đứng đầu phe tư bản và thế giới tự do, Mỹ viện trợ cho các nước có chiến tranh bằng chính ngân sách cuả mình để phe thân Mỹ thắng hoặc nắm được ưu thế, chứ không nhằm biến các nước này thành thuộc địa như Pháp, Anh, Tây-ban-Nha, Bồ đào Nha đã làm từ cuối thế kỷ thứ 19. Riêng tại VN, trong cuộc chiến vừa qua, HK muốn dùng VNCH như một bức tường để ngăn chặn CSQT bành trướng về phía ĐNA vì theo quan điểm của Mỹ lúc ấy, họ cho rằng nếu VNCH sụp đổ thì các nước lân bang cuả VN sẽ dần dần rơi vào quỹ đạo cuả CS. VNCH chấp nhận HK là đồng minh vì cả hai có cùng một chủ đích chống CS. Vả lại, ngoài HK ra, VNCH không còn một lựa chọn nào khác. Tuy nhiên, việc HK gửi quân sang VN là một điều thất sách như đã đưọc nói đến ở trên.
5. Lý do khiến Mỹ muốn rút quân ra khỏi VN:
Ngoài nguyên nhân là phản ứng bất lợi cuả quần chúng,chính phủ Mỹ còn nghĩ rằng nếu dùng ưu thế về võ khí để thắng trong cuộc chiến VN thì Mỹ lại phải đương đầu trực tiếp với Trung Cộng. Lúc ấy điểm nóng cuả chiến tranh sẽ là vùng biên giới Việt Trung. Điều đó nhất định không phải là điều HK mong muốn. Hơn nữa, hơn ai hết, bằng những hình ảnh chụp bằng phi-cơ U2 bay trên thượng tầng khí quyển và không ảnh chụp từ vệ tinh, HK biết rất rõ rằng tại biên giới giữa Liên bang Xô Viết và Trung Cộng, mỗi bên đều dàn hơn 20 sư đoàn sẵn sàng tác chiến vì sự xung đột về ý-thức-hệ, và vì cả hai đều muốn cầm đầu khối CSQT. Đấy cũng là động lực thúc đẩy Mỹ làm thân với TC và mượn tay TC ngăn chận Nga mở rộng ảnh hưởng về phiá nam vì vào thời điểm ấy, tiềm lực quân sự của TC chưa thể là đối thủ và là mối bận tâm hàng đầu của Mỹ. Qua chiến lược đó, VNCH bắt buộc trở thành “vật hy sinh để tế thần”, cùng chung số phận với Đài Loan bị đẩy ra khỏi các tổ chức Quốc Tế vì Mỹ muốn làm vừa lòng “người bạn mới”.
Đó là kết quả cuả chính sách” ngoại giao bóng bàn” cuả Henry Kissinger và Richard Nixon.Tình nghiã đồng minh với VNCH và Đài Loan chấm dứt!. VNCH bị bức tử.
(Nguồn hình: Internet)
Hai mươi năm sau, Liên Bang Xô Viết và khối CS Đông Âu sụp đổ. Trung Cộng mỗi ngày một lớn mạnh về kinh tế lẫn quân sự và qua những biến cố tại Biển Đông từ hơn 10 năm qua, trở thành mối lo hàng đầu của Mỹ. Trong bối cảnh ấy, HK lại tìm mọi cách để làm thân với VC để tìm một chỗ đứng tại vùng Đông Nam Á châu hầu cân bằng cán cân thế lực tại khu vực này của thế giới.
IV. Kết Luận:
Nhiều người trách Mỹ phản bội VNCH. Họ có thể đúng nếu trên lãnh vực bang giao QT buộc tất cả các nước trên thế giới hành sử theo nguyên tắc: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. Tiếc rằng, điều đó sẽ không bao trở thành sự thật như một quy-ước bắt mọi người phải tôn trọng nên mỗi quốc gia đều làm những gì có lợi nhất cho mình. Hơn ai hết, HK đã từ lâu theo đuổi chủ trương ấy. Tôi không nhớ tên một nhà lãnh đạo nào đó của HK đã thẳng thắn xác định ngụ ý rằng HK không có Bạn, cũng không có Thù, chỉ có quyền lợi của HK là trên hết.
Cuộc chiến VN đã kết thúc một cách đau thương, đầy nước mắt và cuộc lui quân cuả SĐ3/BB
tại Vùng Hoả Tuyến 1972 là bước khởi đầu cho nỗi đắng cay và đọa đầy chung cuả cả Dân Tộc.
Khi chính trị chen vào bất cứ lãnh vực nào thì mọi lý lẽ và đạo đức phải đội nón ra đi !!.
Xin một phút mặc niệm cho tất cả những người đã nằm xuống vì LÝ-TƯỞNG TỰ DO. Chúng tôi nghiêng mình trước nỗi thống khổ cuả những chiến hữu đã bị đọa đầy, khổ nhục sau cuộc chiến đấu “oan khiên nhưng hào hùng và gian khổ” để bảo vệ Đất Nước.
THẾ HUY, Paris.
Viết xong tại California ngày 19/7/2010.
Viết xong tại California ngày 19/7/2010.
Ghi chú:
(1) Trung tá Phạm-đức-Lợi tức nhà thơ Mạc-ly-Châu trong Hội Văn nghệ Sĩ QĐ đã tự sát tại nhà riêng ngày 30/4/75 khi VNCH rơi vào tay CS.
http://khaiphong.org/forum.php?s=06eacb388772c32177cf90afe32e7ff5