Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
Trái đất sẽ có thêm 1 giây vào ngày 30/6 tới
Vào ngày 30 tháng 6 năm 2015 tới đây, cả thế giới sẽ được trải nghiệm một phút kéo dài 61 giây. Lý do cho sự kiện kỳ lạ này là để đồng bộ thời gian trên đồng hồ nguyên tử
Vào ngày 30 tháng 6 năm 2015 tới đây, cả thế giới sẽ được trải nghiệm một phút kéo dài 61 giây. Lý do cho sự kiện kỳ lạ này là để đồng bộ thời gian trên đồng hồ nguyên tử với thời gian xoay của Trái đất bởi Trái đất đang quay với tốc độ chậm dần.
Vào ngày 30 tháng 6 năm 2015 tới đây, cả thế giới sẽ được trải nghiệm một phút kéo dài 61 giây. Lý do cho sự kiện kỳ lạ này là để đồng bộ thời gian trên đồng hồ nguyên tử với thời gian xoay của Trái đất bởi Trái đất đang quay với tốc độ chậm dần.
Trái
đất mất 86.400 giây để hoàn thành một vòng quay 360 độ quanh trục xoay.
Tuy nhiên, tư thế nghiêng của quả đất lại bị lực hút của Mặt trăng, Mặt
trời và thủy triều lớn trên các đại dương tác động, kìm giữ vòng quay
khoảng thời gian bằng một giây.
Kết quả là thời
gian Trái đất chậm hơn so với Thời gian Nguyên tử Quốc tế (TAI) - sử
dụng dao động của các nguyên tử để đo thời gian với độ chính xác vài
nghìn tỷ phần giây.
TAI được duy trì bằng hàng
trăm đồng hồ nguyên tử trên thế giới, tính toán những dao động trong
nguyên tử của phân tử hóa học caesium, phân chia một giây thành 10 tỷ
phần nhỏ hơn. Với độ chính xác cao như trên, phải tới 300 triệu năm,
đồng hồ nguyên tử mới chậm 1 giây.
Với
khoảng 7,25 tỷ người trên hành tinh, sự kiện một phút không chỉ có 60
giây mà kéo dài tới 61 giây này không có gì đáng kể nhưng với giới khoa
học, hiện tượng này mang ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Mỗi
khi thời gian được cho thêm một giây, các máy tính trên thế giới cần
phải được điều chỉnh bằng tay - thao tác được cho là tăng nguy cơ bị
lỗi. Máy tính dữ liệu trên Trái đất có thể không cần phải tuyệt đối
chính xác như đồng hồ nguyên tử nhưng vẫn cần phải có sự chính xác cao
trong thời gian nội bộ.
Còn với hệ thống chính
xác cao như vệ tinh và một số mạng lưới dữ liệu sẽ phải tính đến giây
thừa này nếu không sẽ gây ra thảm họa về tính toán.
Kể
từ năm 1971 đến nay đã có 25 lần bổ sung thời gian, lần gần đây nhất
được thực hiện vào ngày 30 tháng 6 năm 2012. Trong suốt 15 năm qua, các
chuyên gia vẫn tranh cãi với nhau về việc có nên hay không sử dụng thời
gian nguyên tử bởi có tính ổn định hơn nhiều so với giờ thiên văn.
Vấn
đề đồng bộ hóa giữa các máy tính vào ngày 30 tháng 6 năm 2012 cũng đã
gây rối cho nhiều máy chủ Internet. Tuy nhiên, nếu chúng ta không tiếp
tục đồng bộ thời gian, sự liên kết giữa khái niệm ngày đêm và sự quay
của Trái đất có thể bị gián đoạn mãi mãi. Và trên quy mô hàng chục ngàn
năm, rất có thể, chúng ta sẽ có bữa sáng vào lúc 2 giờ sáng.
Nguồn: BusinessInsider
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
Trái đất sẽ có thêm 1 giây vào ngày 30/6 tới
Vào ngày 30 tháng 6 năm 2015 tới đây, cả thế giới sẽ được trải nghiệm một phút kéo dài 61 giây. Lý do cho sự kiện kỳ lạ này là để đồng bộ thời gian trên đồng hồ nguyên tử
Vào ngày 30 tháng 6 năm 2015 tới đây, cả thế giới sẽ được trải nghiệm
một phút kéo dài 61 giây. Lý do cho sự kiện kỳ lạ này là để đồng bộ thời
gian trên đồng hồ nguyên tử với thời gian xoay của Trái đất bởi Trái đất đang quay với tốc độ chậm dần.
Trái
đất mất 86.400 giây để hoàn thành một vòng quay 360 độ quanh trục xoay.
Tuy nhiên, tư thế nghiêng của quả đất lại bị lực hút của Mặt trăng, Mặt
trời và thủy triều lớn trên các đại dương tác động, kìm giữ vòng quay
khoảng thời gian bằng một giây.
Kết quả là thời
gian Trái đất chậm hơn so với Thời gian Nguyên tử Quốc tế (TAI) - sử
dụng dao động của các nguyên tử để đo thời gian với độ chính xác vài
nghìn tỷ phần giây.
TAI được duy trì bằng hàng
trăm đồng hồ nguyên tử trên thế giới, tính toán những dao động trong
nguyên tử của phân tử hóa học caesium, phân chia một giây thành 10 tỷ
phần nhỏ hơn. Với độ chính xác cao như trên, phải tới 300 triệu năm,
đồng hồ nguyên tử mới chậm 1 giây.
Với
khoảng 7,25 tỷ người trên hành tinh, sự kiện một phút không chỉ có 60
giây mà kéo dài tới 61 giây này không có gì đáng kể nhưng với giới khoa
học, hiện tượng này mang ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Mỗi
khi thời gian được cho thêm một giây, các máy tính trên thế giới cần
phải được điều chỉnh bằng tay - thao tác được cho là tăng nguy cơ bị
lỗi. Máy tính dữ liệu trên Trái đất có thể không cần phải tuyệt đối
chính xác như đồng hồ nguyên tử nhưng vẫn cần phải có sự chính xác cao
trong thời gian nội bộ.
Còn với hệ thống chính
xác cao như vệ tinh và một số mạng lưới dữ liệu sẽ phải tính đến giây
thừa này nếu không sẽ gây ra thảm họa về tính toán.
Kể
từ năm 1971 đến nay đã có 25 lần bổ sung thời gian, lần gần đây nhất
được thực hiện vào ngày 30 tháng 6 năm 2012. Trong suốt 15 năm qua, các
chuyên gia vẫn tranh cãi với nhau về việc có nên hay không sử dụng thời
gian nguyên tử bởi có tính ổn định hơn nhiều so với giờ thiên văn.
Vấn
đề đồng bộ hóa giữa các máy tính vào ngày 30 tháng 6 năm 2012 cũng đã
gây rối cho nhiều máy chủ Internet. Tuy nhiên, nếu chúng ta không tiếp
tục đồng bộ thời gian, sự liên kết giữa khái niệm ngày đêm và sự quay
của Trái đất có thể bị gián đoạn mãi mãi. Và trên quy mô hàng chục ngàn
năm, rất có thể, chúng ta sẽ có bữa sáng vào lúc 2 giờ sáng.
Nguồn: BusinessInsider