Hình Ảnh & Sự Kiện

Trang phục v.c

Sau 1945, Cộng sản nổi lên, nước ta chia hai. Một phần ở vùng quốc gia thì trang phục như cũ. Còn vùng cộng sản thì có một loại trang phục "đặc biệt".
Mỗi thời đại có mỗi thứ trang phục riêng. 
Mấy trăm năm độc lập, khi ra ngoài hoặc lễ hội, dân ta vẫn khăn đóng áo dài, còn bình thường và dân thường thì quần nâu hay quần đen với áo cánh. 
Khi Pháp đến, dân ta một số mang Âu phục. 
Sau 1945, Cộng sản nổi lên, nước ta chia hai. Một phần ở vùng quốc gia thì trang phục như cũ. Còn vùng cộng sản thì có một loại trang phục "đặc biệt".
Bài này chú trọng trang phục của cán bộ, bộ đội và dân vùng Cộng sản.

I. CÁN BỘ
Thời kỳ đầu, khoảng 1945, cán bộ cao cấp thường mang Âu phục như Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp. Đến khi theo Trung Cộng, Việt Cộng theo trang phục Trung Cộng. Cấp cao thường mặc áo bốn

 
 


túi của Mao Trạch Đông . Kiểu này còn được gọi là áo đại cán vì chỉ cán bộ cao cấp mới được phép mặc. Kiểu này vốn là kiểu áo của Tôn Dât Tiên mà Mao bắt chước, hóa thành đặc sản của Trung Cộng.

Mao, Hồ mặc áo đại cán

  HCM  trong bộ đại cán đội nón cối

 
Việt Cộng trong Âu phục

Sau khi Đặng Tiểu Bình chấp chính, họ Đặng và các cán bộ Trung Cộng đều bỏ áo bốn túi để mặc Âu phục. Hình thúc đi đôi với nội dung. Bỏ bộ đại cán mặc Âu phục nghĩa là từ bỏ Cộng sản , bỏ kinh tế chỉ huy theo kinh tế thị trường, mặc dầu Trung cộng vẫn giữ nhãn hiệu Cộng sản chuyên chế, tham nhũng và bóc lột nhân dân.

II. QUÂN ĐỘI



  Việt Cộng  khoác tấm nylon che mưa

Lúc đầu chưa có tổ chức, bộ đội có gì mặc nấy. Sau đó quân đội mang áo quần màu cứt ngựa, mang súng hay gươm, đầu đội nón cối, chân đi dép râu. Các cán bộ Cộng sản cũng đội nón cối, đi dép râu, sĩ quan cao cấp mới mang giày hay ủng. Nón cối vốn là kiểu mũ thuộc địa của người Pháp nhưng mũ thuộc địa màu trắng, vành rộng hơn. Mũ học sinh thời Pháp thuộc cũng màu trắng, vành dày nhưng

 
 Trân biên giới 1979

 
 "Giải Phóng" - Mũ tai bèo

 
 
  "Quân Giải Phóng"

 Việt Cộng Mâu thân Huế
 
nhỏ hơn mũ thuộc địa. Mũ Việt Cộng thì màu cứt ngựa, chế bằng nhựa, có lưới trên mũ để cắm là cây ngụy trang. Nhân dân cũng đội nón cối bằng lá do Nghệ An sản xuất, vành lớn hơn nón cối bộ đội chút đỉnh. Vì đi qua khe qua suối, cán bộ, bộ đội thường chống gậy. Họ dùng những tấm nylon choàng lên người để che mưa. Bộ đội thường mang ba lô. Cán bộ thường đeo túi vải hay túi da, gọi là xà cột, cũng gọi là xắc cốt. Xắc cốt, đồng hồ là dấu hiệu cao cấp và sang trọng của cán bộ và bộ đội. Vì vậy thời ấy có ca dao:
"Ham chi xắc cốt, đồng hồ,
Họ về quê họ, để ba- lô lại cho mình".

Ngày xưa trong rừng , Việt Cộng đề cao "BA ĐÊ"là ĐẢNG, ĐỔNG, ĐÀI". 
Vào Đảng thì mới có danh vọng, quyền lợi còn thường dân thì khổ lắm, có thể bị coi là phản động, ĐỖNG là đồng hồ. Dân quê không đeo đồng hồ, đeo đồng hồ là cán, là sang trọng. Còn ĐÀI là cái radio. Anh cán bộ, bộ đội ngày đêm ôm kè kè cái đài bên mình cho ta thấy tâm trạng cô đơn và óc tư hữu của họ!

Khi tôi ra  Huế, Hà Nội,  trên tàu Thống Nhật, nhiều nguời  đội nón cối, đi dép râu, mặc áo lính, tôi tưởng họ là bộ đội. Nhưng ra đến Hà Nội, tuyệt đại đa số đều dép râu, nón cối , tôi mới hiểu họ là dân nhưng măc áo lính thì có nhiều lợi. Và khi quân Cộng sản áp sát Saigon,  một vài  người thấy binh sĩ Việt Cộng , bèn la toáng lên quân Việt cộng toàn là cấp tướng. Sau này mới hiểu bình sĩ Việt Cộng đều mang sao ở cầu vai!

Sau khi vào Hà Nội , vào Saigòn, cán bộ, bộ đội bỏ dép râu, nón cối, xe đạp mà đi giày, đeo đồng hồ Thụy Sĩ, đi xe hơi hoặc xe gắn máy. Nhu cầu vật chất và thời trang của Việt Cộng lúc bấy giờ là:
Ti-vi, tủ lạnh, Honda,
Không ba thứ ấy chẳng ra con người!

III. VĂN NGHỆ SĨ VÀ THƯỜNG DÂN
Văn nghệ sĩ Việt cộng không mang dép râu, nón cối. Họ mặc quần tây màu đen hay xám, áo trắng. Trời lạnh họ mặc áo len hay blouson, đầu đội két, hay mũ len. Một số thich đội bê-rê. Một số để tóc dài.

 
Hoàng Cầm  đội bê-rê

  Một ông văn nghệ sĩ đội bê -rê

 Hữu Loan tóc dài

 Nguyễn Tuân tóc dài

Người miền Bắc bị cộng sản tuyên truyền cho nên tin rằng miền Nam nghèo khổ, bị "Mỹ Ngụy" bóc lột nên không có bát ăn cơm phải ăn bằng gáo dừa, không có áo quần, phải mang quần đụp áo vá, cả nhà chỉ có một cái quần. Phụ nữ trong Nam nghèo đói cho nên Sài gòn có nửa triệu gái điếm đem thân phục vụ cho Mỹ để lấy tiền nuôi con. (Sàigon lúc đó dân số 3triệu). Trai không nghề nghiệp, không học hành chỉ đi trộm cướp. Bác sĩ, kỹ sư, giáo sư học lực chỉ đến lớp ba trường làng...Đến khi vào Nam, đến Đà Nẵng bừng sáng làm cho họ tỉnh giấc!

Dân Bắc vinh quang nhờ Bác Đảng săn sóc từng lon gạo, từng hạt muối mà có sổ lương thực, sổ chất đốt và tem phiếu. Bác Đảng săn sóc kỹ quá cho nên dân Bắc kêu ca:
-Một năm ba thước vải thô,
Lấy gì che kín cụ Hồ hỡi em!

 -Đi làm hợp tác hợp te
Không đủ miếng giẻ mà che cái L.


-Thằng Đồng, thằng Duẩn, thằng Minh,
Vì ba thằng ấy dân mình khổ đau!

-Lương chồng, lương vợ, lương con  
Đi ba buổi chợ chỉ còn lương tâm 
Lương tâm đem chặt ra hầm 
Với rau muống luộc khen thầm là ngon


- Dân đói mà đảng thì no
Sức đâu ủng hộ hoan hô suốt ngày
Đảng béo mà dân thì gầy
Độn bắp độn sắn biết ngày nào thôi


-Tôn Đản là chợ vua quan
Vân Hồ là chợ những gian nịnh thần
Đồng Xuân là chợ thương nhân
Vỉa hè là chợ « nhân dân anh hùng »


Về trang phục thì dân vùng cộng sản có một lịch sử lón. Khi cờ đỏ nổi lên, không ai bảo ai đều tự vô sản hóa. Những áo dài biến thành áo ngắn. Những gấm vóc đem nhuộm nâu hoặc nhuộm đen cho giống nông dân. Từ đây hết áo tía, quần hồng, dây lưng thao, khăn nhiễu, khăn đào, yếm thắm! Vì máy bay Pháp bắn phá, người ta tránh mặc áo trắng vì sợ lộ mục tiêu. Tại Nam kỳ, có người mặc áo xanh đỏ mà bị xử tử vì cộng sản nghi là gián điệp mang cờ tam tài!

Người miền Nam phân biệt Bắc kỳ 54 và Bắc Kỳ 75. Bắc Kỳ 54 rất thanh lịch  như Phạm Duy, Thái Thanh, Thái Hằng, vàq các nhà trí thức Bắc Kỳ như  Nguyên Sa, Vũ Quốc Thông, Vũ Quốc Thúc, Nguyễn Khắc Hoạch, ..Nguyễn Đăng Thục...đúng như câu ca dao:
Chẳng thơm cũng thể hoa lài,
Dẫu rằng chẳng lịch cũng người tràng An.

Miền Bắc chỉ có màu đen. áo đen, quần đen, mặt mũi đen thui chỉ có nhà đại cán là no ấm! Vì miền Bắc chuỉ có màu nâu và đen, không có hoa hoè cho nên Việt Cộng vào Nam thấy phụ nữ trong Nam mặc áo mát mẻ, hoa hoè, quần túm, quần loe, tóc quăn, đi guốc cao là họ nóng mặt cho là đồi truỵ nên xúm lại cắt quần, xởn tóc người ta!



  
Áo trắng quần đen, giống như con sen, Ấy người Hà Nội

 


 Image result for cửa hàng mậu dịch

Người bình dân Miền Nam cũng mặc áo trắng quần đen, và các cô tân thời cũng mang áo sơ mi trắng, váy đen. Nữ sinh trường Tây thường mang y phục này. 
Cách ăn mặc của miền Bắc quê mùa, nghèo nàn. Nữ cán bộ, giáo viên, sữ sinh và sinh viên đều một kiểu áo trắng quần đen cho nên dân Nam có câu ca dao:
Áo trắng quần đen,
Giống như con sen,
Ấy người Hà Nội!

Sau khi Cộng sản vào Saigòn, cộng sản chưa ra lệnh mà chó chạy truớc mang, một bà giáo trường Gia Long tỏ ra tiến bộ nhất hành tinh nên đã di đầu trong việc mang áo cộc đi dạy! Nhờ vậy mà vợ chồng bà được Cộng đảng cho vào biên chế trước đám ngụy quân ngụy quền ! Nhưng it lâu , vợ chồng bà vượt biên sang Canada!
Tại Saigon, dù bọn cán dòm ngó, răn đe, nhưng một số giáo viên cũ vẫn mặc áo dài, nữ sinh vẫn mặc Âu phục, nam giáo sư vẫn đeo cà vạt! Sau này nhờ hàng Mỹ qua nhiều và Cộng sản thu góp được hàng triệu, hàng tỷ đô nên họ trở nên sang trọng hơn Mỹ! Họ cũng nhảy nhót, sửa sắc đẹp, cho con du học Mỹ, mua nhà triệu đô ở Mỹ! 

Ở đây ta cũng thấy hình thức xứng hợp với nội dung. Việt cộng từ bỏ phong cách vô sản mà mang phong cách tư bản cho ta thấy trong lòng họ chủ nghĩa Marx đã chết. Tục ngữ hiện đại có câu:
Bảng đỏ sao vàng
Sang giàu bỏ đảng!

Cộng sản là một cơn ác mộng của dân tộc Việt Nam và nhân dân thế giới. Họ đã giết hơn trăm triệu người khắp thế giới. Tại Việt Nam, CCRĐ là giết nửa triệu người và làm cho hai ba triêu con cháu của nông dân khốn khổ! Mâu thân 1968, gần chục ngàn người bị đập chết hay chôn sống tại Huế. Bản nhạc Huế Đẹp Huế Thơ của Duy Khánh là một bạn nhạc hiện thực xã hội và lịch sử của thời Cộng sản đánh phá và tàn sát Huế.
  
Cộng sản vào thì dân kinh hãi vì dép Trị Thiên, tượng trưng cho dã man, sắt máu. Việt Cộng vào Huế, dép râu nón cối  đã làm cho dân Huế kinh hãi!  Hué buồn bã vì từ đây Huế đã mất vẻ thanh lịch của chốn thần kinh. Hình ảnh Việt cộng vào Huế là hình ảnh đàn bò vào thành phố! Tiếng dép Trị Thiên, áo quần và con người rừng rú   nhất là  cái giọng đặc biệt  của Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An và Bắc Kỳ 75 lại càng gây ra nỗi hãi hùng cho dân Huế và dân miền Nam.
Trường Tiền nghiêng nghiêng 
tiếng dép Trị Thiên nghe não nuột đêm trường, 
Tiếng ai sầu thương ôi xót xa bên dòng Hương, 
Chừ xa rồi Huế đẹp của mình ơi !

Áo dài trắng thướt tha, chiếc nón bài thơ đã thanh chuyện cổ tích:

Ơ ... ơ ... O ơi o, Xưa lên Kim Long xưa về Vỹ Dạ 
Nón lá nghiêng nghiêng o cười thong thả
Áo o thì trắng quá nhìn không ra
Tại răng chừ áo cụt lại là mầu đen?
....
Người về ăn nói ngược xuôi,hỏi chừ ai biết tin ai
Tiếng cười răng đã im lìm 
Đi mô (mà) tất tưởi mắt nhìn ngược xuôi
Bài thơ côi nón mô rồi
Mái tóc thề thốt gọi mời cũng đi mô !

Và ngoại trưởng John Kerry nói rất đúng: chỉ còn "chủ nghĩa tư bản hoang dã" tại Việt Nam..Và nay không còn dấu vết của "chủ nghĩa cộng sản", theo nghĩa là một kế hoạch và lý thuyết kinh tế."  
Ôi! Toàn là môt lũ treo đầu dê,bán thịt chó! 
Hoang Pham chuyen

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Trang phục v.c

Sau 1945, Cộng sản nổi lên, nước ta chia hai. Một phần ở vùng quốc gia thì trang phục như cũ. Còn vùng cộng sản thì có một loại trang phục "đặc biệt".
Mỗi thời đại có mỗi thứ trang phục riêng. 
Mấy trăm năm độc lập, khi ra ngoài hoặc lễ hội, dân ta vẫn khăn đóng áo dài, còn bình thường và dân thường thì quần nâu hay quần đen với áo cánh. 
Khi Pháp đến, dân ta một số mang Âu phục. 
Sau 1945, Cộng sản nổi lên, nước ta chia hai. Một phần ở vùng quốc gia thì trang phục như cũ. Còn vùng cộng sản thì có một loại trang phục "đặc biệt".
Bài này chú trọng trang phục của cán bộ, bộ đội và dân vùng Cộng sản.

I. CÁN BỘ
Thời kỳ đầu, khoảng 1945, cán bộ cao cấp thường mang Âu phục như Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp. Đến khi theo Trung Cộng, Việt Cộng theo trang phục Trung Cộng. Cấp cao thường mặc áo bốn

 
 


túi của Mao Trạch Đông . Kiểu này còn được gọi là áo đại cán vì chỉ cán bộ cao cấp mới được phép mặc. Kiểu này vốn là kiểu áo của Tôn Dât Tiên mà Mao bắt chước, hóa thành đặc sản của Trung Cộng.

Mao, Hồ mặc áo đại cán

  HCM  trong bộ đại cán đội nón cối

 
Việt Cộng trong Âu phục

Sau khi Đặng Tiểu Bình chấp chính, họ Đặng và các cán bộ Trung Cộng đều bỏ áo bốn túi để mặc Âu phục. Hình thúc đi đôi với nội dung. Bỏ bộ đại cán mặc Âu phục nghĩa là từ bỏ Cộng sản , bỏ kinh tế chỉ huy theo kinh tế thị trường, mặc dầu Trung cộng vẫn giữ nhãn hiệu Cộng sản chuyên chế, tham nhũng và bóc lột nhân dân.

II. QUÂN ĐỘI



  Việt Cộng  khoác tấm nylon che mưa

Lúc đầu chưa có tổ chức, bộ đội có gì mặc nấy. Sau đó quân đội mang áo quần màu cứt ngựa, mang súng hay gươm, đầu đội nón cối, chân đi dép râu. Các cán bộ Cộng sản cũng đội nón cối, đi dép râu, sĩ quan cao cấp mới mang giày hay ủng. Nón cối vốn là kiểu mũ thuộc địa của người Pháp nhưng mũ thuộc địa màu trắng, vành rộng hơn. Mũ học sinh thời Pháp thuộc cũng màu trắng, vành dày nhưng

 
 Trân biên giới 1979

 
 "Giải Phóng" - Mũ tai bèo

 
 
  "Quân Giải Phóng"

 Việt Cộng Mâu thân Huế
 
nhỏ hơn mũ thuộc địa. Mũ Việt Cộng thì màu cứt ngựa, chế bằng nhựa, có lưới trên mũ để cắm là cây ngụy trang. Nhân dân cũng đội nón cối bằng lá do Nghệ An sản xuất, vành lớn hơn nón cối bộ đội chút đỉnh. Vì đi qua khe qua suối, cán bộ, bộ đội thường chống gậy. Họ dùng những tấm nylon choàng lên người để che mưa. Bộ đội thường mang ba lô. Cán bộ thường đeo túi vải hay túi da, gọi là xà cột, cũng gọi là xắc cốt. Xắc cốt, đồng hồ là dấu hiệu cao cấp và sang trọng của cán bộ và bộ đội. Vì vậy thời ấy có ca dao:
"Ham chi xắc cốt, đồng hồ,
Họ về quê họ, để ba- lô lại cho mình".

Ngày xưa trong rừng , Việt Cộng đề cao "BA ĐÊ"là ĐẢNG, ĐỔNG, ĐÀI". 
Vào Đảng thì mới có danh vọng, quyền lợi còn thường dân thì khổ lắm, có thể bị coi là phản động, ĐỖNG là đồng hồ. Dân quê không đeo đồng hồ, đeo đồng hồ là cán, là sang trọng. Còn ĐÀI là cái radio. Anh cán bộ, bộ đội ngày đêm ôm kè kè cái đài bên mình cho ta thấy tâm trạng cô đơn và óc tư hữu của họ!

Khi tôi ra  Huế, Hà Nội,  trên tàu Thống Nhật, nhiều nguời  đội nón cối, đi dép râu, mặc áo lính, tôi tưởng họ là bộ đội. Nhưng ra đến Hà Nội, tuyệt đại đa số đều dép râu, nón cối , tôi mới hiểu họ là dân nhưng măc áo lính thì có nhiều lợi. Và khi quân Cộng sản áp sát Saigon,  một vài  người thấy binh sĩ Việt Cộng , bèn la toáng lên quân Việt cộng toàn là cấp tướng. Sau này mới hiểu bình sĩ Việt Cộng đều mang sao ở cầu vai!

Sau khi vào Hà Nội , vào Saigòn, cán bộ, bộ đội bỏ dép râu, nón cối, xe đạp mà đi giày, đeo đồng hồ Thụy Sĩ, đi xe hơi hoặc xe gắn máy. Nhu cầu vật chất và thời trang của Việt Cộng lúc bấy giờ là:
Ti-vi, tủ lạnh, Honda,
Không ba thứ ấy chẳng ra con người!

III. VĂN NGHỆ SĨ VÀ THƯỜNG DÂN
Văn nghệ sĩ Việt cộng không mang dép râu, nón cối. Họ mặc quần tây màu đen hay xám, áo trắng. Trời lạnh họ mặc áo len hay blouson, đầu đội két, hay mũ len. Một số thich đội bê-rê. Một số để tóc dài.

 
Hoàng Cầm  đội bê-rê

  Một ông văn nghệ sĩ đội bê -rê

 Hữu Loan tóc dài

 Nguyễn Tuân tóc dài

Người miền Bắc bị cộng sản tuyên truyền cho nên tin rằng miền Nam nghèo khổ, bị "Mỹ Ngụy" bóc lột nên không có bát ăn cơm phải ăn bằng gáo dừa, không có áo quần, phải mang quần đụp áo vá, cả nhà chỉ có một cái quần. Phụ nữ trong Nam nghèo đói cho nên Sài gòn có nửa triệu gái điếm đem thân phục vụ cho Mỹ để lấy tiền nuôi con. (Sàigon lúc đó dân số 3triệu). Trai không nghề nghiệp, không học hành chỉ đi trộm cướp. Bác sĩ, kỹ sư, giáo sư học lực chỉ đến lớp ba trường làng...Đến khi vào Nam, đến Đà Nẵng bừng sáng làm cho họ tỉnh giấc!

Dân Bắc vinh quang nhờ Bác Đảng săn sóc từng lon gạo, từng hạt muối mà có sổ lương thực, sổ chất đốt và tem phiếu. Bác Đảng săn sóc kỹ quá cho nên dân Bắc kêu ca:
-Một năm ba thước vải thô,
Lấy gì che kín cụ Hồ hỡi em!

 -Đi làm hợp tác hợp te
Không đủ miếng giẻ mà che cái L.


-Thằng Đồng, thằng Duẩn, thằng Minh,
Vì ba thằng ấy dân mình khổ đau!

-Lương chồng, lương vợ, lương con  
Đi ba buổi chợ chỉ còn lương tâm 
Lương tâm đem chặt ra hầm 
Với rau muống luộc khen thầm là ngon


- Dân đói mà đảng thì no
Sức đâu ủng hộ hoan hô suốt ngày
Đảng béo mà dân thì gầy
Độn bắp độn sắn biết ngày nào thôi


-Tôn Đản là chợ vua quan
Vân Hồ là chợ những gian nịnh thần
Đồng Xuân là chợ thương nhân
Vỉa hè là chợ « nhân dân anh hùng »


Về trang phục thì dân vùng cộng sản có một lịch sử lón. Khi cờ đỏ nổi lên, không ai bảo ai đều tự vô sản hóa. Những áo dài biến thành áo ngắn. Những gấm vóc đem nhuộm nâu hoặc nhuộm đen cho giống nông dân. Từ đây hết áo tía, quần hồng, dây lưng thao, khăn nhiễu, khăn đào, yếm thắm! Vì máy bay Pháp bắn phá, người ta tránh mặc áo trắng vì sợ lộ mục tiêu. Tại Nam kỳ, có người mặc áo xanh đỏ mà bị xử tử vì cộng sản nghi là gián điệp mang cờ tam tài!

Người miền Nam phân biệt Bắc kỳ 54 và Bắc Kỳ 75. Bắc Kỳ 54 rất thanh lịch  như Phạm Duy, Thái Thanh, Thái Hằng, vàq các nhà trí thức Bắc Kỳ như  Nguyên Sa, Vũ Quốc Thông, Vũ Quốc Thúc, Nguyễn Khắc Hoạch, ..Nguyễn Đăng Thục...đúng như câu ca dao:
Chẳng thơm cũng thể hoa lài,
Dẫu rằng chẳng lịch cũng người tràng An.

Miền Bắc chỉ có màu đen. áo đen, quần đen, mặt mũi đen thui chỉ có nhà đại cán là no ấm! Vì miền Bắc chuỉ có màu nâu và đen, không có hoa hoè cho nên Việt Cộng vào Nam thấy phụ nữ trong Nam mặc áo mát mẻ, hoa hoè, quần túm, quần loe, tóc quăn, đi guốc cao là họ nóng mặt cho là đồi truỵ nên xúm lại cắt quần, xởn tóc người ta!



  
Áo trắng quần đen, giống như con sen, Ấy người Hà Nội

 


 Image result for cửa hàng mậu dịch

Người bình dân Miền Nam cũng mặc áo trắng quần đen, và các cô tân thời cũng mang áo sơ mi trắng, váy đen. Nữ sinh trường Tây thường mang y phục này. 
Cách ăn mặc của miền Bắc quê mùa, nghèo nàn. Nữ cán bộ, giáo viên, sữ sinh và sinh viên đều một kiểu áo trắng quần đen cho nên dân Nam có câu ca dao:
Áo trắng quần đen,
Giống như con sen,
Ấy người Hà Nội!

Sau khi Cộng sản vào Saigòn, cộng sản chưa ra lệnh mà chó chạy truớc mang, một bà giáo trường Gia Long tỏ ra tiến bộ nhất hành tinh nên đã di đầu trong việc mang áo cộc đi dạy! Nhờ vậy mà vợ chồng bà được Cộng đảng cho vào biên chế trước đám ngụy quân ngụy quền ! Nhưng it lâu , vợ chồng bà vượt biên sang Canada!
Tại Saigon, dù bọn cán dòm ngó, răn đe, nhưng một số giáo viên cũ vẫn mặc áo dài, nữ sinh vẫn mặc Âu phục, nam giáo sư vẫn đeo cà vạt! Sau này nhờ hàng Mỹ qua nhiều và Cộng sản thu góp được hàng triệu, hàng tỷ đô nên họ trở nên sang trọng hơn Mỹ! Họ cũng nhảy nhót, sửa sắc đẹp, cho con du học Mỹ, mua nhà triệu đô ở Mỹ! 

Ở đây ta cũng thấy hình thức xứng hợp với nội dung. Việt cộng từ bỏ phong cách vô sản mà mang phong cách tư bản cho ta thấy trong lòng họ chủ nghĩa Marx đã chết. Tục ngữ hiện đại có câu:
Bảng đỏ sao vàng
Sang giàu bỏ đảng!

Cộng sản là một cơn ác mộng của dân tộc Việt Nam và nhân dân thế giới. Họ đã giết hơn trăm triệu người khắp thế giới. Tại Việt Nam, CCRĐ là giết nửa triệu người và làm cho hai ba triêu con cháu của nông dân khốn khổ! Mâu thân 1968, gần chục ngàn người bị đập chết hay chôn sống tại Huế. Bản nhạc Huế Đẹp Huế Thơ của Duy Khánh là một bạn nhạc hiện thực xã hội và lịch sử của thời Cộng sản đánh phá và tàn sát Huế.
  
Cộng sản vào thì dân kinh hãi vì dép Trị Thiên, tượng trưng cho dã man, sắt máu. Việt Cộng vào Huế, dép râu nón cối  đã làm cho dân Huế kinh hãi!  Hué buồn bã vì từ đây Huế đã mất vẻ thanh lịch của chốn thần kinh. Hình ảnh Việt cộng vào Huế là hình ảnh đàn bò vào thành phố! Tiếng dép Trị Thiên, áo quần và con người rừng rú   nhất là  cái giọng đặc biệt  của Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An và Bắc Kỳ 75 lại càng gây ra nỗi hãi hùng cho dân Huế và dân miền Nam.
Trường Tiền nghiêng nghiêng 
tiếng dép Trị Thiên nghe não nuột đêm trường, 
Tiếng ai sầu thương ôi xót xa bên dòng Hương, 
Chừ xa rồi Huế đẹp của mình ơi !

Áo dài trắng thướt tha, chiếc nón bài thơ đã thanh chuyện cổ tích:

Ơ ... ơ ... O ơi o, Xưa lên Kim Long xưa về Vỹ Dạ 
Nón lá nghiêng nghiêng o cười thong thả
Áo o thì trắng quá nhìn không ra
Tại răng chừ áo cụt lại là mầu đen?
....
Người về ăn nói ngược xuôi,hỏi chừ ai biết tin ai
Tiếng cười răng đã im lìm 
Đi mô (mà) tất tưởi mắt nhìn ngược xuôi
Bài thơ côi nón mô rồi
Mái tóc thề thốt gọi mời cũng đi mô !

Và ngoại trưởng John Kerry nói rất đúng: chỉ còn "chủ nghĩa tư bản hoang dã" tại Việt Nam..Và nay không còn dấu vết của "chủ nghĩa cộng sản", theo nghĩa là một kế hoạch và lý thuyết kinh tế."  
Ôi! Toàn là môt lũ treo đầu dê,bán thịt chó! 
Hoang Pham chuyen

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm