Cà Kê Dê Ngỗng
Tranh luận về chính quyền hợp hiến ở Trung Quốc
Hơn 30 năm sau khi bản dự thảo Hiến pháp được đề xuất, một cuộc tranh luận đang sôi sục ở Trung Quốc về chính phủ hợp hiến và liệu một chính phủ như vậy có
Hơn 30 năm sau khi bản dự thảo Hiến pháp được đề xuất, một cuộc tranh luận đang sôi sục ở Trung Quốc về chính phủ hợp hiến và liệu một chính phủ như vậy có thể tồn tại được ở đất nước này, nơi mà Đảng Cộng sản nắm quyền toàn quyền cai trị.
Cuộc tranh luận về chính phủ hợp hiến từ lâu đã là tín hiệu ngầm cho cải cách chính trị và là một chủ đề mà cho đến giờ, được những người có tư tưởng tự do và các học giả thảo luận nhiều hơn. Nhưng những phát biểu hồi cuối năm ngoái của tân lãnh đạo Tập Cận Bình ủng hộ nền pháp trị đã nhen nhóm lại cuộc tranh luận và khơi lên kỳ vọng.
Và khi phe bảo thủ đã phát động một cuộc phản công, nói rằng tư tưởng chính phủ hợp hiến là một âm mưu của phương Tây và không quan trọng, cuộc tranh luận thậm chí trở nên nóng bỏng hơn. Trên mạng xã hội Sina Weibo của Trung Quốc, vấn đề này đã trở thành chủ đề được nhiều người theo dõi và thu hút được hàng triệu ý kiến.
Tầng lớp trung lưu của Trung Quốc đang phát triển và cải cách kinh tế đã nâng cao chất lượng cuộc sống. Ngày này người Trung Quốc có nhiều quyền tự do hơn bao giờ hết. Nhưng các quan chức vẫn được xem là đứng trên luật pháp. Nạn tham nhũng gia tăng, lạm dụng quyền lực và thực thi lỏng lẻo luật chống tham nhũng đang gây tổn hại đến tính hợp pháp của Đảng Cộng sản.
Nhà sử học Chu Ðà nói."Vấn đề là liệu đây là nền pháp trị hay đảng trị".
Hiến pháp trước hay Ðảng trước?
Ngay sau khi lên kế nhiệm làm Tổng bí thư của Đảng Cộng sản Trung Quốc hồi năm ngoái, Chủ tịch Tập Cận Bình cho biết bất kỳ quốc gia pháp trị nào trước hết phải được cai trị bởi Hiến pháp.
"Không một tổ chức hay cá nhân nào có đặc quyền để vượt qua Hiến pháp và pháp luật, và bất kỳ sự vi phạm Hiến pháp và pháp luật nào đều phải bị điều tra." Ông Tập đã phát biểu như vậy tại một buổi lễ kỷ niệm 30 năm thực thi bản Hiến pháp năm 1982 của Trung Quốc ở Bắc Kinh.
Song , ông Lý Đại Đồng, một cựu nhà báo và nhà bình luận chính trị nói rằng khoảng cách giữa pháp luật và việc thực thi pháp luật ở Trung Quốc vẫn còn rất lớn. Ông nói:
"Tòa án tối cao có thể đưa Tổng Bí thư Đảng ra xét xử không? Tất nhiên là không thể. Tòa án ở mọi cấp có thể đưa Đảng ra xét xử không? Tất nhiên là không thể. Nếu một công dân muốn kiện các quan chức Đảng, không có tòa án nào sẽ chịu thụ lý."
Âm mưu của phương Tây
Những người bảo thủ nói không cần phải thay đổi.
Trong một bài báo mới khơi ra cuộc tranh luận mới đây, tạp chí Cờ Ðỏ của đảng Cộng Sản lập luận rằng tư tưởng hợp hiến không bao giờ nên thực thi ở Trung Quốc.
Bài báo nói: “Tư tưởng Hợp hiến thuộc về chủ nghĩa tư bản và chế độ độc tài tư bản, chứ không thuộc về hệ thống dân chủ xã hội chủ nghĩa.”
Báo Global Times nói thêm rằng sự tái phát yêu cầu đòi hợp hiến thực ra là một âm mưu lật đổ hệ thống chính trị hiện hữu của Trung Quốc.
Toàn là nói suông, không có hành động
Bất chấp các nhận định của chủ tịch nước, các nhà lãnh đạo mới của Trung Quốc cần phải có biện pháp quảng bá các cải cách mới.
Chủ biên tạp chí Lý Ðại Ðồng tỏ ý nghi ngờ:
Ông nói: “Ðảng không bao giờ nghĩ là sẽ bị Hiến pháp vượt lên trên, đó là lý do vì sao đảng thông qua một bản Hiến pháp để lừa dối dân chúng và giới trí thức.”
Mặc dù Ðiều khoản số 35 của bản Hiến pháp năm 1982 nói rằng: “Công dân nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được hưởng quyền tự do phát biểu, quyền tự do báo chí, tự do hội họp và lập hội, tự do diễn hành và biểu tình,” đảng cuối cùng sẽ quyết định những gì có thể được nói và khi nào có thể tổ chức tụ tập.
Ông Lý biết điều này qua kinh nghiệm cá nhân. Năm 2006, tạp chí mà ông xuất bản trong tư cách là chủ biên đã bị đóng cửa vì đăng một loạt bài về những đề tài gây tranh cãi như phá hoại và tham nhũng.
Lúc đó, ông Lý Ðại Ðồng đã đưa trường hợp của mình ra toà để kháng cáo quyết định.
Ông nói: “Khi tôi kiện họ tôi biết là sẽ không có tác dụng, nhưng tôi cần phải cho dân chúng biết việc gì đã xảy ra, để ghi vào lịch sử.”
Sự hình thành lịch sử
Hiến pháp năm 1982 được hình thành dưới sự lãnh đạo của Tổng bí thư Ðảng theo chủ trương cải cách Hồ Diệu Bang. Và tuy hiến pháp đề cập trong phần mở đầu rằng Trung Quốc sẽ tôn trọng thể chế độc tài dân chủ và theo đúng con đường xã hội chủ nghĩa của Ðảng Cộng sản Trung Quốc, hiện pháp vẫn cung cấp những bảo đảm cho các quyền cơ bản.
Ðiều khoản số 5 định rõ rằng không có tổ chức hay cá nhân nào được quyền đứng trên luật pháp, và Ðiều khoản số 41 khẳng định rằng công dân có quyền phê bình bất cứ cơ quan hay giới chức nào.
Hiến pháp năm 1982 là một sản phẩm của lịch sử và đã được viết vào một thời điểm khi Trung Quốc đang quá độ từ chủ nghĩa Mao Trạch Ðộng và sự thiếu vắng toàn bộ của luật pháp, theo sử gia Trung Quốc Trương Lập Phương.
Ông nói: “Thế hệ các nhà lãnh đạo của Hồ Diệu Bang bắt đầu suy nghĩ về tầm quan trọng của pháp trị, bởi vì họ cũng đã từng là nạn nhân của nhân trị và vẫn còn đang chịu đau khổ. Tất cả đều đã kinh qua tình trạng thiếu Hiến pháp và nhân quyền trong thời kỳ cuộc Cách mạng Văn hóa.
“Pháp trị” hay “Cai trị bằng Pháp luật”
Nhưng trong khi các kiến trúc sư của hiến pháp năm 1982 nhìn thấy tầm quan trọng của một hệ thống pháp lý, thì văn kiện này lại mang nội dụng nhiều hơn về việc thiết lập việc cai trị bằng pháp luật thay vì pháp trị.
Sử gia Chu Ðà nhận định: “Chủ nghĩa Mác xít và Lê nin nít vẫn còn là lý thuyết chủ đạo của đảng Cộng sản Trung Quốc, dĩ nhiên nếu chúng ta cai trị đất nước qua đấu tranh giai cấp, cách mạng vũ trang, và độc tài đảng trị thì rõ ràng chúng ta có tình trạng rối loạn.”
Theo ông Chu Ðà, chủ nghĩa Mác xít không lý tới pháp trị, nhân quyền hay hiến pháp một chút nào hết; nó kiên quyết bác bỏ các nguyên tắc này.
Ông Chu nói tiếp: “Ðây là vấn đề lớn nhất của Trung Quốc; đây là lý do vì sao chúng ta có những vụ vi phạm nghiêm trọng quyền của người dân, vì sao chúng ta không thể thực thi các cải cách chính trị và vì sao tiến trình cải cách của Trung Quốc vấp phải nhiều trở ngại như vậy.”
Bế tắc Thiên An Môn
Cuộc tranh luận đã lên đến cực điểm khi Trung Quốc đánh dấu 24 năm kể từ khi đảng Cộng sản tiến hành cuộc đàn áp đẫm máu người biểu tình ở quảng trường Thiên An Môn. Khi sắp đến ngày kỷ niệm, một số đang suy ngẫm về giới lãnh đạo đã khởi sự tiến trình cải cách và trông đợi Chủ tịch Tập Cận Bình một lần nữa theo đuổi triển vọng đó.
Nhưng thay đổi sẽ không diễn ra một cách dễ dàng. Tình trạng bế tắc mà Trung Quốc đang rơi vào hiện nay bắt đầu vào cuối thập niên 1980 với vụ Ðảng đàn áp người biểu tình đòi dân chủ ở Thiên An Môn.
Ông Trương Lập Phan nói: “Những gì xảy ra vào cuối thập niên 80, và sau cái chết của ông Hồ Diệu Bang, đã thay đổi tất cả mọi sự. Ðảng nhận ra rằng để tiếp tục cai trị, họ cần phải bảo vệ quyền cai trị bằng một bàn tay sắt.”
Cuộc tranh luận về chính phủ hợp hiến từ lâu đã là tín hiệu ngầm cho cải cách chính trị và là một chủ đề mà cho đến giờ, được những người có tư tưởng tự do và các học giả thảo luận nhiều hơn. Nhưng những phát biểu hồi cuối năm ngoái của tân lãnh đạo Tập Cận Bình ủng hộ nền pháp trị đã nhen nhóm lại cuộc tranh luận và khơi lên kỳ vọng.
Và khi phe bảo thủ đã phát động một cuộc phản công, nói rằng tư tưởng chính phủ hợp hiến là một âm mưu của phương Tây và không quan trọng, cuộc tranh luận thậm chí trở nên nóng bỏng hơn. Trên mạng xã hội Sina Weibo của Trung Quốc, vấn đề này đã trở thành chủ đề được nhiều người theo dõi và thu hút được hàng triệu ý kiến.
Tầng lớp trung lưu của Trung Quốc đang phát triển và cải cách kinh tế đã nâng cao chất lượng cuộc sống. Ngày này người Trung Quốc có nhiều quyền tự do hơn bao giờ hết. Nhưng các quan chức vẫn được xem là đứng trên luật pháp. Nạn tham nhũng gia tăng, lạm dụng quyền lực và thực thi lỏng lẻo luật chống tham nhũng đang gây tổn hại đến tính hợp pháp của Đảng Cộng sản.
Nhà sử học Chu Ðà nói."Vấn đề là liệu đây là nền pháp trị hay đảng trị".
Hiến pháp trước hay Ðảng trước?
Ngay sau khi lên kế nhiệm làm Tổng bí thư của Đảng Cộng sản Trung Quốc hồi năm ngoái, Chủ tịch Tập Cận Bình cho biết bất kỳ quốc gia pháp trị nào trước hết phải được cai trị bởi Hiến pháp.
"Không một tổ chức hay cá nhân nào có đặc quyền để vượt qua Hiến pháp và pháp luật, và bất kỳ sự vi phạm Hiến pháp và pháp luật nào đều phải bị điều tra." Ông Tập đã phát biểu như vậy tại một buổi lễ kỷ niệm 30 năm thực thi bản Hiến pháp năm 1982 của Trung Quốc ở Bắc Kinh.
"Tòa án tối cao có thể đưa Tổng Bí thư Đảng ra xét xử không? Tất nhiên là không thể. Tòa án ở mọi cấp có thể đưa Đảng ra xét xử không? Tất nhiên là không thể. Nếu một công dân muốn kiện các quan chức Đảng, không có tòa án nào sẽ chịu thụ lý."
Âm mưu của phương Tây
Những người bảo thủ nói không cần phải thay đổi.
Trong một bài báo mới khơi ra cuộc tranh luận mới đây, tạp chí Cờ Ðỏ của đảng Cộng Sản lập luận rằng tư tưởng hợp hiến không bao giờ nên thực thi ở Trung Quốc.
Bài báo nói: “Tư tưởng Hợp hiến thuộc về chủ nghĩa tư bản và chế độ độc tài tư bản, chứ không thuộc về hệ thống dân chủ xã hội chủ nghĩa.”
Báo Global Times nói thêm rằng sự tái phát yêu cầu đòi hợp hiến thực ra là một âm mưu lật đổ hệ thống chính trị hiện hữu của Trung Quốc.
Toàn là nói suông, không có hành động
Bất chấp các nhận định của chủ tịch nước, các nhà lãnh đạo mới của Trung Quốc cần phải có biện pháp quảng bá các cải cách mới.
Chủ biên tạp chí Lý Ðại Ðồng tỏ ý nghi ngờ:
Ông nói: “Ðảng không bao giờ nghĩ là sẽ bị Hiến pháp vượt lên trên, đó là lý do vì sao đảng thông qua một bản Hiến pháp để lừa dối dân chúng và giới trí thức.”
Mặc dù Ðiều khoản số 35 của bản Hiến pháp năm 1982 nói rằng: “Công dân nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được hưởng quyền tự do phát biểu, quyền tự do báo chí, tự do hội họp và lập hội, tự do diễn hành và biểu tình,” đảng cuối cùng sẽ quyết định những gì có thể được nói và khi nào có thể tổ chức tụ tập.
Ông Lý biết điều này qua kinh nghiệm cá nhân. Năm 2006, tạp chí mà ông xuất bản trong tư cách là chủ biên đã bị đóng cửa vì đăng một loạt bài về những đề tài gây tranh cãi như phá hoại và tham nhũng.
Lúc đó, ông Lý Ðại Ðồng đã đưa trường hợp của mình ra toà để kháng cáo quyết định.
Ông nói: “Khi tôi kiện họ tôi biết là sẽ không có tác dụng, nhưng tôi cần phải cho dân chúng biết việc gì đã xảy ra, để ghi vào lịch sử.”
Sự hình thành lịch sử
Hiến pháp năm 1982 được hình thành dưới sự lãnh đạo của Tổng bí thư Ðảng theo chủ trương cải cách Hồ Diệu Bang. Và tuy hiến pháp đề cập trong phần mở đầu rằng Trung Quốc sẽ tôn trọng thể chế độc tài dân chủ và theo đúng con đường xã hội chủ nghĩa của Ðảng Cộng sản Trung Quốc, hiện pháp vẫn cung cấp những bảo đảm cho các quyền cơ bản.
Ðiều khoản số 5 định rõ rằng không có tổ chức hay cá nhân nào được quyền đứng trên luật pháp, và Ðiều khoản số 41 khẳng định rằng công dân có quyền phê bình bất cứ cơ quan hay giới chức nào.
Hiến pháp năm 1982 là một sản phẩm của lịch sử và đã được viết vào một thời điểm khi Trung Quốc đang quá độ từ chủ nghĩa Mao Trạch Ðộng và sự thiếu vắng toàn bộ của luật pháp, theo sử gia Trung Quốc Trương Lập Phương.
Ông nói: “Thế hệ các nhà lãnh đạo của Hồ Diệu Bang bắt đầu suy nghĩ về tầm quan trọng của pháp trị, bởi vì họ cũng đã từng là nạn nhân của nhân trị và vẫn còn đang chịu đau khổ. Tất cả đều đã kinh qua tình trạng thiếu Hiến pháp và nhân quyền trong thời kỳ cuộc Cách mạng Văn hóa.
“Pháp trị” hay “Cai trị bằng Pháp luật”
Nhưng trong khi các kiến trúc sư của hiến pháp năm 1982 nhìn thấy tầm quan trọng của một hệ thống pháp lý, thì văn kiện này lại mang nội dụng nhiều hơn về việc thiết lập việc cai trị bằng pháp luật thay vì pháp trị.
Sử gia Chu Ðà nhận định: “Chủ nghĩa Mác xít và Lê nin nít vẫn còn là lý thuyết chủ đạo của đảng Cộng sản Trung Quốc, dĩ nhiên nếu chúng ta cai trị đất nước qua đấu tranh giai cấp, cách mạng vũ trang, và độc tài đảng trị thì rõ ràng chúng ta có tình trạng rối loạn.”
Theo ông Chu Ðà, chủ nghĩa Mác xít không lý tới pháp trị, nhân quyền hay hiến pháp một chút nào hết; nó kiên quyết bác bỏ các nguyên tắc này.
Ông Chu nói tiếp: “Ðây là vấn đề lớn nhất của Trung Quốc; đây là lý do vì sao chúng ta có những vụ vi phạm nghiêm trọng quyền của người dân, vì sao chúng ta không thể thực thi các cải cách chính trị và vì sao tiến trình cải cách của Trung Quốc vấp phải nhiều trở ngại như vậy.”
Bế tắc Thiên An Môn
Cuộc tranh luận đã lên đến cực điểm khi Trung Quốc đánh dấu 24 năm kể từ khi đảng Cộng sản tiến hành cuộc đàn áp đẫm máu người biểu tình ở quảng trường Thiên An Môn. Khi sắp đến ngày kỷ niệm, một số đang suy ngẫm về giới lãnh đạo đã khởi sự tiến trình cải cách và trông đợi Chủ tịch Tập Cận Bình một lần nữa theo đuổi triển vọng đó.
Nhưng thay đổi sẽ không diễn ra một cách dễ dàng. Tình trạng bế tắc mà Trung Quốc đang rơi vào hiện nay bắt đầu vào cuối thập niên 1980 với vụ Ðảng đàn áp người biểu tình đòi dân chủ ở Thiên An Môn.
Ông Trương Lập Phan nói: “Những gì xảy ra vào cuối thập niên 80, và sau cái chết của ông Hồ Diệu Bang, đã thay đổi tất cả mọi sự. Ðảng nhận ra rằng để tiếp tục cai trị, họ cần phải bảo vệ quyền cai trị bằng một bàn tay sắt.”
VOA
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Tranh luận về chính quyền hợp hiến ở Trung Quốc
Hơn 30 năm sau khi bản dự thảo Hiến pháp được đề xuất, một cuộc tranh luận đang sôi sục ở Trung Quốc về chính phủ hợp hiến và liệu một chính phủ như vậy có
Hơn 30 năm sau khi bản dự thảo Hiến pháp được đề xuất, một cuộc tranh luận đang sôi sục ở Trung Quốc về chính phủ hợp hiến và liệu một chính phủ như vậy có thể tồn tại được ở đất nước này, nơi mà Đảng Cộng sản nắm quyền toàn quyền cai trị.
Cuộc tranh luận về chính phủ hợp hiến từ lâu đã là tín hiệu ngầm cho cải cách chính trị và là một chủ đề mà cho đến giờ, được những người có tư tưởng tự do và các học giả thảo luận nhiều hơn. Nhưng những phát biểu hồi cuối năm ngoái của tân lãnh đạo Tập Cận Bình ủng hộ nền pháp trị đã nhen nhóm lại cuộc tranh luận và khơi lên kỳ vọng.
Và khi phe bảo thủ đã phát động một cuộc phản công, nói rằng tư tưởng chính phủ hợp hiến là một âm mưu của phương Tây và không quan trọng, cuộc tranh luận thậm chí trở nên nóng bỏng hơn. Trên mạng xã hội Sina Weibo của Trung Quốc, vấn đề này đã trở thành chủ đề được nhiều người theo dõi và thu hút được hàng triệu ý kiến.
Tầng lớp trung lưu của Trung Quốc đang phát triển và cải cách kinh tế đã nâng cao chất lượng cuộc sống. Ngày này người Trung Quốc có nhiều quyền tự do hơn bao giờ hết. Nhưng các quan chức vẫn được xem là đứng trên luật pháp. Nạn tham nhũng gia tăng, lạm dụng quyền lực và thực thi lỏng lẻo luật chống tham nhũng đang gây tổn hại đến tính hợp pháp của Đảng Cộng sản.
Nhà sử học Chu Ðà nói."Vấn đề là liệu đây là nền pháp trị hay đảng trị".
Hiến pháp trước hay Ðảng trước?
Ngay sau khi lên kế nhiệm làm Tổng bí thư của Đảng Cộng sản Trung Quốc hồi năm ngoái, Chủ tịch Tập Cận Bình cho biết bất kỳ quốc gia pháp trị nào trước hết phải được cai trị bởi Hiến pháp.
"Không một tổ chức hay cá nhân nào có đặc quyền để vượt qua Hiến pháp và pháp luật, và bất kỳ sự vi phạm Hiến pháp và pháp luật nào đều phải bị điều tra." Ông Tập đã phát biểu như vậy tại một buổi lễ kỷ niệm 30 năm thực thi bản Hiến pháp năm 1982 của Trung Quốc ở Bắc Kinh.
Song , ông Lý Đại Đồng, một cựu nhà báo và nhà bình luận chính trị nói rằng khoảng cách giữa pháp luật và việc thực thi pháp luật ở Trung Quốc vẫn còn rất lớn. Ông nói:
"Tòa án tối cao có thể đưa Tổng Bí thư Đảng ra xét xử không? Tất nhiên là không thể. Tòa án ở mọi cấp có thể đưa Đảng ra xét xử không? Tất nhiên là không thể. Nếu một công dân muốn kiện các quan chức Đảng, không có tòa án nào sẽ chịu thụ lý."
Âm mưu của phương Tây
Những người bảo thủ nói không cần phải thay đổi.
Trong một bài báo mới khơi ra cuộc tranh luận mới đây, tạp chí Cờ Ðỏ của đảng Cộng Sản lập luận rằng tư tưởng hợp hiến không bao giờ nên thực thi ở Trung Quốc.
Bài báo nói: “Tư tưởng Hợp hiến thuộc về chủ nghĩa tư bản và chế độ độc tài tư bản, chứ không thuộc về hệ thống dân chủ xã hội chủ nghĩa.”
Báo Global Times nói thêm rằng sự tái phát yêu cầu đòi hợp hiến thực ra là một âm mưu lật đổ hệ thống chính trị hiện hữu của Trung Quốc.
Toàn là nói suông, không có hành động
Bất chấp các nhận định của chủ tịch nước, các nhà lãnh đạo mới của Trung Quốc cần phải có biện pháp quảng bá các cải cách mới.
Chủ biên tạp chí Lý Ðại Ðồng tỏ ý nghi ngờ:
Ông nói: “Ðảng không bao giờ nghĩ là sẽ bị Hiến pháp vượt lên trên, đó là lý do vì sao đảng thông qua một bản Hiến pháp để lừa dối dân chúng và giới trí thức.”
Mặc dù Ðiều khoản số 35 của bản Hiến pháp năm 1982 nói rằng: “Công dân nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được hưởng quyền tự do phát biểu, quyền tự do báo chí, tự do hội họp và lập hội, tự do diễn hành và biểu tình,” đảng cuối cùng sẽ quyết định những gì có thể được nói và khi nào có thể tổ chức tụ tập.
Ông Lý biết điều này qua kinh nghiệm cá nhân. Năm 2006, tạp chí mà ông xuất bản trong tư cách là chủ biên đã bị đóng cửa vì đăng một loạt bài về những đề tài gây tranh cãi như phá hoại và tham nhũng.
Lúc đó, ông Lý Ðại Ðồng đã đưa trường hợp của mình ra toà để kháng cáo quyết định.
Ông nói: “Khi tôi kiện họ tôi biết là sẽ không có tác dụng, nhưng tôi cần phải cho dân chúng biết việc gì đã xảy ra, để ghi vào lịch sử.”
Sự hình thành lịch sử
Hiến pháp năm 1982 được hình thành dưới sự lãnh đạo của Tổng bí thư Ðảng theo chủ trương cải cách Hồ Diệu Bang. Và tuy hiến pháp đề cập trong phần mở đầu rằng Trung Quốc sẽ tôn trọng thể chế độc tài dân chủ và theo đúng con đường xã hội chủ nghĩa của Ðảng Cộng sản Trung Quốc, hiện pháp vẫn cung cấp những bảo đảm cho các quyền cơ bản.
Ðiều khoản số 5 định rõ rằng không có tổ chức hay cá nhân nào được quyền đứng trên luật pháp, và Ðiều khoản số 41 khẳng định rằng công dân có quyền phê bình bất cứ cơ quan hay giới chức nào.
Hiến pháp năm 1982 là một sản phẩm của lịch sử và đã được viết vào một thời điểm khi Trung Quốc đang quá độ từ chủ nghĩa Mao Trạch Ðộng và sự thiếu vắng toàn bộ của luật pháp, theo sử gia Trung Quốc Trương Lập Phương.
Ông nói: “Thế hệ các nhà lãnh đạo của Hồ Diệu Bang bắt đầu suy nghĩ về tầm quan trọng của pháp trị, bởi vì họ cũng đã từng là nạn nhân của nhân trị và vẫn còn đang chịu đau khổ. Tất cả đều đã kinh qua tình trạng thiếu Hiến pháp và nhân quyền trong thời kỳ cuộc Cách mạng Văn hóa.
“Pháp trị” hay “Cai trị bằng Pháp luật”
Nhưng trong khi các kiến trúc sư của hiến pháp năm 1982 nhìn thấy tầm quan trọng của một hệ thống pháp lý, thì văn kiện này lại mang nội dụng nhiều hơn về việc thiết lập việc cai trị bằng pháp luật thay vì pháp trị.
Sử gia Chu Ðà nhận định: “Chủ nghĩa Mác xít và Lê nin nít vẫn còn là lý thuyết chủ đạo của đảng Cộng sản Trung Quốc, dĩ nhiên nếu chúng ta cai trị đất nước qua đấu tranh giai cấp, cách mạng vũ trang, và độc tài đảng trị thì rõ ràng chúng ta có tình trạng rối loạn.”
Theo ông Chu Ðà, chủ nghĩa Mác xít không lý tới pháp trị, nhân quyền hay hiến pháp một chút nào hết; nó kiên quyết bác bỏ các nguyên tắc này.
Ông Chu nói tiếp: “Ðây là vấn đề lớn nhất của Trung Quốc; đây là lý do vì sao chúng ta có những vụ vi phạm nghiêm trọng quyền của người dân, vì sao chúng ta không thể thực thi các cải cách chính trị và vì sao tiến trình cải cách của Trung Quốc vấp phải nhiều trở ngại như vậy.”
Bế tắc Thiên An Môn
Cuộc tranh luận đã lên đến cực điểm khi Trung Quốc đánh dấu 24 năm kể từ khi đảng Cộng sản tiến hành cuộc đàn áp đẫm máu người biểu tình ở quảng trường Thiên An Môn. Khi sắp đến ngày kỷ niệm, một số đang suy ngẫm về giới lãnh đạo đã khởi sự tiến trình cải cách và trông đợi Chủ tịch Tập Cận Bình một lần nữa theo đuổi triển vọng đó.
Nhưng thay đổi sẽ không diễn ra một cách dễ dàng. Tình trạng bế tắc mà Trung Quốc đang rơi vào hiện nay bắt đầu vào cuối thập niên 1980 với vụ Ðảng đàn áp người biểu tình đòi dân chủ ở Thiên An Môn.
Ông Trương Lập Phan nói: “Những gì xảy ra vào cuối thập niên 80, và sau cái chết của ông Hồ Diệu Bang, đã thay đổi tất cả mọi sự. Ðảng nhận ra rằng để tiếp tục cai trị, họ cần phải bảo vệ quyền cai trị bằng một bàn tay sắt.”
Cuộc tranh luận về chính phủ hợp hiến từ lâu đã là tín hiệu ngầm cho cải cách chính trị và là một chủ đề mà cho đến giờ, được những người có tư tưởng tự do và các học giả thảo luận nhiều hơn. Nhưng những phát biểu hồi cuối năm ngoái của tân lãnh đạo Tập Cận Bình ủng hộ nền pháp trị đã nhen nhóm lại cuộc tranh luận và khơi lên kỳ vọng.
Và khi phe bảo thủ đã phát động một cuộc phản công, nói rằng tư tưởng chính phủ hợp hiến là một âm mưu của phương Tây và không quan trọng, cuộc tranh luận thậm chí trở nên nóng bỏng hơn. Trên mạng xã hội Sina Weibo của Trung Quốc, vấn đề này đã trở thành chủ đề được nhiều người theo dõi và thu hút được hàng triệu ý kiến.
Tầng lớp trung lưu của Trung Quốc đang phát triển và cải cách kinh tế đã nâng cao chất lượng cuộc sống. Ngày này người Trung Quốc có nhiều quyền tự do hơn bao giờ hết. Nhưng các quan chức vẫn được xem là đứng trên luật pháp. Nạn tham nhũng gia tăng, lạm dụng quyền lực và thực thi lỏng lẻo luật chống tham nhũng đang gây tổn hại đến tính hợp pháp của Đảng Cộng sản.
Nhà sử học Chu Ðà nói."Vấn đề là liệu đây là nền pháp trị hay đảng trị".
Hiến pháp trước hay Ðảng trước?
Ngay sau khi lên kế nhiệm làm Tổng bí thư của Đảng Cộng sản Trung Quốc hồi năm ngoái, Chủ tịch Tập Cận Bình cho biết bất kỳ quốc gia pháp trị nào trước hết phải được cai trị bởi Hiến pháp.
"Không một tổ chức hay cá nhân nào có đặc quyền để vượt qua Hiến pháp và pháp luật, và bất kỳ sự vi phạm Hiến pháp và pháp luật nào đều phải bị điều tra." Ông Tập đã phát biểu như vậy tại một buổi lễ kỷ niệm 30 năm thực thi bản Hiến pháp năm 1982 của Trung Quốc ở Bắc Kinh.
"Tòa án tối cao có thể đưa Tổng Bí thư Đảng ra xét xử không? Tất nhiên là không thể. Tòa án ở mọi cấp có thể đưa Đảng ra xét xử không? Tất nhiên là không thể. Nếu một công dân muốn kiện các quan chức Đảng, không có tòa án nào sẽ chịu thụ lý."
Âm mưu của phương Tây
Những người bảo thủ nói không cần phải thay đổi.
Trong một bài báo mới khơi ra cuộc tranh luận mới đây, tạp chí Cờ Ðỏ của đảng Cộng Sản lập luận rằng tư tưởng hợp hiến không bao giờ nên thực thi ở Trung Quốc.
Bài báo nói: “Tư tưởng Hợp hiến thuộc về chủ nghĩa tư bản và chế độ độc tài tư bản, chứ không thuộc về hệ thống dân chủ xã hội chủ nghĩa.”
Báo Global Times nói thêm rằng sự tái phát yêu cầu đòi hợp hiến thực ra là một âm mưu lật đổ hệ thống chính trị hiện hữu của Trung Quốc.
Toàn là nói suông, không có hành động
Bất chấp các nhận định của chủ tịch nước, các nhà lãnh đạo mới của Trung Quốc cần phải có biện pháp quảng bá các cải cách mới.
Chủ biên tạp chí Lý Ðại Ðồng tỏ ý nghi ngờ:
Ông nói: “Ðảng không bao giờ nghĩ là sẽ bị Hiến pháp vượt lên trên, đó là lý do vì sao đảng thông qua một bản Hiến pháp để lừa dối dân chúng và giới trí thức.”
Mặc dù Ðiều khoản số 35 của bản Hiến pháp năm 1982 nói rằng: “Công dân nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được hưởng quyền tự do phát biểu, quyền tự do báo chí, tự do hội họp và lập hội, tự do diễn hành và biểu tình,” đảng cuối cùng sẽ quyết định những gì có thể được nói và khi nào có thể tổ chức tụ tập.
Ông Lý biết điều này qua kinh nghiệm cá nhân. Năm 2006, tạp chí mà ông xuất bản trong tư cách là chủ biên đã bị đóng cửa vì đăng một loạt bài về những đề tài gây tranh cãi như phá hoại và tham nhũng.
Lúc đó, ông Lý Ðại Ðồng đã đưa trường hợp của mình ra toà để kháng cáo quyết định.
Ông nói: “Khi tôi kiện họ tôi biết là sẽ không có tác dụng, nhưng tôi cần phải cho dân chúng biết việc gì đã xảy ra, để ghi vào lịch sử.”
Sự hình thành lịch sử
Hiến pháp năm 1982 được hình thành dưới sự lãnh đạo của Tổng bí thư Ðảng theo chủ trương cải cách Hồ Diệu Bang. Và tuy hiến pháp đề cập trong phần mở đầu rằng Trung Quốc sẽ tôn trọng thể chế độc tài dân chủ và theo đúng con đường xã hội chủ nghĩa của Ðảng Cộng sản Trung Quốc, hiện pháp vẫn cung cấp những bảo đảm cho các quyền cơ bản.
Ðiều khoản số 5 định rõ rằng không có tổ chức hay cá nhân nào được quyền đứng trên luật pháp, và Ðiều khoản số 41 khẳng định rằng công dân có quyền phê bình bất cứ cơ quan hay giới chức nào.
Hiến pháp năm 1982 là một sản phẩm của lịch sử và đã được viết vào một thời điểm khi Trung Quốc đang quá độ từ chủ nghĩa Mao Trạch Ðộng và sự thiếu vắng toàn bộ của luật pháp, theo sử gia Trung Quốc Trương Lập Phương.
Ông nói: “Thế hệ các nhà lãnh đạo của Hồ Diệu Bang bắt đầu suy nghĩ về tầm quan trọng của pháp trị, bởi vì họ cũng đã từng là nạn nhân của nhân trị và vẫn còn đang chịu đau khổ. Tất cả đều đã kinh qua tình trạng thiếu Hiến pháp và nhân quyền trong thời kỳ cuộc Cách mạng Văn hóa.
“Pháp trị” hay “Cai trị bằng Pháp luật”
Nhưng trong khi các kiến trúc sư của hiến pháp năm 1982 nhìn thấy tầm quan trọng của một hệ thống pháp lý, thì văn kiện này lại mang nội dụng nhiều hơn về việc thiết lập việc cai trị bằng pháp luật thay vì pháp trị.
Sử gia Chu Ðà nhận định: “Chủ nghĩa Mác xít và Lê nin nít vẫn còn là lý thuyết chủ đạo của đảng Cộng sản Trung Quốc, dĩ nhiên nếu chúng ta cai trị đất nước qua đấu tranh giai cấp, cách mạng vũ trang, và độc tài đảng trị thì rõ ràng chúng ta có tình trạng rối loạn.”
Theo ông Chu Ðà, chủ nghĩa Mác xít không lý tới pháp trị, nhân quyền hay hiến pháp một chút nào hết; nó kiên quyết bác bỏ các nguyên tắc này.
Ông Chu nói tiếp: “Ðây là vấn đề lớn nhất của Trung Quốc; đây là lý do vì sao chúng ta có những vụ vi phạm nghiêm trọng quyền của người dân, vì sao chúng ta không thể thực thi các cải cách chính trị và vì sao tiến trình cải cách của Trung Quốc vấp phải nhiều trở ngại như vậy.”
Bế tắc Thiên An Môn
Cuộc tranh luận đã lên đến cực điểm khi Trung Quốc đánh dấu 24 năm kể từ khi đảng Cộng sản tiến hành cuộc đàn áp đẫm máu người biểu tình ở quảng trường Thiên An Môn. Khi sắp đến ngày kỷ niệm, một số đang suy ngẫm về giới lãnh đạo đã khởi sự tiến trình cải cách và trông đợi Chủ tịch Tập Cận Bình một lần nữa theo đuổi triển vọng đó.
Nhưng thay đổi sẽ không diễn ra một cách dễ dàng. Tình trạng bế tắc mà Trung Quốc đang rơi vào hiện nay bắt đầu vào cuối thập niên 1980 với vụ Ðảng đàn áp người biểu tình đòi dân chủ ở Thiên An Môn.
Ông Trương Lập Phan nói: “Những gì xảy ra vào cuối thập niên 80, và sau cái chết của ông Hồ Diệu Bang, đã thay đổi tất cả mọi sự. Ðảng nhận ra rằng để tiếp tục cai trị, họ cần phải bảo vệ quyền cai trị bằng một bàn tay sắt.”
VOA