Tham Khảo
Trump: Đánh Trước Đàm Sau
Theo dõi cuộc tranh cử và ba tuần nắm chánh quyền của TT Trump, có thể nói Ông Trump đóng vai trò Ông Ác trong ngoại giao để làm bàn cho hội nghị sau đó. Ông đánh đấm TC làm hại quyền lợi Mỹ
Theo dõi cuộc tranh cử và ba tuần nắm chánh quyền của TT Trump, có thể nói Ông Trump đóng vai trò Ông Ác trong ngoại giao để làm bàn cho hội nghị sau đó. Ông đánh đấm TC làm hại quyền lợi Mỹ trong thủ đoạn thao túng tiền tệ, ăn cướp giựt việc làm của Mỹ, ăn cắp mấy chụ triệu lý lịch của người Mỹ. Ông điện đàm với TT Đài Loan, tuyên bố không nhứt thiết tuân nguyên tắc “một nước TQ”. Ông Trump cũng ngắt nhéo đồng minh NATO, đòi hỏi phải chia xẻ quân phí với Mỹ đến bảo đảm an ninh cho. Ông tỏ ra muốn cải thiện với Nga đang bị Mỹ thời TT Obama và NATO của Liên Âu trừng phạt.
Nhưng sau khi nội các được thành hình bước đầu, Bộ Trưởng Quốc Phòng Mattis và Bộ Trưởng Ngoại giao Tillerson được Thượng Viện phê chuẩn, thì TT Trump tỏ ra như Ông Thiện. Ông gởi thơ chúc Tết Chủ Tịch Tập cận Bình và báo Ông tuân thủ nguyên tắc “một Trung Quốc”. TC mừng quýnh lên.
Được lời của TT Trump, Phó Tổng Thống Pence và hai bộ trưởng quốc phòng và ngoại giao nhất tề trở cờ theo làn gió hoà giải của Tổng Thống để đàm phán. Nhưng Tướng Flynn cố vấn an ninh hàng đầu của trước khi TT Trump chấp chánh, Ông Cố vấn lại đi đêm với Đại sứ Nga rò rỉ tin Mỹ có thể giảm những trừng phạt Nga, bị tình báo Mỹ theo dõi và báo cho TT Trump, Ông cho từ chức không sợ mang tiếng nội bộ phủ tổng thống của Ông xào xáo.
Ông dùng chiến thuật tấn công là cách phòng vệ tốt nhứt. Ông hoá giải dư luận tuyên truyền đen và xám bất lợi ấy bằng một cuộc họp báo chống báo chí. Ông nói đó là sự rò rỉ của các giới chức cũ trong chánh quyền mới, cho đó là những tin nguỵ tao, giả dối, và không tiếc lời lên án đa số báo đài Mỹ là kẻ thù của nhân dân Mỹ.
Ông cử Phó TT Pence và hai Bộ Trưởng Quốc Phòng Mattis và Ngoại giao Tillerson bay sang Đông phương và Tây phương. Một là để trấn an, hai là để đòi công bình, yêu cầu các đồng minh chia xẻ quân phí với Mỹ đến bảo vệ an ninh cho.
Có thể nói chiến thuật đánh trước đàm sau, đánh để làm bàn cho thương nghị này có kết quả. Hầu hết các nước được Mỹ đưa quân qua giúp giữ hoà bình và ổn định đều thấy đòi hỏi của TT Trump là hợp lý, và móc ví tiền ra với một nụ cười, còn hứa đưa công ăn việc làm, và đầu tư qua Mỹ. Ngon lành nhứt là Nhựt.
Phải nói chiến thuật này là một hy sinh không nhỏ của cá nhân Ô Trump. Ông chịu làm Ông Ác để nhát người, chịu nói đi những lời thật dễ mất lòng đối với địch lẫn bạn. Rồi sau đó nói lại những lời như trở trái làm mặt, theo cái kiểu bình dân, đường phố “quân tử nhứt ngôn quân tư dại, quân tử nói lại là quân tử khôn.” Phải là một người tự tin, can đảm coi quyền lợi, danh dự chung lớn hơn quyền lợi cá nhân mới có thể làm như thế được.
Theo dõi chuyến đi đầu của Bộ Trưởng Quốc Phòng sang Nhựt và Nam Hàn và của Phó TT Pence và ngoại trưởng Tillerson sang Berlin dư hội nghị G 20 và cuộc gặp gỡ của Ngoại Trưởng Vương Nghị của TC với Ngoai Trưởng Tillerson, có thế nói chiến thuật trước đánh sau đàm của TT Trump và nội các của Ông có kết quả bước đầu.
Bộ Trưởng Quốc phòng Mattis hầu như được Nhựt, Nam Hàn ủng hộ 100%, củng cố được tình đồng minh gần một thế kỷ với Mỹ. Nhựt, Nam Hàn trở thành đồng minh trụ cốt của Mỹ. Dàn hoả tiễn THAAD của Mỹ sẽ đặt ở Nam Hàn, Nhựt sẽ tiếp tay Mỹ tạo thành cái trụcc chống TC ở Á châu Thái bình dương.
Nhưng tuân thủ đường lối đánh đàm của TT Trump, vị tướng Thuỷ Quân Lục Chiến 4 sao bách chiến bách thắng này hôm 4/2 tuyên bố: “Vào thời điểm hiện tại, chúng tôi nhận thấy không cần phải tiến hành bất kỳ hành động quân sự quy mô lớn nào". Ngoại giao là giải pháp cần. TC mừng quýnh lên.
Bên ngoài một người bình luận nói Tướng Mattis là cái thắng diều hâu của TT Trump vì ngày 4 tháng Hai Tướng Mattis phất cờ hoà giải, và ngày 08/02/2017, TT Trump gởi thơ chúc Tết Chủ Tịch Tập Cận Bình, đồng thời tỏ ý muốn thúc đẩy một quan hệ «xây dựng» với Bắc Kinh. Nhưng bên trong ai cũng biết kế hoạch hành quân luôn có qui định giờ nào, ngày nào, cánh quân nào xuất phát, kế hoạch hành quân ấy nhứt định tướng Bộ Trưởng Quốc Phòng phải trình cho tư lịnh tối cao quân lực là tổng thống.
Qua Tây phương, tại hội nghị về an ninh ở Munich ngày 18/02/2017, phó tổng thống Mỹ Mike Pence nhấn mạnh cam kết «không gì lay chuyển được» của Hoa Kỳ đối với Liên minh Bắc Đại Tây Dương NATO. Để trấn an các nước trong NATO tỏ ra lo ngại về những lời chỉ trich của Ông Trump coi NATO là tổ chức lỗi thời, Phó TT Pence minh xác nhiều lần nhấn mạnh rằng ông phát biểu nhân danh tổng thống Trump.
Nhưng Phó TT Pence cũng không quên ý của TT, Ông nhắc lại Hoa Kỳ kiên quyết đòi các đối tác trong khối NATO phải giữ lời hứa đóng góp tài chính, đóng nhiều hơn mới đủ. Tổng thống Donald Trump đã nhiều lần dọa sẽ rút khỏi NATO nếu các nước thành viên không thực hiện nghĩa vụ của họ về tài chính.
Được lời như cởi tấm lòng, Thủ Tướng Đức, nước mạnh nhứt của Liên Âu, Bà Merkel khẳng định là châu Âu vẫn cần đến Mỹ trong cuộc chiến chống khủng bố Hồi Giáo.
Còn Ngoại trưởng Nga Seguei Lavrov thì kêu gọi thiết lập một trật tự thế giới «hậu Tây phương», tuy vẫn đề nghị với Hoa Kỳ một mối quan hệ «thực dụng» và «tôn trọng».
Và TC địch thủ đáng gờm của Mỹ, trong hội nghi G 20 hôm 17/02/2017 thì Ngoại Trưởng TC Vương Nghị gặp Ngoại Trưởng Mỹ Tillerson tay bắt mặt mừng, tuyên bố- theo tin của AFP - «Bắc Kinh sẵn sàng làm việc với chính quyền Trump theo các nguyên tắc không đối đầu và tôn trọng lẫn nhau».
Ngoại Trưởng Mỹ đi vào sự việc chánh, Ô Tillerson đòi hỏi và thúc giục Trung Quốc 'làm mọi cách' khống chế Triều Tiên. Ông còn hé lộ khả năng Mỹ áp đặt các biện pháp trừng phạt lên những công ty Trung Quốc làm ăn với Triều Tiên. Ngoại trưởng Mỹ cho rằng việc đe dọa hay sử dụng các biện pháp trừng phạt là cần thiết để buộc giới lãnh đạo tại Bình Nhưỡng và những người ủng hộ họ đánh giá lại những thiệt hại và lợi ích của việc tiếp tục các chính sách hiện hành./.(VA)
Vi Anh
( Việt Báo )
Theo dõi cuộc tranh cử và ba tuần nắm chánh quyền của TT Trump, có thể nói Ông Trump đóng vai trò Ông Ác trong ngoại giao để làm bàn cho hội nghị sau đó. Ông đánh đấm TC làm hại quyền lợi Mỹ trong thủ đoạn thao túng tiền tệ, ăn cướp giựt việc làm của Mỹ, ăn cắp mấy chụ triệu lý lịch của người Mỹ. Ông điện đàm với TT Đài Loan, tuyên bố không nhứt thiết tuân nguyên tắc “một nước TQ”. Ông Trump cũng ngắt nhéo đồng minh NATO, đòi hỏi phải chia xẻ quân phí với Mỹ đến bảo đảm an ninh cho. Ông tỏ ra muốn cải thiện với Nga đang bị Mỹ thời TT Obama và NATO của Liên Âu trừng phạt.
Nhưng sau khi nội các được thành hình bước đầu, Bộ Trưởng Quốc Phòng Mattis và Bộ Trưởng Ngoại giao Tillerson được Thượng Viện phê chuẩn, thì TT Trump tỏ ra như Ông Thiện. Ông gởi thơ chúc Tết Chủ Tịch Tập cận Bình và báo Ông tuân thủ nguyên tắc “một Trung Quốc”. TC mừng quýnh lên.
Được lời của TT Trump, Phó Tổng Thống Pence và hai bộ trưởng quốc phòng và ngoại giao nhất tề trở cờ theo làn gió hoà giải của Tổng Thống để đàm phán. Nhưng Tướng Flynn cố vấn an ninh hàng đầu của trước khi TT Trump chấp chánh, Ông Cố vấn lại đi đêm với Đại sứ Nga rò rỉ tin Mỹ có thể giảm những trừng phạt Nga, bị tình báo Mỹ theo dõi và báo cho TT Trump, Ông cho từ chức không sợ mang tiếng nội bộ phủ tổng thống của Ông xào xáo.
Ông dùng chiến thuật tấn công là cách phòng vệ tốt nhứt. Ông hoá giải dư luận tuyên truyền đen và xám bất lợi ấy bằng một cuộc họp báo chống báo chí. Ông nói đó là sự rò rỉ của các giới chức cũ trong chánh quyền mới, cho đó là những tin nguỵ tao, giả dối, và không tiếc lời lên án đa số báo đài Mỹ là kẻ thù của nhân dân Mỹ.
Ông cử Phó TT Pence và hai Bộ Trưởng Quốc Phòng Mattis và Ngoại giao Tillerson bay sang Đông phương và Tây phương. Một là để trấn an, hai là để đòi công bình, yêu cầu các đồng minh chia xẻ quân phí với Mỹ đến bảo vệ an ninh cho.
Có thể nói chiến thuật đánh trước đàm sau, đánh để làm bàn cho thương nghị này có kết quả. Hầu hết các nước được Mỹ đưa quân qua giúp giữ hoà bình và ổn định đều thấy đòi hỏi của TT Trump là hợp lý, và móc ví tiền ra với một nụ cười, còn hứa đưa công ăn việc làm, và đầu tư qua Mỹ. Ngon lành nhứt là Nhựt.
Phải nói chiến thuật này là một hy sinh không nhỏ của cá nhân Ô Trump. Ông chịu làm Ông Ác để nhát người, chịu nói đi những lời thật dễ mất lòng đối với địch lẫn bạn. Rồi sau đó nói lại những lời như trở trái làm mặt, theo cái kiểu bình dân, đường phố “quân tử nhứt ngôn quân tư dại, quân tử nói lại là quân tử khôn.” Phải là một người tự tin, can đảm coi quyền lợi, danh dự chung lớn hơn quyền lợi cá nhân mới có thể làm như thế được.
Theo dõi chuyến đi đầu của Bộ Trưởng Quốc Phòng sang Nhựt và Nam Hàn và của Phó TT Pence và ngoại trưởng Tillerson sang Berlin dư hội nghị G 20 và cuộc gặp gỡ của Ngoại Trưởng Vương Nghị của TC với Ngoai Trưởng Tillerson, có thế nói chiến thuật trước đánh sau đàm của TT Trump và nội các của Ông có kết quả bước đầu.
Bộ Trưởng Quốc phòng Mattis hầu như được Nhựt, Nam Hàn ủng hộ 100%, củng cố được tình đồng minh gần một thế kỷ với Mỹ. Nhựt, Nam Hàn trở thành đồng minh trụ cốt của Mỹ. Dàn hoả tiễn THAAD của Mỹ sẽ đặt ở Nam Hàn, Nhựt sẽ tiếp tay Mỹ tạo thành cái trụcc chống TC ở Á châu Thái bình dương.
Nhưng tuân thủ đường lối đánh đàm của TT Trump, vị tướng Thuỷ Quân Lục Chiến 4 sao bách chiến bách thắng này hôm 4/2 tuyên bố: “Vào thời điểm hiện tại, chúng tôi nhận thấy không cần phải tiến hành bất kỳ hành động quân sự quy mô lớn nào". Ngoại giao là giải pháp cần. TC mừng quýnh lên.
Bên ngoài một người bình luận nói Tướng Mattis là cái thắng diều hâu của TT Trump vì ngày 4 tháng Hai Tướng Mattis phất cờ hoà giải, và ngày 08/02/2017, TT Trump gởi thơ chúc Tết Chủ Tịch Tập Cận Bình, đồng thời tỏ ý muốn thúc đẩy một quan hệ «xây dựng» với Bắc Kinh. Nhưng bên trong ai cũng biết kế hoạch hành quân luôn có qui định giờ nào, ngày nào, cánh quân nào xuất phát, kế hoạch hành quân ấy nhứt định tướng Bộ Trưởng Quốc Phòng phải trình cho tư lịnh tối cao quân lực là tổng thống.
Qua Tây phương, tại hội nghị về an ninh ở Munich ngày 18/02/2017, phó tổng thống Mỹ Mike Pence nhấn mạnh cam kết «không gì lay chuyển được» của Hoa Kỳ đối với Liên minh Bắc Đại Tây Dương NATO. Để trấn an các nước trong NATO tỏ ra lo ngại về những lời chỉ trich của Ông Trump coi NATO là tổ chức lỗi thời, Phó TT Pence minh xác nhiều lần nhấn mạnh rằng ông phát biểu nhân danh tổng thống Trump.
Nhưng Phó TT Pence cũng không quên ý của TT, Ông nhắc lại Hoa Kỳ kiên quyết đòi các đối tác trong khối NATO phải giữ lời hứa đóng góp tài chính, đóng nhiều hơn mới đủ. Tổng thống Donald Trump đã nhiều lần dọa sẽ rút khỏi NATO nếu các nước thành viên không thực hiện nghĩa vụ của họ về tài chính.
Được lời như cởi tấm lòng, Thủ Tướng Đức, nước mạnh nhứt của Liên Âu, Bà Merkel khẳng định là châu Âu vẫn cần đến Mỹ trong cuộc chiến chống khủng bố Hồi Giáo.
Còn Ngoại trưởng Nga Seguei Lavrov thì kêu gọi thiết lập một trật tự thế giới «hậu Tây phương», tuy vẫn đề nghị với Hoa Kỳ một mối quan hệ «thực dụng» và «tôn trọng».
Và TC địch thủ đáng gờm của Mỹ, trong hội nghi G 20 hôm 17/02/2017 thì Ngoại Trưởng TC Vương Nghị gặp Ngoại Trưởng Mỹ Tillerson tay bắt mặt mừng, tuyên bố- theo tin của AFP - «Bắc Kinh sẵn sàng làm việc với chính quyền Trump theo các nguyên tắc không đối đầu và tôn trọng lẫn nhau».
Ngoại Trưởng Mỹ đi vào sự việc chánh, Ô Tillerson đòi hỏi và thúc giục Trung Quốc 'làm mọi cách' khống chế Triều Tiên. Ông còn hé lộ khả năng Mỹ áp đặt các biện pháp trừng phạt lên những công ty Trung Quốc làm ăn với Triều Tiên. Ngoại trưởng Mỹ cho rằng việc đe dọa hay sử dụng các biện pháp trừng phạt là cần thiết để buộc giới lãnh đạo tại Bình Nhưỡng và những người ủng hộ họ đánh giá lại những thiệt hại và lợi ích của việc tiếp tục các chính sách hiện hành./.(VA)
Vi Anh
( Việt Báo )
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Trump: Đánh Trước Đàm Sau
Theo dõi cuộc tranh cử và ba tuần nắm chánh quyền của TT Trump, có thể nói Ông Trump đóng vai trò Ông Ác trong ngoại giao để làm bàn cho hội nghị sau đó. Ông đánh đấm TC làm hại quyền lợi Mỹ
Theo dõi cuộc tranh cử và ba tuần nắm chánh quyền của TT Trump, có thể nói Ông Trump đóng vai trò Ông Ác trong ngoại giao để làm bàn cho hội nghị sau đó. Ông đánh đấm TC làm hại quyền lợi Mỹ trong thủ đoạn thao túng tiền tệ, ăn cướp giựt việc làm của Mỹ, ăn cắp mấy chụ triệu lý lịch của người Mỹ. Ông điện đàm với TT Đài Loan, tuyên bố không nhứt thiết tuân nguyên tắc “một nước TQ”. Ông Trump cũng ngắt nhéo đồng minh NATO, đòi hỏi phải chia xẻ quân phí với Mỹ đến bảo đảm an ninh cho. Ông tỏ ra muốn cải thiện với Nga đang bị Mỹ thời TT Obama và NATO của Liên Âu trừng phạt.
Nhưng sau khi nội các được thành hình bước đầu, Bộ Trưởng Quốc Phòng Mattis và Bộ Trưởng Ngoại giao Tillerson được Thượng Viện phê chuẩn, thì TT Trump tỏ ra như Ông Thiện. Ông gởi thơ chúc Tết Chủ Tịch Tập cận Bình và báo Ông tuân thủ nguyên tắc “một Trung Quốc”. TC mừng quýnh lên.
Được lời của TT Trump, Phó Tổng Thống Pence và hai bộ trưởng quốc phòng và ngoại giao nhất tề trở cờ theo làn gió hoà giải của Tổng Thống để đàm phán. Nhưng Tướng Flynn cố vấn an ninh hàng đầu của trước khi TT Trump chấp chánh, Ông Cố vấn lại đi đêm với Đại sứ Nga rò rỉ tin Mỹ có thể giảm những trừng phạt Nga, bị tình báo Mỹ theo dõi và báo cho TT Trump, Ông cho từ chức không sợ mang tiếng nội bộ phủ tổng thống của Ông xào xáo.
Ông dùng chiến thuật tấn công là cách phòng vệ tốt nhứt. Ông hoá giải dư luận tuyên truyền đen và xám bất lợi ấy bằng một cuộc họp báo chống báo chí. Ông nói đó là sự rò rỉ của các giới chức cũ trong chánh quyền mới, cho đó là những tin nguỵ tao, giả dối, và không tiếc lời lên án đa số báo đài Mỹ là kẻ thù của nhân dân Mỹ.
Ông cử Phó TT Pence và hai Bộ Trưởng Quốc Phòng Mattis và Ngoại giao Tillerson bay sang Đông phương và Tây phương. Một là để trấn an, hai là để đòi công bình, yêu cầu các đồng minh chia xẻ quân phí với Mỹ đến bảo vệ an ninh cho.
Có thể nói chiến thuật đánh trước đàm sau, đánh để làm bàn cho thương nghị này có kết quả. Hầu hết các nước được Mỹ đưa quân qua giúp giữ hoà bình và ổn định đều thấy đòi hỏi của TT Trump là hợp lý, và móc ví tiền ra với một nụ cười, còn hứa đưa công ăn việc làm, và đầu tư qua Mỹ. Ngon lành nhứt là Nhựt.
Phải nói chiến thuật này là một hy sinh không nhỏ của cá nhân Ô Trump. Ông chịu làm Ông Ác để nhát người, chịu nói đi những lời thật dễ mất lòng đối với địch lẫn bạn. Rồi sau đó nói lại những lời như trở trái làm mặt, theo cái kiểu bình dân, đường phố “quân tử nhứt ngôn quân tư dại, quân tử nói lại là quân tử khôn.” Phải là một người tự tin, can đảm coi quyền lợi, danh dự chung lớn hơn quyền lợi cá nhân mới có thể làm như thế được.
Theo dõi chuyến đi đầu của Bộ Trưởng Quốc Phòng sang Nhựt và Nam Hàn và của Phó TT Pence và ngoại trưởng Tillerson sang Berlin dư hội nghị G 20 và cuộc gặp gỡ của Ngoại Trưởng Vương Nghị của TC với Ngoai Trưởng Tillerson, có thế nói chiến thuật trước đánh sau đàm của TT Trump và nội các của Ông có kết quả bước đầu.
Bộ Trưởng Quốc phòng Mattis hầu như được Nhựt, Nam Hàn ủng hộ 100%, củng cố được tình đồng minh gần một thế kỷ với Mỹ. Nhựt, Nam Hàn trở thành đồng minh trụ cốt của Mỹ. Dàn hoả tiễn THAAD của Mỹ sẽ đặt ở Nam Hàn, Nhựt sẽ tiếp tay Mỹ tạo thành cái trụcc chống TC ở Á châu Thái bình dương.
Nhưng tuân thủ đường lối đánh đàm của TT Trump, vị tướng Thuỷ Quân Lục Chiến 4 sao bách chiến bách thắng này hôm 4/2 tuyên bố: “Vào thời điểm hiện tại, chúng tôi nhận thấy không cần phải tiến hành bất kỳ hành động quân sự quy mô lớn nào". Ngoại giao là giải pháp cần. TC mừng quýnh lên.
Bên ngoài một người bình luận nói Tướng Mattis là cái thắng diều hâu của TT Trump vì ngày 4 tháng Hai Tướng Mattis phất cờ hoà giải, và ngày 08/02/2017, TT Trump gởi thơ chúc Tết Chủ Tịch Tập Cận Bình, đồng thời tỏ ý muốn thúc đẩy một quan hệ «xây dựng» với Bắc Kinh. Nhưng bên trong ai cũng biết kế hoạch hành quân luôn có qui định giờ nào, ngày nào, cánh quân nào xuất phát, kế hoạch hành quân ấy nhứt định tướng Bộ Trưởng Quốc Phòng phải trình cho tư lịnh tối cao quân lực là tổng thống.
Qua Tây phương, tại hội nghị về an ninh ở Munich ngày 18/02/2017, phó tổng thống Mỹ Mike Pence nhấn mạnh cam kết «không gì lay chuyển được» của Hoa Kỳ đối với Liên minh Bắc Đại Tây Dương NATO. Để trấn an các nước trong NATO tỏ ra lo ngại về những lời chỉ trich của Ông Trump coi NATO là tổ chức lỗi thời, Phó TT Pence minh xác nhiều lần nhấn mạnh rằng ông phát biểu nhân danh tổng thống Trump.
Nhưng Phó TT Pence cũng không quên ý của TT, Ông nhắc lại Hoa Kỳ kiên quyết đòi các đối tác trong khối NATO phải giữ lời hứa đóng góp tài chính, đóng nhiều hơn mới đủ. Tổng thống Donald Trump đã nhiều lần dọa sẽ rút khỏi NATO nếu các nước thành viên không thực hiện nghĩa vụ của họ về tài chính.
Được lời như cởi tấm lòng, Thủ Tướng Đức, nước mạnh nhứt của Liên Âu, Bà Merkel khẳng định là châu Âu vẫn cần đến Mỹ trong cuộc chiến chống khủng bố Hồi Giáo.
Còn Ngoại trưởng Nga Seguei Lavrov thì kêu gọi thiết lập một trật tự thế giới «hậu Tây phương», tuy vẫn đề nghị với Hoa Kỳ một mối quan hệ «thực dụng» và «tôn trọng».
Và TC địch thủ đáng gờm của Mỹ, trong hội nghi G 20 hôm 17/02/2017 thì Ngoại Trưởng TC Vương Nghị gặp Ngoại Trưởng Mỹ Tillerson tay bắt mặt mừng, tuyên bố- theo tin của AFP - «Bắc Kinh sẵn sàng làm việc với chính quyền Trump theo các nguyên tắc không đối đầu và tôn trọng lẫn nhau».
Ngoại Trưởng Mỹ đi vào sự việc chánh, Ô Tillerson đòi hỏi và thúc giục Trung Quốc 'làm mọi cách' khống chế Triều Tiên. Ông còn hé lộ khả năng Mỹ áp đặt các biện pháp trừng phạt lên những công ty Trung Quốc làm ăn với Triều Tiên. Ngoại trưởng Mỹ cho rằng việc đe dọa hay sử dụng các biện pháp trừng phạt là cần thiết để buộc giới lãnh đạo tại Bình Nhưỡng và những người ủng hộ họ đánh giá lại những thiệt hại và lợi ích của việc tiếp tục các chính sách hiện hành./.(VA)
Vi Anh
( Việt Báo )