Cà Kê Dê Ngỗng
Trung Quốc đứng đầu danh sách sinh viên quốc tế tại Hoa Kỳ
Con số sinh viên Trung Quốc theo học tại các trường đại học Hoa Kỳ tăng gia nhanh chóng trong những năm qua. Theo một vài thống kê, số sinh viên Trung Quốc tại Hoa Kỳ
Con số sinh viên Trung Quốc theo học tại các trường đại học Hoa Kỳ tăng gia nhanh chóng trong những năm qua. Theo một vài thống kê, số sinh viên Trung Quốc tại Hoa Kỳ đã tăng gấp đôi trong những năm gần đây. Các kinh tế gia cho rằng hiện tượng này phần lớn là do tầng lớp trung lưu ngày càng tăng tại Trung Quốc. Trong Câu chuyện nước Mỹ tuần này mời quý thính giả theo dõi sinh họat của sinh viên Trung Quốc tại Mỹ.
Thành phố Los Angeles và vùng phụ cận là nơi có số sinh viên Trung Quốc đông đảo nhất trên nước Mỹ, với hơn 4.000 sinh viên.
Tại trường đại học Nam California ở Los Angeles, sinh viên Trung Quốc có mặt khắp nơi nhất là trong các sinh hoạt xã hội như vào dịp lễ Trung Thu chẳng hạn.
Anh Tôn Vĩ, sinh viên kỹ sư môi trường nói anh không tiếp xúc với nhiều sinh viên Mỹ vì có rất nhiều sinh viên Trung Quốc tại trường đại học. Tuy nhiên anh nói việc này cũng có mặt tích cực.
“Lợi ích là khi tôi đến đâytôi không mất nhiều thì giờ để điều chỉnh cho thích hợp với cuộc sống ở đây, bởi vì toàn là sinh viên Trung Quốc cả.”
Tuy nhiên đến Mỹ không phải là việc dễ dàng đối với nhiều sinh viên Trung Quốc.
Anh An Rupeng, một sinh viên đang theo học Tiến sĩ tại trường đại học Pardee Rand ở California nói xa gia đình là một việc khó khăn đối với anh và vợ.
“Chúng tôi đều là con duy nhất trong cả hai gia đình. Và khi cha mẹ chúng tôi càng ngày càng lớn tuổi thì các ông bà nhớ con cháu của mình rất nhiều.”
Ông Ferdinando Guerra, một kinh tế gia thuộc Công ty Phát triển Kinh tế Quận Los Angeles nói sinh viên Trung Quốc giúp kinh tế địa phương phát triển bằng cách đóng góp hơn 100 triệu đô la vào năm ngoái và đóng góp hơn 4.5 tỉ đô la cho nền kinh tế Mỹ:
“Con số sinh viên Trung Quốc theo học tại Hoa Kỳ gần như tăng gấp 3 trong thập niên qua và tăng gấp bốn lần kể từ năm 1995.”
Lý do chính của sự gia tăng nhanh chóng này là nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng mạnh. Kinh tế gia Jim Hosek thuộc Công ty Rand nói:
“Có nhiều doanh nhân Trung Quốc, các nhà lãnh đạo trong các lãnh vực kinh doanh trở nên giàu có và có thể gởi con đi học nước ngoài.”
Cô Lê Ký có bằng Tiến sĩ Giáo dục tại trường đại học Nam California đồng ý. Cô nói cách thức sinh viên Trung Quốc trả tiền học tại nước ngoài đã thay đổi kể từ khi cô nghiên cứu vấn đề này vào năm 2004.
“Trước đây đa số sinh viên Trung Quốc nhận được học bổng. Hiện này đa số sinh viên Trung Quốc tự trả tiền để theo học tại Mỹ.”
Ông Varun Soni, chủ nhiệm khoa Đời sống Tôn giáo trường đại học Nam California nói thông thường các sinh viên Trung Quốc theo học kỹ sư và các ngành khoa học thực dụng, nhưng một thế hệ mới bắt đầu theo học các môn như kinh doanh, giáo dục và điện ảnh.
“Tôi nghĩ một trong những khuynh hướng chúng ta chứng kiến đối với thế hệ này là họ thực sự nghĩ về những điều học hỏi được tại Hoa Kỳ sẽ giúp họ khi trở về Trung Quốc. Họ không muốn ở lại đây vĩnh viễn, như thế hệ sinh viên trước đây đã muốn.”
Nhà khoa học chính trị Stanley Rosen, trường đại học Nam California nói sinh viên Trung Quốc sử dụng những điều học được tại Hoa Kỳ để phát triển kinh doanh tại Trung Quốc.
“Thực sự là việc sử dụng những gì họ học tại đây và sử dụng những công nghệ, hiện không có hay chỉ có ở mức độ thấp tại Trung Quốc, để thành lập các cơ sở kinh doanh và được chính phủ hỗ trợ. Đây cũng là một vấn đề tại các nước khác.”
Tuy nhiên những chuyên gia như ông Soni nói có nhiều điều lợi khi có các sinh viên Trung Quốc tại Hoa Kỳ.
“Dễ dàng nói người khác là xấu nếu bạn không biết những người khác. Tuy nhiên khi sinh viên Trung Quốc trở nên hội nhập vào xã hội Hoa Kỳ nhiều hơn và kết bạn với người Mỹ, và càng có nhiều sinh viên Mỹ đến Trung Quốc nghiên cứu và học hỏi, tôi nghĩ là chúng ta sẽ trở nên hội nhập hơn về kinh tế. Việc này làm cho những cơ hội hợp tác rõ ràng hơn nhiều và có thể thực hiện được.”
Bà Peggy Blumenthal thuộc Viện Giáo dục Quốc tế đưa ra nhận xét là sinh viên Trung Quốc theo học tại Mỹ không những có lợi cho chính những sinh viên này nhưng còn giúp cho sinh viên Mỹ có được những đối tác về nghiên cứu, về kinh doanh nữa:
“Những sinh viên Trung Quốc ở lại Mỹ mở công ty, tạo công ăn việc làm, thêm chất xám cho Hoa Kỳ. Những sinh viên về nước trở thành những đối tác thương mại với chúng ta và là những đại sứ không chính thức của chúng ta. Họ hiểu Hoa Kỳ theo một cách mà những sinh viên trong nước không hiểu được. Do đó họ trở thành một cầu nối không chính thức giữa hai nước chúng ta.”
Tuy nhiên theo ông Peter Griggs, giám đốc Văn phòng Sinh viên Quốc tế thuộc trường đại học quốc gia Michigan, tại East Lansing, bang Michigan, thì nhiều sinh viên Trung Quốc không tận dụng một trong những lợi ích khi theo học các trường học tại Mỹ là hội nhập và học hỏi về văn hóa Mỹ.
“Nếu họ chỉ sinh họat trong nhóm sinh viên Trung Quốc mà thôi họ sẽ không hưởng được lợi ích của việc có mặt tại nước Mỹ so với việc theo học tại một trường đại học ở Trung Quốc. Đây là một điều đáng thất vọng và tôi nghĩ chúng ta cần phải sáng tạo, cần phải suy nghĩ và đưa ra một chiến lược giúp mọi người cởi mở hơn và tạo ra một khung cảnh thoải mái cho người Mỹ tiếp xúc và để ý đến người Trung Quốc và người Trung Quốc cũng mở rộng việc tiếp xúc với người nước ngoài nữa.”
Ông Briggs cho biết là trường đại học Tiểu bang Michigan đang nỗ lực lôi kéo sinh viên chú ý đến vấn đề. Vừa mới đây nhà trường đã tổ chức hai bữa ăn tối về lãnh đạo để thảo luận về vấn đề này. Ông Briggs nói thêm là nhiều sinh viên Trung Quốc có những sinh hoạt với các sinh viên khác để có kinh nghiệm về các trường đại học Mỹ nhưng nhiều sinh viên lại ở lì trong phòng chơi những trò chơi điện tử và sinh hoạt với các sinh viên cùng quê hương.
Khi được hỏi tại sao sinh viên Trung Quốc cần trải nghiệm lối sống của Mỹ vì sau khi tốt nghiệp họ trở về Trung Quốc làm việc, ông Briggs nói:
“Chúng ta đang sống trong một nền kinh tế toàn cầu và hy vọng họ biết được cách thức làm thế nào giao dịch với chúng ta, không những về ngôn ngữ nhưng cũng về văn hóa của chúng ta, biết được cách làm việc theo nhóm, tiếp xúc với từng nhóm nhỏ, được thực hiện khác nhau theo những nền văn hóa khác nhau. Chắc chắn việc này vì lợi ích tốt nhất của sinh viên Trung Quốc.”
Tuy nhiên theo phúc trình mới nhất của Hiệp hội các Trường đại học hệ Cao học thì số đơn xin của các sinh viên quốc tế ghi danh học vào các trường này chỉ tăng 1% trong năm nay so với 9% của năm 2012 và 11% trong năm 2011. Lý do của sự sụt giảm này chính yếu là vì số đơn xin theo học các trường đại học Hoa Kỳ để lấy bằng Thạc sĩ hay Tiến sĩ của sinh viên Trung Quốc giảm 5%.
Tiến sĩ Debra Stewart, chủ tịch Hội đồng các Trường đại học hệ Cao học giải thích:
“Hiện nay nhiều trường đại học Trung Quốc mở hệ Cao học và các trường đại học Mỹ cũng mở các chương trình đào tạo Thạc sĩ và Tiến sĩ tại nhiều thành phố Trung Quốc.”
Tuy có sự sụt giảm số sinh viên Trung Quốc theo học hệ cao học tại Hoa Kỳ nhưng nhìn chung sinh viên Trung Quốc vẫn đứng hàng đầu trong số sinh viên quốc tế theo học tại các trường đại học Mỹ, trên cả Ấn Độ.
Thêm vào sự hội nhập giữa Đông và Tây, các kinh tế gia cho rằng sinh viên Trung Quốc tốt nghiệp các trường đại học tại Mỹ trở về nước sẽ giúp Trung Quốc đầu tư nhiều hơn vào Hoa Kỳ
Nguồn: VOA, Chinese Education in U.S/Q&A Mellman & Briggs, U.S China Graduate Students/Q&A Mellman&SStuart.
Thành phố Los Angeles và vùng phụ cận là nơi có số sinh viên Trung Quốc đông đảo nhất trên nước Mỹ, với hơn 4.000 sinh viên.
Tại trường đại học Nam California ở Los Angeles, sinh viên Trung Quốc có mặt khắp nơi nhất là trong các sinh hoạt xã hội như vào dịp lễ Trung Thu chẳng hạn.
Anh Tôn Vĩ, sinh viên kỹ sư môi trường nói anh không tiếp xúc với nhiều sinh viên Mỹ vì có rất nhiều sinh viên Trung Quốc tại trường đại học. Tuy nhiên anh nói việc này cũng có mặt tích cực.
“Lợi ích là khi tôi đến đây
Tuy nhiên đến Mỹ không phải là việc dễ dàng đối với nhiều sinh viên Trung Quốc.
Anh An Rupeng, một sinh viên đang theo học Tiến sĩ tại trường đại học Pardee Rand ở California nói xa gia đình là một việc khó khăn đối với anh và vợ.
“
Ông Ferdinando Guerra, một kinh tế gia thuộc Công ty Phát triển Kinh tế Quận Los Angeles nói sinh viên Trung Quốc giúp kinh tế địa phương phát triển bằng cách đóng góp hơn 100 triệu đô la vào năm ngoái và đóng góp hơn 4.5 tỉ đô la cho nền kinh tế Mỹ:
“Con số sinh viên Trung Quốc theo học tại Hoa Kỳ gần như tăng gấp 3 trong thập niên qua và tăng gấp bốn lần kể từ năm 1995.”
Lý do chính của sự gia tăng nhanh chóng này là nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng mạnh. Kinh tế gia Jim Hosek thuộc Công ty Rand nói:
“Có nhiều doanh nhân Trung Quốc, các nhà lãnh đạo trong các lãnh vực kinh doanh trở nên giàu có và có thể gởi con đi học nước ngoài.”
Cô Lê Ký có bằng Tiến sĩ Giáo dục tại trường đại học Nam California đồng ý. Cô nói cách thức sinh viên Trung Quốc trả tiền học tại nước ngoài đã thay đổi kể từ khi cô nghiên cứu vấn đề này vào năm 2004.
“Trước đây đa số sinh viên Trung Quốc nhận được học bổng. Hiện này đa số sinh viên Trung Quốc tự trả tiền để theo học tại Mỹ.”
Ông Varun Soni, chủ nhiệm khoa Đời sống Tôn giáo trường đại học Nam California nói thông thường các sinh viên Trung Quốc theo học kỹ sư và các ngành khoa học thực dụng, nhưng một thế hệ mới bắt đầu theo học các môn như kinh doanh, giáo dục và điện ảnh.
“Tôi nghĩ một trong những khuynh hướng chúng ta chứng kiến đối với thế hệ này là họ thực sự nghĩ về những điều học hỏi được tại Hoa Kỳ sẽ giúp họ khi trở về Trung Quốc. Họ không muốn ở lại đây vĩnh viễn, như thế hệ sinh viên trước đây đã muốn.”
Nhà khoa học chính trị Stanley Rosen, trường đại học Nam California nói sinh viên Trung Quốc sử dụng những điều học được tại Hoa Kỳ để phát triển kinh doanh tại Trung Quốc.
“Thực sự là việc sử dụng những gì họ học tại đây và sử dụng những công nghệ, hiện không có hay chỉ có ở mức độ thấp tại Trung Quốc, để thành lập các cơ sở kinh doanh và được chính phủ hỗ trợ. Đây cũng là một vấn đề tại các nước khác.”
Tuy nhiên những chuyên gia như ông Soni nói có nhiều điều lợi khi có các sinh viên Trung Quốc tại Hoa Kỳ.
“Dễ dàng nói người khác là xấu nếu bạn không biết những người khác. Tuy nhiên khi sinh viên Trung Quốc trở nên hội nhập vào xã hội Hoa Kỳ nhiều hơn và kết bạn với người Mỹ, và càng có nhiều sinh viên Mỹ đến Trung Quốc nghiên cứu và học hỏi, tôi nghĩ là chúng ta sẽ trở nên hội nhập hơn về kinh tế. Việc này làm cho những cơ hội hợp tác rõ ràng hơn nhiều và có thể thực hiện được.”
Bà Peggy Blumenthal thuộc Viện Giáo dục Quốc tế đưa ra nhận xét là sinh viên Trung Quốc theo học tại Mỹ không những có lợi cho chính những sinh viên này nhưng còn giúp cho sinh viên Mỹ có được những đối tác về nghiên cứu, về kinh doanh nữa:
“Những sinh viên Trung Quốc ở lại Mỹ mở công ty, tạo công ăn việc làm, thêm chất xám cho Hoa Kỳ. Những sinh viên về nước trở thành những đối tác thương mại với chúng ta và là những đại sứ không chính thức của chúng ta. Họ hiểu Hoa Kỳ theo một cách mà những sinh viên trong nước không hiểu được. Do đó họ trở thành một cầu nối không chính thức giữa hai nước chúng ta.”
Tuy nhiên theo ông Peter Griggs, giám đốc Văn phòng Sinh viên Quốc tế thuộc trường đại học quốc gia Michigan, tại East Lansing, bang Michigan, thì nhiều sinh viên Trung Quốc không tận dụng một trong những lợi ích khi theo học các trường học tại Mỹ là hội nhập và học hỏi về văn hóa Mỹ.
“Nếu họ chỉ sinh họat trong nhóm sinh viên Trung Quốc mà thôi họ sẽ không hưởng được lợi ích của việc có mặt tại nước Mỹ so với việc theo học tại một trường đại học ở Trung Quốc. Đây là một điều đáng thất vọng và tôi nghĩ chúng ta cần phải sáng tạo, cần phải suy nghĩ và đưa ra một chiến lược giúp mọi người cởi mở hơn và tạo ra một khung cảnh thoải mái cho người Mỹ tiếp xúc và để ý đến người Trung Quốc và người Trung Quốc cũng mở rộng việc tiếp xúc với người nước ngoài nữa.”
Ông Briggs cho biết là trường đại học Tiểu bang Michigan đang nỗ lực lôi kéo sinh viên chú ý đến vấn đề. Vừa mới đây nhà trường đã tổ chức hai bữa ăn tối về lãnh đạo để thảo luận về vấn đề này. Ông Briggs nói thêm là nhiều sinh viên Trung Quốc có những sinh hoạt với các sinh viên khác để có kinh nghiệm về các trường đại học Mỹ nhưng nhiều sinh viên lại ở lì trong phòng chơi những trò chơi điện tử và sinh hoạt với các sinh viên cùng quê hương.
Khi được hỏi tại sao sinh viên Trung Quốc cần trải nghiệm lối sống của Mỹ vì sau khi tốt nghiệp họ trở về Trung Quốc làm việc, ông Briggs nói:
“Chúng ta đang sống trong một nền kinh tế toàn cầu và hy vọng họ biết được cách thức làm thế nào giao dịch với chúng ta, không những về ngôn ngữ nhưng cũng về văn hóa của chúng ta, biết được cách làm việc theo nhóm, tiếp xúc với từng nhóm nhỏ, được thực hiện khác nhau theo những nền văn hóa khác nhau. Chắc chắn việc này vì lợi ích tốt nhất của sinh viên Trung Quốc.”
Tuy nhiên theo phúc trình mới nhất của Hiệp hội các Trường đại học hệ Cao học thì số đơn xin của các sinh viên quốc tế ghi danh học vào các trường này chỉ tăng 1% trong năm nay so với 9% của năm 2012 và 11% trong năm 2011. Lý do của sự sụt giảm này chính yếu là vì số đơn xin theo học các trường đại học Hoa Kỳ để lấy bằng Thạc sĩ hay Tiến sĩ của sinh viên Trung Quốc giảm 5%.
Tiến sĩ Debra Stewart, chủ tịch Hội đồng các Trường đại học hệ Cao học giải thích:
“Hiện nay nhiều trường đại học Trung Quốc mở hệ Cao học và các trường đại học Mỹ cũng mở các chương trình đào tạo Thạc sĩ và Tiến sĩ tại nhiều thành phố Trung Quốc.”
Tuy có sự sụt giảm số sinh viên Trung Quốc theo học hệ cao học tại Hoa Kỳ nhưng nhìn chung sinh viên Trung Quốc vẫn đứng hàng đầu trong số sinh viên quốc tế theo học tại các trường đại học Mỹ, trên cả Ấn Độ.
Thêm vào sự hội nhập giữa Đông và Tây, các kinh tế gia cho rằng sinh viên Trung Quốc tốt nghiệp các trường đại học tại Mỹ trở về nước sẽ giúp Trung Quốc đầu tư nhiều hơn vào Hoa Kỳ
Nguồn: VOA, Chinese Education in U.S/Q&A Mellman & Briggs, U.S China Graduate Students/Q&A Mellman&SStuart.
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Trung Quốc đứng đầu danh sách sinh viên quốc tế tại Hoa Kỳ
Con số sinh viên Trung Quốc theo học tại các trường đại học Hoa Kỳ tăng gia nhanh chóng trong những năm qua. Theo một vài thống kê, số sinh viên Trung Quốc tại Hoa Kỳ
Con số sinh viên Trung Quốc theo học tại các trường đại học Hoa Kỳ tăng gia nhanh chóng trong những năm qua. Theo một vài thống kê, số sinh viên Trung Quốc tại Hoa Kỳ đã tăng gấp đôi trong những năm gần đây. Các kinh tế gia cho rằng hiện tượng này phần lớn là do tầng lớp trung lưu ngày càng tăng tại Trung Quốc. Trong Câu chuyện nước Mỹ tuần này mời quý thính giả theo dõi sinh họat của sinh viên Trung Quốc tại Mỹ.
Thành phố Los Angeles và vùng phụ cận là nơi có số sinh viên Trung Quốc đông đảo nhất trên nước Mỹ, với hơn 4.000 sinh viên.
Tại trường đại học Nam California ở Los Angeles, sinh viên Trung Quốc có mặt khắp nơi nhất là trong các sinh hoạt xã hội như vào dịp lễ Trung Thu chẳng hạn.
Anh Tôn Vĩ, sinh viên kỹ sư môi trường nói anh không tiếp xúc với nhiều sinh viên Mỹ vì có rất nhiều sinh viên Trung Quốc tại trường đại học. Tuy nhiên anh nói việc này cũng có mặt tích cực.
“Lợi ích là khi tôi đến đâytôi không mất nhiều thì giờ để điều chỉnh cho thích hợp với cuộc sống ở đây, bởi vì toàn là sinh viên Trung Quốc cả.”
Tuy nhiên đến Mỹ không phải là việc dễ dàng đối với nhiều sinh viên Trung Quốc.
Anh An Rupeng, một sinh viên đang theo học Tiến sĩ tại trường đại học Pardee Rand ở California nói xa gia đình là một việc khó khăn đối với anh và vợ.
“Chúng tôi đều là con duy nhất trong cả hai gia đình. Và khi cha mẹ chúng tôi càng ngày càng lớn tuổi thì các ông bà nhớ con cháu của mình rất nhiều.”
Ông Ferdinando Guerra, một kinh tế gia thuộc Công ty Phát triển Kinh tế Quận Los Angeles nói sinh viên Trung Quốc giúp kinh tế địa phương phát triển bằng cách đóng góp hơn 100 triệu đô la vào năm ngoái và đóng góp hơn 4.5 tỉ đô la cho nền kinh tế Mỹ:
“Con số sinh viên Trung Quốc theo học tại Hoa Kỳ gần như tăng gấp 3 trong thập niên qua và tăng gấp bốn lần kể từ năm 1995.”
Lý do chính của sự gia tăng nhanh chóng này là nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng mạnh. Kinh tế gia Jim Hosek thuộc Công ty Rand nói:
“Có nhiều doanh nhân Trung Quốc, các nhà lãnh đạo trong các lãnh vực kinh doanh trở nên giàu có và có thể gởi con đi học nước ngoài.”
Cô Lê Ký có bằng Tiến sĩ Giáo dục tại trường đại học Nam California đồng ý. Cô nói cách thức sinh viên Trung Quốc trả tiền học tại nước ngoài đã thay đổi kể từ khi cô nghiên cứu vấn đề này vào năm 2004.
“Trước đây đa số sinh viên Trung Quốc nhận được học bổng. Hiện này đa số sinh viên Trung Quốc tự trả tiền để theo học tại Mỹ.”
Ông Varun Soni, chủ nhiệm khoa Đời sống Tôn giáo trường đại học Nam California nói thông thường các sinh viên Trung Quốc theo học kỹ sư và các ngành khoa học thực dụng, nhưng một thế hệ mới bắt đầu theo học các môn như kinh doanh, giáo dục và điện ảnh.
“Tôi nghĩ một trong những khuynh hướng chúng ta chứng kiến đối với thế hệ này là họ thực sự nghĩ về những điều học hỏi được tại Hoa Kỳ sẽ giúp họ khi trở về Trung Quốc. Họ không muốn ở lại đây vĩnh viễn, như thế hệ sinh viên trước đây đã muốn.”
Nhà khoa học chính trị Stanley Rosen, trường đại học Nam California nói sinh viên Trung Quốc sử dụng những điều học được tại Hoa Kỳ để phát triển kinh doanh tại Trung Quốc.
“Thực sự là việc sử dụng những gì họ học tại đây và sử dụng những công nghệ, hiện không có hay chỉ có ở mức độ thấp tại Trung Quốc, để thành lập các cơ sở kinh doanh và được chính phủ hỗ trợ. Đây cũng là một vấn đề tại các nước khác.”
Tuy nhiên những chuyên gia như ông Soni nói có nhiều điều lợi khi có các sinh viên Trung Quốc tại Hoa Kỳ.
“Dễ dàng nói người khác là xấu nếu bạn không biết những người khác. Tuy nhiên khi sinh viên Trung Quốc trở nên hội nhập vào xã hội Hoa Kỳ nhiều hơn và kết bạn với người Mỹ, và càng có nhiều sinh viên Mỹ đến Trung Quốc nghiên cứu và học hỏi, tôi nghĩ là chúng ta sẽ trở nên hội nhập hơn về kinh tế. Việc này làm cho những cơ hội hợp tác rõ ràng hơn nhiều và có thể thực hiện được.”
Bà Peggy Blumenthal thuộc Viện Giáo dục Quốc tế đưa ra nhận xét là sinh viên Trung Quốc theo học tại Mỹ không những có lợi cho chính những sinh viên này nhưng còn giúp cho sinh viên Mỹ có được những đối tác về nghiên cứu, về kinh doanh nữa:
“Những sinh viên Trung Quốc ở lại Mỹ mở công ty, tạo công ăn việc làm, thêm chất xám cho Hoa Kỳ. Những sinh viên về nước trở thành những đối tác thương mại với chúng ta và là những đại sứ không chính thức của chúng ta. Họ hiểu Hoa Kỳ theo một cách mà những sinh viên trong nước không hiểu được. Do đó họ trở thành một cầu nối không chính thức giữa hai nước chúng ta.”
Tuy nhiên theo ông Peter Griggs, giám đốc Văn phòng Sinh viên Quốc tế thuộc trường đại học quốc gia Michigan, tại East Lansing, bang Michigan, thì nhiều sinh viên Trung Quốc không tận dụng một trong những lợi ích khi theo học các trường học tại Mỹ là hội nhập và học hỏi về văn hóa Mỹ.
“Nếu họ chỉ sinh họat trong nhóm sinh viên Trung Quốc mà thôi họ sẽ không hưởng được lợi ích của việc có mặt tại nước Mỹ so với việc theo học tại một trường đại học ở Trung Quốc. Đây là một điều đáng thất vọng và tôi nghĩ chúng ta cần phải sáng tạo, cần phải suy nghĩ và đưa ra một chiến lược giúp mọi người cởi mở hơn và tạo ra một khung cảnh thoải mái cho người Mỹ tiếp xúc và để ý đến người Trung Quốc và người Trung Quốc cũng mở rộng việc tiếp xúc với người nước ngoài nữa.”
Ông Briggs cho biết là trường đại học Tiểu bang Michigan đang nỗ lực lôi kéo sinh viên chú ý đến vấn đề. Vừa mới đây nhà trường đã tổ chức hai bữa ăn tối về lãnh đạo để thảo luận về vấn đề này. Ông Briggs nói thêm là nhiều sinh viên Trung Quốc có những sinh hoạt với các sinh viên khác để có kinh nghiệm về các trường đại học Mỹ nhưng nhiều sinh viên lại ở lì trong phòng chơi những trò chơi điện tử và sinh hoạt với các sinh viên cùng quê hương.
Khi được hỏi tại sao sinh viên Trung Quốc cần trải nghiệm lối sống của Mỹ vì sau khi tốt nghiệp họ trở về Trung Quốc làm việc, ông Briggs nói:
“Chúng ta đang sống trong một nền kinh tế toàn cầu và hy vọng họ biết được cách thức làm thế nào giao dịch với chúng ta, không những về ngôn ngữ nhưng cũng về văn hóa của chúng ta, biết được cách làm việc theo nhóm, tiếp xúc với từng nhóm nhỏ, được thực hiện khác nhau theo những nền văn hóa khác nhau. Chắc chắn việc này vì lợi ích tốt nhất của sinh viên Trung Quốc.”
Tuy nhiên theo phúc trình mới nhất của Hiệp hội các Trường đại học hệ Cao học thì số đơn xin của các sinh viên quốc tế ghi danh học vào các trường này chỉ tăng 1% trong năm nay so với 9% của năm 2012 và 11% trong năm 2011. Lý do của sự sụt giảm này chính yếu là vì số đơn xin theo học các trường đại học Hoa Kỳ để lấy bằng Thạc sĩ hay Tiến sĩ của sinh viên Trung Quốc giảm 5%.
Tiến sĩ Debra Stewart, chủ tịch Hội đồng các Trường đại học hệ Cao học giải thích:
“Hiện nay nhiều trường đại học Trung Quốc mở hệ Cao học và các trường đại học Mỹ cũng mở các chương trình đào tạo Thạc sĩ và Tiến sĩ tại nhiều thành phố Trung Quốc.”
Tuy có sự sụt giảm số sinh viên Trung Quốc theo học hệ cao học tại Hoa Kỳ nhưng nhìn chung sinh viên Trung Quốc vẫn đứng hàng đầu trong số sinh viên quốc tế theo học tại các trường đại học Mỹ, trên cả Ấn Độ.
Thêm vào sự hội nhập giữa Đông và Tây, các kinh tế gia cho rằng sinh viên Trung Quốc tốt nghiệp các trường đại học tại Mỹ trở về nước sẽ giúp Trung Quốc đầu tư nhiều hơn vào Hoa Kỳ
Nguồn: VOA, Chinese Education in U.S/Q&A Mellman & Briggs, U.S China Graduate Students/Q&A Mellman&SStuart.
Thành phố Los Angeles và vùng phụ cận là nơi có số sinh viên Trung Quốc đông đảo nhất trên nước Mỹ, với hơn 4.000 sinh viên.
Tại trường đại học Nam California ở Los Angeles, sinh viên Trung Quốc có mặt khắp nơi nhất là trong các sinh hoạt xã hội như vào dịp lễ Trung Thu chẳng hạn.
Anh Tôn Vĩ, sinh viên kỹ sư môi trường nói anh không tiếp xúc với nhiều sinh viên Mỹ vì có rất nhiều sinh viên Trung Quốc tại trường đại học. Tuy nhiên anh nói việc này cũng có mặt tích cực.
“Lợi ích là khi tôi đến đây
Tuy nhiên đến Mỹ không phải là việc dễ dàng đối với nhiều sinh viên Trung Quốc.
Anh An Rupeng, một sinh viên đang theo học Tiến sĩ tại trường đại học Pardee Rand ở California nói xa gia đình là một việc khó khăn đối với anh và vợ.
“
Ông Ferdinando Guerra, một kinh tế gia thuộc Công ty Phát triển Kinh tế Quận Los Angeles nói sinh viên Trung Quốc giúp kinh tế địa phương phát triển bằng cách đóng góp hơn 100 triệu đô la vào năm ngoái và đóng góp hơn 4.5 tỉ đô la cho nền kinh tế Mỹ:
“Con số sinh viên Trung Quốc theo học tại Hoa Kỳ gần như tăng gấp 3 trong thập niên qua và tăng gấp bốn lần kể từ năm 1995.”
Lý do chính của sự gia tăng nhanh chóng này là nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng mạnh. Kinh tế gia Jim Hosek thuộc Công ty Rand nói:
“Có nhiều doanh nhân Trung Quốc, các nhà lãnh đạo trong các lãnh vực kinh doanh trở nên giàu có và có thể gởi con đi học nước ngoài.”
Cô Lê Ký có bằng Tiến sĩ Giáo dục tại trường đại học Nam California đồng ý. Cô nói cách thức sinh viên Trung Quốc trả tiền học tại nước ngoài đã thay đổi kể từ khi cô nghiên cứu vấn đề này vào năm 2004.
“Trước đây đa số sinh viên Trung Quốc nhận được học bổng. Hiện này đa số sinh viên Trung Quốc tự trả tiền để theo học tại Mỹ.”
Ông Varun Soni, chủ nhiệm khoa Đời sống Tôn giáo trường đại học Nam California nói thông thường các sinh viên Trung Quốc theo học kỹ sư và các ngành khoa học thực dụng, nhưng một thế hệ mới bắt đầu theo học các môn như kinh doanh, giáo dục và điện ảnh.
“Tôi nghĩ một trong những khuynh hướng chúng ta chứng kiến đối với thế hệ này là họ thực sự nghĩ về những điều học hỏi được tại Hoa Kỳ sẽ giúp họ khi trở về Trung Quốc. Họ không muốn ở lại đây vĩnh viễn, như thế hệ sinh viên trước đây đã muốn.”
Nhà khoa học chính trị Stanley Rosen, trường đại học Nam California nói sinh viên Trung Quốc sử dụng những điều học được tại Hoa Kỳ để phát triển kinh doanh tại Trung Quốc.
“Thực sự là việc sử dụng những gì họ học tại đây và sử dụng những công nghệ, hiện không có hay chỉ có ở mức độ thấp tại Trung Quốc, để thành lập các cơ sở kinh doanh và được chính phủ hỗ trợ. Đây cũng là một vấn đề tại các nước khác.”
Tuy nhiên những chuyên gia như ông Soni nói có nhiều điều lợi khi có các sinh viên Trung Quốc tại Hoa Kỳ.
“Dễ dàng nói người khác là xấu nếu bạn không biết những người khác. Tuy nhiên khi sinh viên Trung Quốc trở nên hội nhập vào xã hội Hoa Kỳ nhiều hơn và kết bạn với người Mỹ, và càng có nhiều sinh viên Mỹ đến Trung Quốc nghiên cứu và học hỏi, tôi nghĩ là chúng ta sẽ trở nên hội nhập hơn về kinh tế. Việc này làm cho những cơ hội hợp tác rõ ràng hơn nhiều và có thể thực hiện được.”
Bà Peggy Blumenthal thuộc Viện Giáo dục Quốc tế đưa ra nhận xét là sinh viên Trung Quốc theo học tại Mỹ không những có lợi cho chính những sinh viên này nhưng còn giúp cho sinh viên Mỹ có được những đối tác về nghiên cứu, về kinh doanh nữa:
“Những sinh viên Trung Quốc ở lại Mỹ mở công ty, tạo công ăn việc làm, thêm chất xám cho Hoa Kỳ. Những sinh viên về nước trở thành những đối tác thương mại với chúng ta và là những đại sứ không chính thức của chúng ta. Họ hiểu Hoa Kỳ theo một cách mà những sinh viên trong nước không hiểu được. Do đó họ trở thành một cầu nối không chính thức giữa hai nước chúng ta.”
Tuy nhiên theo ông Peter Griggs, giám đốc Văn phòng Sinh viên Quốc tế thuộc trường đại học quốc gia Michigan, tại East Lansing, bang Michigan, thì nhiều sinh viên Trung Quốc không tận dụng một trong những lợi ích khi theo học các trường học tại Mỹ là hội nhập và học hỏi về văn hóa Mỹ.
“Nếu họ chỉ sinh họat trong nhóm sinh viên Trung Quốc mà thôi họ sẽ không hưởng được lợi ích của việc có mặt tại nước Mỹ so với việc theo học tại một trường đại học ở Trung Quốc. Đây là một điều đáng thất vọng và tôi nghĩ chúng ta cần phải sáng tạo, cần phải suy nghĩ và đưa ra một chiến lược giúp mọi người cởi mở hơn và tạo ra một khung cảnh thoải mái cho người Mỹ tiếp xúc và để ý đến người Trung Quốc và người Trung Quốc cũng mở rộng việc tiếp xúc với người nước ngoài nữa.”
Ông Briggs cho biết là trường đại học Tiểu bang Michigan đang nỗ lực lôi kéo sinh viên chú ý đến vấn đề. Vừa mới đây nhà trường đã tổ chức hai bữa ăn tối về lãnh đạo để thảo luận về vấn đề này. Ông Briggs nói thêm là nhiều sinh viên Trung Quốc có những sinh hoạt với các sinh viên khác để có kinh nghiệm về các trường đại học Mỹ nhưng nhiều sinh viên lại ở lì trong phòng chơi những trò chơi điện tử và sinh hoạt với các sinh viên cùng quê hương.
Khi được hỏi tại sao sinh viên Trung Quốc cần trải nghiệm lối sống của Mỹ vì sau khi tốt nghiệp họ trở về Trung Quốc làm việc, ông Briggs nói:
“Chúng ta đang sống trong một nền kinh tế toàn cầu và hy vọng họ biết được cách thức làm thế nào giao dịch với chúng ta, không những về ngôn ngữ nhưng cũng về văn hóa của chúng ta, biết được cách làm việc theo nhóm, tiếp xúc với từng nhóm nhỏ, được thực hiện khác nhau theo những nền văn hóa khác nhau. Chắc chắn việc này vì lợi ích tốt nhất của sinh viên Trung Quốc.”
Tuy nhiên theo phúc trình mới nhất của Hiệp hội các Trường đại học hệ Cao học thì số đơn xin của các sinh viên quốc tế ghi danh học vào các trường này chỉ tăng 1% trong năm nay so với 9% của năm 2012 và 11% trong năm 2011. Lý do của sự sụt giảm này chính yếu là vì số đơn xin theo học các trường đại học Hoa Kỳ để lấy bằng Thạc sĩ hay Tiến sĩ của sinh viên Trung Quốc giảm 5%.
Tiến sĩ Debra Stewart, chủ tịch Hội đồng các Trường đại học hệ Cao học giải thích:
“Hiện nay nhiều trường đại học Trung Quốc mở hệ Cao học và các trường đại học Mỹ cũng mở các chương trình đào tạo Thạc sĩ và Tiến sĩ tại nhiều thành phố Trung Quốc.”
Tuy có sự sụt giảm số sinh viên Trung Quốc theo học hệ cao học tại Hoa Kỳ nhưng nhìn chung sinh viên Trung Quốc vẫn đứng hàng đầu trong số sinh viên quốc tế theo học tại các trường đại học Mỹ, trên cả Ấn Độ.
Thêm vào sự hội nhập giữa Đông và Tây, các kinh tế gia cho rằng sinh viên Trung Quốc tốt nghiệp các trường đại học tại Mỹ trở về nước sẽ giúp Trung Quốc đầu tư nhiều hơn vào Hoa Kỳ
Nguồn: VOA, Chinese Education in U.S/Q&A Mellman & Briggs, U.S China Graduate Students/Q&A Mellman&SStuart.