Thân Hữu Tiếp Tay...
Tư tưởng Hồ Chí Minh qua Hòn Đá - Nguyễn Bá Chổi
( HNPĐ ) Nếu đúng "văn là người", ta chỉ cần đọc một bài thơ Hòn Đá ta đủ thấy con người Hồ Chí Minh nó vĩ đại đến chừng nào.
( HNPĐ ) Nếu đúng "văn là người", ta chỉ cần đọc một bài thơ Hòn Đá ta đủ thấy con người Hồ Chí Minh nó vĩ đại đến chừng nào.
HÒN ĐÁ
Hòn đá to,
Hòn đá nặng.
Chỉ một người
Nhấc không đặng.
Hòn đá to,
Hòn đá nặng.
Có nhiều người
Nhấc lên đặng.
Bài thơ của bác Hồ trên đây cu Tèo tình cờ may mắn đọc được lần đầu tiên trong một "lời còm" của còm sĩ Bích Liên dưới bài "Đốn cây nhớ bác" trên Dân Làm Báo.
Tình cờ, vì từ trước đến nay Cu không dám đọc văn của Bác, vì người ta đồn thơ văn của Người toàn là không hàng giả thì cũng đồ chôm; sợ đọc những thứ như thế chẳng khác nào tiêu thụ hàng hóa bất hợp pháp, đồng lỏa với bọn gian thương, bị Công an Nhân dân bắt không chừng lại tình nguyện tự tự trong đồn.
May Mắn vì nội dung của bài thơ Hòn Đá mang tính khoa học cực kỳ khai phóng mà dưới mái trường vùng địch tạm chiếm Cu không hề được dạy thứ thơ văn "phóng khai" như thế.
Giáo dục nào thì ra con người nấy. Ấy nên Cu từ nào tới giờ cứ tưởng hòn đá to cũng xêm xêm hòn đá nhỏ, và nếu hòn đá nặng một người khiêng đã không nổi thì, nhiều người khiêng nó cũng nằm ỳ vậy thôi.
Nhưng sau khi được đọc Hòn Đá của bác, mắt Cu mới mở ra, mà biết được những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
Một là, không phải hòn đá to cũng nhẹ như hòn đá nhỏ, mà hòn đá to thì phải nặng :
"Hòn đá to, hòn đá nặng"
Hai là, khi hòn đá đã là nặng thì nhất định một người nhắc không đặc, bất kể mức độ nặng mần răng/nặng đến mô; nếu có hì hục mà nhắc lên được thì cũng chớ mà la lên nặng:
"Hòn đá to,
Hòn đá nặng.
Chỉ một người
Nhắc không đặng.";
Ba là, Khi hòn đá nặng, nếu một mình nhắc không đặng, thì đừng tuyệt vọng chào thua, nghĩ là không có cách gì khác nhắc hòn đá lên được, nhưng phải biết rằng nếu nhờ thêm người là có thể nhắc hòn đá lên được:
"Hòn đá to,
Hòn đá nặng.
Có nhiều người
Nhấc lên đặng."• 1
Một bài thơ của Bác vưà mang tính phát minh khoa học vưa dạy cho cho cách giải quyết vấn đề như thế mà lại bảo đó là thư con cóc là một sự nhục mạ đến kho tàng văn học của nước CHXHCHCC, đồng thời xúc phạm đế cha già DT nổi tiếng thế giới. Chỉ có bọn phản động chọc phá ổ Bìm Bịp mới oánh giá như vậy.
Hãy lắng đọng mà trầm ngâm từng chữ từng câu để thấy được tư tưởng Hồ Chí Minh chứa đựng trong từng hòn đá:
Hòn đá to,
Hòn đá nặng.
Chỉ một người
Nhấc không đặng.
Hòn đá to,
Hòn đá nặng.
Có nhiều người
Nhấc lên đặng.
HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Bá Chổi
( HNPĐ )
( HNPĐ ) Nếu đúng "văn là người", ta chỉ cần đọc một bài thơ Hòn Đá ta đủ thấy con người Hồ Chí Minh nó vĩ đại đến chừng nào.
HÒN ĐÁ
Hòn đá to,
Hòn đá nặng.
Chỉ một người
Nhấc không đặng.
Hòn đá to,
Hòn đá nặng.
Có nhiều người
Nhấc lên đặng.
Bài thơ của bác Hồ trên đây cu Tèo tình cờ may mắn đọc được lần đầu tiên trong một "lời còm" của còm sĩ Bích Liên dưới bài "Đốn cây nhớ bác" trên Dân Làm Báo.
Tình cờ, vì từ trước đến nay Cu không dám đọc văn của Bác, vì người ta đồn thơ văn của Người toàn là không hàng giả thì cũng đồ chôm; sợ đọc những thứ như thế chẳng khác nào tiêu thụ hàng hóa bất hợp pháp, đồng lỏa với bọn gian thương, bị Công an Nhân dân bắt không chừng lại tình nguyện tự tự trong đồn.
May Mắn vì nội dung của bài thơ Hòn Đá mang tính khoa học cực kỳ khai phóng mà dưới mái trường vùng địch tạm chiếm Cu không hề được dạy thứ thơ văn "phóng khai" như thế.
Giáo dục nào thì ra con người nấy. Ấy nên Cu từ nào tới giờ cứ tưởng hòn đá to cũng xêm xêm hòn đá nhỏ, và nếu hòn đá nặng một người khiêng đã không nổi thì, nhiều người khiêng nó cũng nằm ỳ vậy thôi.
Nhưng sau khi được đọc Hòn Đá của bác, mắt Cu mới mở ra, mà biết được những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
Một là, không phải hòn đá to cũng nhẹ như hòn đá nhỏ, mà hòn đá to thì phải nặng :
"Hòn đá to, hòn đá nặng"
Hai là, khi hòn đá đã là nặng thì nhất định một người nhắc không đặc, bất kể mức độ nặng mần răng/nặng đến mô; nếu có hì hục mà nhắc lên được thì cũng chớ mà la lên nặng:
"Hòn đá to,
Hòn đá nặng.
Chỉ một người
Nhắc không đặng.";
Ba là, Khi hòn đá nặng, nếu một mình nhắc không đặng, thì đừng tuyệt vọng chào thua, nghĩ là không có cách gì khác nhắc hòn đá lên được, nhưng phải biết rằng nếu nhờ thêm người là có thể nhắc hòn đá lên được:
"Hòn đá to,
Hòn đá nặng.
Có nhiều người
Nhấc lên đặng."• 1
Một bài thơ của Bác vưà mang tính phát minh khoa học vưa dạy cho cho cách giải quyết vấn đề như thế mà lại bảo đó là thư con cóc là một sự nhục mạ đến kho tàng văn học của nước CHXHCHCC, đồng thời xúc phạm đế cha già DT nổi tiếng thế giới. Chỉ có bọn phản động chọc phá ổ Bìm Bịp mới oánh giá như vậy.
Hãy lắng đọng mà trầm ngâm từng chữ từng câu để thấy được tư tưởng Hồ Chí Minh chứa đựng trong từng hòn đá:
Hòn đá to,
Hòn đá nặng.
Chỉ một người
Nhấc không đặng.
Hòn đá to,
Hòn đá nặng.
Có nhiều người
Nhấc lên đặng.
HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Bá Chổi
( HNPĐ )
Tư tưởng Hồ Chí Minh qua Hòn Đá - Nguyễn Bá Chổi
( HNPĐ ) Nếu đúng "văn là người", ta chỉ cần đọc một bài thơ Hòn Đá ta đủ thấy con người Hồ Chí Minh nó vĩ đại đến chừng nào.
( HNPĐ ) Nếu đúng "văn là người", ta chỉ cần đọc một bài thơ Hòn Đá ta đủ thấy con người Hồ Chí Minh nó vĩ đại đến chừng nào.
HÒN ĐÁ
Hòn đá to,
Hòn đá nặng.
Chỉ một người
Nhấc không đặng.
Hòn đá to,
Hòn đá nặng.
Có nhiều người
Nhấc lên đặng.
Bài thơ của bác Hồ trên đây cu Tèo tình cờ may mắn đọc được lần đầu tiên trong một "lời còm" của còm sĩ Bích Liên dưới bài "Đốn cây nhớ bác" trên Dân Làm Báo.
Tình cờ, vì từ trước đến nay Cu không dám đọc văn của Bác, vì người ta đồn thơ văn của Người toàn là không hàng giả thì cũng đồ chôm; sợ đọc những thứ như thế chẳng khác nào tiêu thụ hàng hóa bất hợp pháp, đồng lỏa với bọn gian thương, bị Công an Nhân dân bắt không chừng lại tình nguyện tự tự trong đồn.
May Mắn vì nội dung của bài thơ Hòn Đá mang tính khoa học cực kỳ khai phóng mà dưới mái trường vùng địch tạm chiếm Cu không hề được dạy thứ thơ văn "phóng khai" như thế.
Giáo dục nào thì ra con người nấy. Ấy nên Cu từ nào tới giờ cứ tưởng hòn đá to cũng xêm xêm hòn đá nhỏ, và nếu hòn đá nặng một người khiêng đã không nổi thì, nhiều người khiêng nó cũng nằm ỳ vậy thôi.
Nhưng sau khi được đọc Hòn Đá của bác, mắt Cu mới mở ra, mà biết được những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
Một là, không phải hòn đá to cũng nhẹ như hòn đá nhỏ, mà hòn đá to thì phải nặng :
"Hòn đá to, hòn đá nặng"
Hai là, khi hòn đá đã là nặng thì nhất định một người nhắc không đặc, bất kể mức độ nặng mần răng/nặng đến mô; nếu có hì hục mà nhắc lên được thì cũng chớ mà la lên nặng:
"Hòn đá to,
Hòn đá nặng.
Chỉ một người
Nhắc không đặng.";
Ba là, Khi hòn đá nặng, nếu một mình nhắc không đặng, thì đừng tuyệt vọng chào thua, nghĩ là không có cách gì khác nhắc hòn đá lên được, nhưng phải biết rằng nếu nhờ thêm người là có thể nhắc hòn đá lên được:
"Hòn đá to,
Hòn đá nặng.
Có nhiều người
Nhấc lên đặng."• 1
Một bài thơ của Bác vưà mang tính phát minh khoa học vưa dạy cho cho cách giải quyết vấn đề như thế mà lại bảo đó là thư con cóc là một sự nhục mạ đến kho tàng văn học của nước CHXHCHCC, đồng thời xúc phạm đế cha già DT nổi tiếng thế giới. Chỉ có bọn phản động chọc phá ổ Bìm Bịp mới oánh giá như vậy.
Hãy lắng đọng mà trầm ngâm từng chữ từng câu để thấy được tư tưởng Hồ Chí Minh chứa đựng trong từng hòn đá:
Hòn đá to,
Hòn đá nặng.
Chỉ một người
Nhấc không đặng.
Hòn đá to,
Hòn đá nặng.
Có nhiều người
Nhấc lên đặng.
HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Bá Chổi
( HNPĐ )